1. MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức:
- Công thức phân tử, CTCT, đặc điểm cấu tạo của axit axetic
- Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi.
- Tính chất hóa học: Là một axit yếu, có tính chất chung của axit1, tác dụng với ancol etylic tạo thành este.
- Ưng dụng: Làm nguyên liệu trong công nghiệp, sản xuất giấm ăn.
- Phương pháp điều chế axit axetic bằng cách lên mem ancol etylic
1.2Kĩ năng:
- Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học.
- Dự đoán kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của axit axetic
- Phân biệt axit axetic với an col etylic và chất lỏng khác.
- Tính nồng độ axit hoặc khối lượng dung dịch axit axetic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng
1.3Thái độ: Giáo dục ý thức tiết liệm khi làm thí nghiệm.
Bài 45 Tiết 19 Tuần 10/HK2 ND: 25/3/2011 AXIT AXETIC MỤC TIÊU Kiến thức: Công thức phân tử, CTCT, đặc điểm cấu tạo của axit axetic Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi. Tính chất hóa học: Là một axit yếu, có tính chất chung của axit1, tác dụng với ancol etylic tạo thành este. Ưùng dụng: Làm nguyên liệu trong công nghiệp, sản xuất giấm ăn. Phương pháp điều chế axit axetic bằng cách lên mem ancol etylic 1.2Kĩ năng: - Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học. - Dự đoán kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của axit axetic - Phân biệt axit axetic với an col etylic và chất lỏng khác. - Tính nồng độ axit hoặc khối lượng dung dịch axit axetic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng 1.3Thái độ: Giáo dục ý thức tiết liệm khi làm thí nghiệm. 2. TRỌNG TÂM: -CTCT của axit axetic và đặc điểm cấu tạo. -hóa tính và cách điều chế axit axetic từ ancol etilic 3CHUẨN BỊ. 3.1GV: phiếu học tập, mô hình phân tử axit axetic Hóa chất: dd Phenol phatein; CaO; Zn; Na2CO3; rượu etylic axit axetic; dd NaOH; axit H2SO4 đặc; quý tím Dụng cụ: Giá ống nghiệm; 10 ống nghiệm x 5 nhóm Kép gỗ: 2 cái x 5 nhóm ống nhỏ giọt: 4 cái x 5 nhóm Đèn cồn: 1 cây x 5 nhóm Cốc thúy tinh: 2 cái x 5 nhóm Hệ thống dẫn khí: 2 cái x 5 nhóm 3.2HSø: Tìm hiểu nội dung bài 4 TIẾN TRÌN H.: 4. 1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: HS1: nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của rượu etylíc Đáp án: Trả lời lý thuyết HS2: Sữa BT 3,2 / 139 sgk Đáp án: BT3: Oáng 1: 2C2H5OH + 2Na à 2C2H5ONa + H2 # Oáng 2: 2C2H5OH + 2Na à 2C2H5ONa + H2 # 2H2O + 2Na à 2NaOH + H2 # Oáng 3: 2H2O + 2Na à 2NaOH + H2 # BT2: Chất tác dụng với Na là: CH3 – CH2 – OH vì trong phân tử có nhóm – OH . Chất CH3- CH3 ; CH3- O – CH3 vì trong phân tử không có nhóm- OH nên không tác dụng HS3: trả lời câu hỏi 4 / 139 sgk Đáp án: a/ Ý nghĩa của các số trên ( Các con số: 450; 180; 120 có nghĩa là trong 100ml rượu có 45 ml; 18ml; 12 ml rượu etylic nguyên chất. b/ Số ml rượu etylic có trong 500ml rượu 450 là: = 225 (ml) c/ Số ml rượu 250 thu được từ 500ml rượu 450 là: = 900(ml) hay 0,9 lít HS nhận xét; GV cho điểm. Bài mới: Hoạt độngThầy Trò Nội dung bài học GV: GTB: Khi lên men dd rượu etylic loãng, người ta thu được giấm ăn, đó chính là dd axit axetic. vậy axit axetic có công thức cấu tạo như thế nào? Nó có tính chất và ứng dụng gì? Các em hãy tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 1: GV: cho các nhóm HS quan sát lọ đựng axit axetic. Liên hệ thực tế ( giấm ăn là dd axit axetic 3%-5% ) Gọi HS nhận xét các tính chất vật lý của axit axetic. HS nhận xét GV: Yêu cầu HS cho vài giọt axit axetic vào ống nghiệm đựng nước , quan sát HS nhận xét GV nhắc lại tính chất vật lý của axit axetic GV: Với CTPT C2H4O2. Vậy CTCT là gì? Hoạt động 2: GV: Cho các nhóm HS quan sát mô hình phân tử axit axetic ( dạng đặc, dạng rỗng ) à gọi HS nhận xét viết CTCT, nhận xét đặc điểm cấu tạo HS viết CTCT, nhận xét đặc điểm cấu tạo GV: Trong phân tử axit axetic nguyên tử hidro liên kết với oxi tạo ra nhóm : O C O H nguyên tử hidro dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với kim loại, oxit bazơ GV: Axit axetic có tính chất hóa học nào? Tìm hiểu phần III. Hoạt động 3: GV: Gọi HS nêu các tính chất chung của axit, sau đó đặt vấn đề: Axit axetic có các tính chất của axit không? GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm: TN1: Nhỏ một giọt dd CH3COOH vào mẫu giấy quỳ tím TN2: Nhỏ vài giọt dd CH3COOH vào ống nghiệm chứa Na2CO3 TN3:Tương tự vào ống nghiệm chứa Zn. TN4: Tương tự vào ống nghiệm chứa NaOH. TN5: Tương tự vào ống nghiệm chứa CaO HS nhận xét, hiện tượng TN, phản ứng hóa học GV làm Tn biểu diễn như sgk HS nhận xét( sgk ) GV hướng dẫn HS viết PTHH GV thông báo: Etyl axetat là chất lỏng mùi thơm, ít tan trong nước, dùng làm dung môi trong công nghiệp. - Sản phẩm của phản ứng giữa axit và rượu gọi là este GV: Axit axetic có ứng dụng gì trong đời sống sản xuất? Hoạt động 4: HS quan sát hình vẽ sgk và phát biểu GV bổ sung ghi bảng Hoạt động 5: GV gợi ý cho HS phát biểu về phương pháp điều chế giấm ăn, sau đó giới thiệu các phương pháp khác ( như sgk ) HS ghi bài CTPT: C2H4O2 ; PTK: 60 I. Tính chất vật lý. Axit axetic là chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước. II. Cấu tạo phân tử. Công thức cấu tạo: H | O H C C | O H H Viết gọn: CH3 COOH Đặc điểm: Trong phân tử của axit axetic có nhóm – COOH. Chính nhóm này làm cho phân tử có tính axit. III. Tính chất hóa học 1. Axit axetic có tính chất của axit không? Axit axetic là một axit hữu cơ có tính chất của một axit. a./ Tác dụng với kim loạià muối + hidro: 2CH3COOH + Zn à (CH3COO)2Zn + H2 b./ Tác dụng với oxit bazơ, bazơ à muối + nước: 2CH3COOH + CaO à (CH3COO)2Ca + H2O 2CH3COOH + NaOH à CH3COONa + H2O c./ Tác dụng với muối cacbonatà giải phóng khí cacbonic + muối + nước: 2CH3COOH + Na2CO3 à 2CH3COONa + H2O + CO2. d./ Làm quỳ tím hóa đỏ 2. Axit axetic có tác dụng với rượu etylic không? Axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ra etyl axetat: H2SO4 đặc, t0 CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O etyl axetat *Kết luận:axit axetic là một axit1 yếu, có tính chất chung của một axit IV. Ứng dụng Axit axetic là nguyên liệu trong công nghiệp. Axit axetic còn được dùng làm giấm ăn. V. Điều chế. Điều chế axit axetic bằng cách lên men dd loãng rượu etylic hoặc oxi hóa butan. Men giấm CH3-CH2 –OH +O2 à CH3 –COOH + H2O xt,to 2C4H10 + 5O2 à 4CH3COOH +2H2O 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: GV phát phiếu học tập HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 3 , 4/ 143 sgk Đáp án:1/ 143 sgk: a/ Axit axetic là chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước b/ Axit axetic là nguyên liệu để điều chế dược phẩm, phẩm nhuộm, chất dẽo, tơ nhân tạo.. c/ Giấm ăn là dd axit axetic từ 2-5% d/ Bằng cách oxi hóa butan với chất xúc tác thích hợp người ta thu được axit axetic Đáp án:2/ 143 sgk: Tác dụng với Na: a, b, c , d Tác dụng với NaOH: b, d Tác dụng với Mg: b, d HS viết PTPỨ Đáp án:3/ 143 sgk: Chọn: d Đáp án:4/ 143 sgk: Trường hợp a có tính axit vì trong phân tử có nhóm – COOH GV nhận xét củng cố bài học 4.5Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Đối với bài học tiết này: -Học bài -làm BT 4, 5, 6,7 / 143 sgk -HS khá làm BT 8* GV hướng dẫn: Gọi x là khố lượng dd CH3COOH a% phản ứng 100g dd NaOH 10% nNaOH thay vào PTHH à nCH3COOH à mCH3COOH Dựa vào C% dd muối đặt phương trình toán học tìm x *Đối với bài học tiết này: + Tính chất hóa học , viết được PTHH 5 RÚT KINH NGHIỆM. Tiết 56 ND: MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETYLEN- RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC 1. Mục tiêu a.Kiến thức: Nắm được mối liên hệ giữa hidro cacbon, rượu etylic, axit và este với các chất, cụ thể là etrylen, rượu etylic, axit axetic và etyl axetat b. Kĩ năng: Viết các PTHH theo sơ đồ chuyển đổi giữa các chất c. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập có hệ thống, logich 2. Chuẩn bị. Thầy: phiếu học tập; đèn chiếu Trò: Oân tập kiến thức bài học etylen, rượu etylic, axit axetic 3. Phương pháp dạy học. - Tái hiện kiến thức - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm 4. Tiến trình 4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS 4.2 Kiểm tra bài cũ: HS1: Kiểm tra lý thuyết: “ Nêu cấu tạo và tính chất hóa học của axit axetic “ (10đ) HS trả lời lý thuyết HS2: Sữa BT 2a/143 sgk (10đ) a/ các chất tác dụng với Na: C2H5OH; CH3COOH; C3H7OH; C2H5COOH PTHH: 2C2H5OH + 2Na à 2C2H5ONa + H2 # 2CH3COOH + 2Na à 2CH3COONa + H2 # 2C3H7OH + 2Na à 2C3H7ONa + H2 # 2C2H5COOH + 2Na à 2C2H5COONa + H2 # HS3: Sữa BT 2b/143 sgk b/ Các chất tác dụng được với NaOH; Mg; CaO là: b, d PTHH: Với NaOH: CH3COOH + NaOH à CH3COONa + H2O C2H5COOH + Na à C2H5COONa + H2O Với Mg: 2CH3COOH + Mg à (CH3COO)2Mg + H2 # 2C2H5COOH + Mg à (C2H5COO)2Mg + H2 # Với CaO: 2CH3COOH + CaO à (CH3COO)2Ca + H2O 2C2H5COOH + CaO à (C2H5COO)2Ca + H2O HS khác nhận xét bình điểm 4.3 Bài mới. Hoạt động Thầy Trò Nội dung bài học GV giới thiệu bài: Các em đã học hidro cacbon, rượu, axit. vậy các hợp chất trên có mối liên hệ với nhau như thế nào? Chúng chuyển đổi cho nhau được không? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 1: GV: chiếu sơ đồ sgk lên màn hình ( sơ đồ câm ) HS thảo luận nhóm hoàn chỉnh sơ đồ GV chiếu lên màn hình sơ đồ hoàn chỉnh như sgk GV gọi HS viết PTPỨ minh họa GV: Dựa vào các sơ đồ trên chúng ta giải các BT sau: Hoạt động 2: Gọi HS giải BT1 sgk/ 144 HS viết PTHH như trên Gọi HS lên bảng thực hiện GV nhận xét bình điểm GV yêu cầu HS giải BT 2/ 144 sgk GV phát phiếu học tập HS giải BT 3/ 144 HS treo phiếu học tập lên bảng GV gọi HS nhóm khác bình điểm GV nhận xét bổ sung ( nếu có sai sót ) HS thực hiện theo nhóm, thảo luận ghi vào bảng phụ HS có thể tìm chỉ số x, y, z bằng cách: x : y : z = : : = 1 : 3 : 0,5 = 2 : 6 : 1 Công thức nguyên: ( C2H6O )n và ( C2H6O )n = 46 è n = 1 Vậy CTPT của A là: C2H6O Tương tự GV yêu cầu HS giải BT5 / 144 sgk, GV có thể gợi ý nhớ lại công thức tính hiệu suất: HS% = x 100% trong đó: mtt: khối lượng thực tế mlt: khối lượng lý thuyết I. Sớ đồ liên hệ giữa etylen, rượu etylic và axit axetic. ( sơ đồ sgk / 144 ) (1) C2H4 + H2O axit, t0 C2H5OH (2) C2H5OH + O2 men giấm CH3COOH + H2O (3) CH3COOH + C2H5OH H2SO4 đặc, t0 CH3COO C2H5 + H2O II. Bài tập BT1 sgk/144 a/ A: C2H4 B: CH3COOH C2H4 + H2O , xt C2H5OH + O2, m giấm CH3COOH (1) C2H4 + H2O axit, t0 C2H5OH (2) C2H5OH + O2 men giấm CH3COOH + H2O b./ D: C2H4Br2 E: (CH2 CH2)n C2H4 + Br2 à C2H4Br2 nCH2 = CH2 xt, t0 ( CH2 CH2 )n BT2 sgk / 144 Phương pháp 1: Dùng quỳ tím: Axit axetic làm quỳ tím hóa đỏ; rượu etylic không làm đổi màu quỳ tím. Phương pháp 2: Dùng muối cacbonat: CH3COOH phản ứng với muối cacbonat ( ví dụ Na2CO3; CaCO3 ) có khí CO2 thoát ra C2H5OH không phản ứng BT3/ 144 sgk: chất C vừa tác dụng với Na, vữa tác dụng với Na2CO3. Vậy C là axit và trong phân tử có nhóm – COOH Chất A tác dụng với Na nên trong 2 chất còn lại thì A là C2H6O Chất B không tác dụng với Na, không tan trong nước à B là C2H4 Vậy: C: C2H4O2 CTCT : CH3 COOH A: C2H6O CTCT: CH3 CH2 OH B: C2H4 CTCT: CH2 = CH2 BT4/144 sgk a/ Đốt cháy A thu được CO2; H2O. Vậy A chứa cacbon, hidro và có thể có oxi. Ta có: mC = x 12 = 12 (g) mH = x 2 = 3 (g) mO = 23 – ( 12 + 3 ) = 8 (g) trong A có 3 nguyện tố C, H, O và công thức: CxHyOz Theo đề bài: = 23 è MA = 46 Cứ 23g A có 12g C Vậy 46g A co12x cacbon è x = 2 Tương tự ta có y = 6; z = 1 Vậy CTPT của A là: C2H6O BT5/ 144 sgk - Phản ứng của etylen với nước: C2H4 + H2O + H2SO4 C2H5OH Số mol C2H4: 1 mol Theo PTHH: nC2H5OH = nC2H4 = 1mol ===> mC2H5OH = 46 (g) Thực tế lượng rượu thu được là 13,8 (g) Vậy hiệu suất phản ứng là: x 100% = 30% 4.4 Củng cố và luyện tập - Gọi HS nhắc lại cac bước giải bài toán lập CTHH - GV chiếulên màn hình các bước lập CTHH cho HS ghi nhớ 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Xem lại các dạng BT đã giải - Chuẩn bị CHẤT BÉO 5. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: