Giáo án Hóa học 9 - bài 11 đến bài 19 - Trường trung học cơ sở Phạm Văn Đồng

Giáo án Hóa học 9 - bài 11 đến bài 19 - Trường trung học cơ sở Phạm Văn Đồng

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: biết được

Mục đích các bước tiên hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:

- Bazơ tác dụng với dung dịch axit

- Dung dịch muối tc dụng với kim loại, với dung dịch muối khc v với axit.

2. Kĩ năng:

- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm.

3. Thái độ:

 - Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và thực hành hóa học.

II. Chuẩn bị:

1. Hóa chất: Fe, NaOH, FeCl3. BaCl2, H2SO4, HCl, Na2SO4, NaCl, CuSO4

2. Dụng cụ: giá để ống nghiệm, 8 ống nghiệm, cốc, ống nhỏ giọt, kẹp sắt

3. Hình vẽ mô tả các TN.

 

doc 18 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1262Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 9 - bài 11 đến bài 19 - Trường trung học cơ sở Phạm Văn Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 20
Ngày soạn: ...../ ..... /20....
Ngày giảng: ...../ ..... /20....
Bài 14
Thực hành:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ – MUỐI
Mục tiêu:
Kiến thức: biết được
Mục đích các bước tiên hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
Bazơ tác dụng với dung dịch axit
Dung dịch muối tác dụng với kim loại, với dung dịch muối khác và với axit.
Kĩ năng:
 Sử dụng dụng cụ và hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng các thí nghiệm.
Thái độ:
 - 	Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm  trong học tập và thực hành hóa học.
II.	Chuẩn bị:
1. 	Hóa chất: Fe, NaOH, FeCl3. BaCl2, H2SO4, HCl, Na2SO4, NaCl, CuSO4
2. 	Dụng cụ: giá để ống nghiệm, 8 ống nghiệm, cốc, ống nhỏ giọt, kẹp sắt
3. 	Hình vẽ mô tả các TN.
III. Tiến trình dạy học:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc .
2.KiĨm tra bµi cị . KiĨm tra kiÕn thøc liªn quan ®Õn bµi thùc hµnh .
3. Bµi míi 
H§I:Thí nghiệm về tính chất hóa học của bazơ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* TN1 : Bazơ tác dụng với muối.
- GV giới thiệu dụng cụ và hóa chất của thí nghiệm. Treo hình vẽ hướng dẫn cách tiến hành.
- Hiện tượng gì ? Giải thích ?
- Yêu cầu 1HS viết ptpứ.
- Có kết luận gì về tính chất hóa học của bazơ?
TN2 : Bazơ tác dụng với axit
- GV treo hình vẽ mô tả cách tiến hành.
- Hiện tượng gì ? Giải thích ?
- Yêu cầu 1 HS viết ptpứ xảy ra.
- Có kết luận gì về tính chất hóa học của bazơ ?
- HS: Nghiên cứa TN1. Cho biết dụng cụ và hoá chất cần dùng. 
- HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn.
- Hiện tượng : có kết tủa màu đỏ nâu, do tạo thành Fe(OH)3.
- HS thảo luận nhóm, kết luận.
- HS : Nghiên cứa TN2. Cho biết dụng cụ và hoá chất cần dùng, cách tiến hành TN.
- HS tiến hành TN
- Hiện tượng : tạo kết tủa màu xanh Cu(OH)2, kết tủa này tan trong axit HCl thành I màu xanh lam là muối CuCl2.
- 1HS viết phương trình.
- HS thảo luận nhóm, kết luận.
H§I:Thí nghiệm về tính chất hóa học của muối
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* TN3 :Muối tác dụng với kim loại.
- GV giới thiệu dụng cụ và hóa chất của thí nghiệm.Treo hình vẽ hướng dẫn cách tiến hành.
- Hiện tượng gì ? Giải thích ?
- Yêu cầu HS viết PTPỨ
- Có kết luận gì về tính chất hóa học của muối ?
* TN4 :Muối tác dụng với muối.
- GV giới thiệu dụng cụ và hóa chất của thí nghiệm. Treo hình vẽ hướng dẫn cách tiến hành.
- Hiện tượng gì ? Giải thích?
- Yêu cầu HS viết PTPỨ
-Có kết luận gì về tính chất hóa học của muối
* TN 5 : Muối tác dụng với axit.
- GV giới thiệu dụng cụ và hóa chất của thí nghiệm. Treo hình vẽ hướng dẫn cách tiến hành.
- Hiện tượng gì ? Giải thích ?
- Yêu cầu 1HS viết PTPỨ
-Có kết luận gì về tính chất hóa học của muối
- HS: Nghiên cứu TN 3 . Cho biết dụng cụ và hoá chất cần dùng, cách tiến hành TN.
- HS tiến hành thí nghiệm.
- Hiện tượng : Cu bám vào đinh sắt, màu xanh lam của muối CuSO4 nhạt dần.
- 1HS viết phương trình.
- HS thảo luận nhóm, kết luận.
- HS: Nghiên cứu TN 4. Cho biết dụng cụ và hoá chất cần dùng, cách tiến hành TN.
- HS tiến hành thí nghiệm.
- Hiện tượng : Na2SO4 pứ với BaCl2 tạo kết tủa trắng, NaCl không pứ với Na2SO4.
-1HS viết phương trình.
- Thảo luận nhóm, trả lời.
- HS: Nghiên cứu TN 5. Cho biết dụng cụ và hoá chất cần dùng, cách tiến hành TN.
- HS tiến hành thí nghiệm.
- Hiện tượng : BaCl2 không pứ với HCl, pứ với H2SO4 tạo kết tủa màu trắng BaSO4.
- 1HS viết phương trình.
- Thảo luận nhóm, trả lời.
IV.	Củng cố – Dặn dò:
- 	Nhận xét buổi thực hành.
- 	Nhắc nhở một số thao tác HS còn sai sót.
- 	Yêu cầu HS làm vệ sinh khu vực làm TN, rửa sạch dụng cụ.
- 	Ôn bài để chuẩn bị KT 45’
- 	Chuẩn bị bài : Tính chất vật lý của kim loại.
V.	Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
Tiết: 19
Ngày soạn: ...../ ..... /20....
Ngày giảng: ...../ ..... /20....
KIỂM TRA 1 TIẾT
NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
A- TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
 Chọn câu trả lời đúng
 Câu 1: Chọn các cặp sau đây, chất nào phản ứng được với nhau? (0,25đ)
	A. Cu(OH)2 và CaCO3	B. KOH và Mg(OH)2
	C. Cu và H2SO4 lỗng	D. NaCl và AgNO3	
Câu 2: Chọn một trong những thuốc thử sau cĩ thể phân biệt dung dịch Natri sunfat( Na2SO4) (0,25đ)
	A. Dung dịch HCl	 B. Dung dịch Fe(NO3)2
	C. Dung dịch BaCl2	D. Dung dịch H2SO4
Câu 3: Sản phẩm của phản ứng phân hủy Cu(OH)2 bởi nhiệt là: (0,25đ)
	A. CuO và H2	B. Cu, H2O và O2	 C. Cu, O2 và H2	 D. CuO và H2O
Câu 4: Cơng thức hĩa học của muối photphat do kim loại (Z) cĩ hĩa trị (II) tạo nên là: (0,25đ)
	A. ZPO4	B. Z3(PO4)2	C. Z2(PO4)3	D. Z3(PO4)4
Câu 5: Chất nào sau đây là bazơ tan(0,25đ)
A. Cu(OH)2	B. Mg(OH)2	C. Ca(OH)2	 D.Al(OH)3
Câu 6: Muối nào sau đây cĩ thể điều chế bằng phản ứng kim loại với dung dịch H2SO4 lỗng (0,25đ)
	A. ZnSO4	B. NaCl	C. CuSO4	MgCO3
Câu 7: Hợp chất nào sau đây là bazơ (0,25đ)
	A. Canxi hiđroxit	B. Kali Clorua	
C. Đồng (II) sunfat	D. Cacbon đioxit
Câu 8:Hãy chọn chất ở cột A để điền vào chỗ trống của 1 phản ứng ở cột B sao cho hợp lý nhất? (1,25đ)
Cột A
Cột B
a/ FeCl2
b/ AgNO3
c/ NaOH
d/ CO2
e/ CaCO3
1/ CaO + H2O (0,25đ)
2/ Ca(OH)2 +  CaCO3 + . (0,25đ)
3/  + NaCl + AgCl + (0,25đ)
4/  + H2SO4 Na2SO4 +.. (0,25đ)
5/  + NaOH Fe(OH)2 +..(0,25đ)
B- TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 9: ( 3đ) Nêu tính chất hĩa học của muối. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ.
Câu 10: Hãy dẫn ra cơng thức hĩa học và tên của 1 chất cho mỗi loại hợp chất sau: (1đ)
	a. Bazơ khơng tan	 b. Bazơ tan
	c. Muối trung hịa	d. Muối axit	
Câu 11: (3đ) Trộn 30ml dung dịch cĩ chứa 2,22g canxi clorua với 70ml dung dịch chứa 1,7g bạc nitrat.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra 
b. Tính khối lượng kết tủa thu được. 
c. Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng. Cho rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi khơng đáng kể. 
ĐÁP ÁN:
A.Trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1.D(0.25đ) Câu 2.C(0.25đ) Câu 3.D(0.25đ) Câu 4. B (0.25đ) Câu 5. C(0.25đ) Câu 6. A (0.25đ) Câu 7.A (0.25đ) 
Câu 8.(1,25đ) Mỗi cơng thức đúng được 0,25đ 
 (1.CaCO3; 2.CO2; 3.AgNO3; 4.NaOH; 5. FeCl2)
B. Tự luận: (7đ)
Câu
Đáp án 
Điểm
Câu 9
(3đ)
 Tính chất hố học của muối:
 + Muối tác dụng với kim loại:
 Cu + AgNO3 → Cu(NO)2 + Ag
 + Muối tác dụng với axit:
 BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
 + Muối tác dụng với muối :
 AgNO3 + NaCl " AgCl + Na NO3
 + Muối tác dụng với bazơ:
 CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
 + Phản ứng phân huỷ của muối:
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 10
(1đ)
 - Bazơ khơng tan: Fe(OH)2 : Sắt (II) hiđroxit
 - Bazơ tan: NaOH: Natri hđroxit
 - Muối trung hịa: Na2CO3: Natri cacbonat
 - Muối axit : NaHCO3 : Natri hiđrocacbonat
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 11
(3đ)
 a/ Phương trình phản ứng:
 CaCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl ↓+ Ca(NO)2 (1)
 0,005 0,01 0,01 0,005
 == 
 == 
 b/ Theo ptpư so sánh tỉ lệ số mol: > 
 Suy ra sau pư trên CaCl2 cịn dư, AgNO3 pư hết
 = 0,01(mol); = 0,01.143,5=1,435(g)
 = 0,005(mol)
 dư = 0,02 - 0,005= 0,015(mol)
 c/Thể tích dung dịch: 0,03 + 0,07= 0,1(lít)
 CaCl= = 0,15M
 CMCa(NO)= = 0,5M
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
MA TRẬN ĐỀ:
Nội dung
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tính chất hố học của bazơ
C.3,5,7
0,75
C.1,8
1,5
C.10a,b
0,5
6
2,75
Tính chất hố học của muối
C.2
0,25
C.9,11a
4
C. 4,6
0,5
C.10c,d
0,5
Câu11b,c
2
5
7,25
Tổng
5
5
5
3
1
2
11
10
Tiết: 21
Ngày soạn: ...../ ..... /20....
Ngày giảng: ...../ ..... /20....
Bài 15
TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI
I.	Mục tiêu:
1.	Kiến thức:
-	Một số tính chất vật lý của kim loại: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và ánh kim.
-	Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất dựa vào tính chất vật lý của kim loại.
2.	Kỹ năng:
-	Quan sát, nhận xét rút ra kết luận về mỗi hiện tượng.
-	Liên hệ tính chất với một số ứng dụng.
II.	Chuẩn bị:
-	Có thể yêu cầu Hs chuẫn bị một số vật mẫu: dây thép, đồ vật bằng nhôm (ca, thước, giấy gói kẹo), v.v
III. Tiến trình dạy học:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc.
2. KiĨm tra bµi cị .
3. Bµi míi
Giới thiệu bài mới
-	Hôm nay, chúng ta sang chương học mới, đó là chương nói về kim loại. Trước tiên, trong bài học hôm nay, ta sẽ tìm hiểu về một số tính chất vật lý của kim loại
HĐI:Tìm hiểu về tính dẻo của kim loại
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Nội dung
	Gv đàm thoại với Hs, nêu các ví dụ để các em liên tưởng đến các hiện tượng nói lên tính dẻo của kim loại. (uốn cong một cây đinh sắt, đập dẹp một cây đinh, cán mỏng lá nhôm,)
	Liên tưởng đến những hiện tượng đã gặp trong cuộc sống hằng ngày.
I.	Tính dẻo:
	Các kim loại có thể bị uốn cong, dát mỏng, kéo sợi, để tạo ra các vật có hình dáng và độ dày khác nhau.
	Kết luận: kim loại có tính dẻo.
H§II:Tìm hiểu tính dẫn điện của kim loại
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Nội dung
	Đặt vài câu hỏi để Hs thảo luận:
-	Dây điện thường làm bằng gì?
-	Các kim loại khác có dẫn được điện không?
-	Độ dẫn điện của các KL khác nhau có như nhau không?
	Hs thảo luận nhóm để trả lời, và bổ sung những phần còn thiếu của nhóm bạn.
II.	Tính dẫn diện:
	Kim loại có tính dẫn điện, được ứng dụng để làm dây dẫn điện.
	Cần cẩn thận khi sử dụng các đồ dùng điện có vỏ bằng kim loại.
H§III:Tính dẫn nhiệt của kim loại
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Nội dung
III.	Tính dẫn nhiệt:
	Kim loại có tính dẫn nhiệt.
H§IV:Kim loại có ánh kim
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Nội dung
	Yêu cầu Hs nhận xét về bề mặt các vật trang sức bằng kim loại?
	Nhận xét: chúng có vẻ sáng lấp lánh.
IV.	Ánh kim:
	Kim loại có ánh kim.
	Vẻ sáng của kim loại được gọi là ánh kim.
IV.	Kết luận bài học: 
1. Kim loại cĩ tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, cĩ ánh kim.
2. Căn cứ vào tính chất vật lý, người ta sử dụng kim loại trong đời sống và trong sản xuất.
V. Củng cố, dặn dị:
-	Các tính chất vật lý của kim loại?
-	Dựa vào các tính chất đó, người ta có thể ứng dụng kim loại để làm gì?
- Bài mới:Tính chất hóa học của kim loại.
+ Phản ứng của kim loại với phi kim
+ Phản ứng của kim loại với dung dịch axit
+ Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
Tiết: 22
Ngày soạn: ...../ ..... /20....
Ngày giảng: ...../ ..... /20....
Bài 16
 TÝnh chÊt hãa häc cđa kim lo¹i
I.	Mục tiêu:
1.	Kiến thức: Hs biết được:
-	Một số tính chất hãa häc ... ét : Fe đẩy được H2 ra khỏi axit, còn Cu thì không.
- Mô tả : Na + H2O và Fe + H2O.
- Làm TN theo hướng dẫn, mô tả hiện tượng quan sát được.
- 1 HS viết PTHH.
- Thảo luận nhóm nhận xét : Na đẩy được H2 ra khỏi H2O, còn Fe thì không nên Na mạnh hơn Fe.
I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào ?
1. Thí nghiệm :
TN1 : Fe + CuSO4 và Cu + FeSO4
Cu + FeSO4 : không phản ứng
Nhận xét : Fe mạnh hơn Cu.
TN2 : Cu + AgNO3
Cu + 2 AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2 Ag$
Ag + CuSO4 : không phản ứng.
Nhận xét : Cu mạnh hơn Ag.
TN3 : Fe + HCl và Cu + HCl
Fe + 2HCl à FeCl2 + H2#
Cu + HCl : không phản ứng.
Nhận xét : Fe đẩy được H2 ra khỏi axit, còn Cu thì không.
TN4 : Na + H2O và Fe + H2O.
Fe + H2O : không phản ứng
Nhận xét : Na đẩy được H2 ra khỏi H2O, còn Fe thì không nên Na mạnh hơn Fe
2. Dãy hoạt động hóa học của kim loại :
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au
H§I:T×m hiĨu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, cho biết ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của KL.
- GV giải thích vì sao từ Mg trở đi, lấy VD Na cho vào I CuSO4 để minh họa.
- Yêu cầu 2 HS nhắc lại ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của KL.
- Dựa theo SGK, thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời.
- Mỗi ý nghĩa viết 1 PTHH minh họa.
- 2 HS nhắc lại theo yêu cầu của GV.
II. Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại :
1. Độ hoạt động hóa học của các KL giảm dần từ trái qua phải.
2. Từ Mg trở đi, KL đứng trước đẩy được KL đứng sau ra hkỏi muối.
3. KL đứng trước H đẩy được H2 ra khỏi axit.
Mg + 2HCl à MgCl2 + H2#
4. KL đứng trước Mg đẩy được H2 ra khỏi nước.
IV.	Củng cố – Dặn dò:
- 	Dãy hoạt động hóa học của kim loại.
- 	Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại. Mỗi ý nghĩa viết 1 PTHH minh họa.
- 	Sửa nhanh BT1, 2, 3/54 SGK.
- 	Học bài. Làm BT4, 5/54 SGK.
- 	Soạn : Nhôm
- 	Sưu tầm một số vật dụng được làm bằng nhôm
V.	Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
Tiết: 24
Ngày soạn: ...../ ..... /20....
Ngày giảng: ...../ ..... /20....
Bài 18
NHÔM Al = 27
I.	Mục tiêu:
1. 	Kiến thức : HS biết được 
- 	Tính chất vật lý của kim loại nhôm : nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
- 	Tính chất hóa học của nhôm : có đầy đủ những tính chất hóa học của KL nói chung (tác dụng với PK, với axit, với muối của KL kém hoạt động hơn).
- Tính chất riêng : phản ứng với kiềm giải phóng khí hiđro.
- Những ứng dụng của nhôm trong đời sống và sản xuất.
2.	Kỹ năng : rèn cho HS
- Biết dự đoán tính chất hóa học của nhôm, biết làm TN để kiểm tra dự đoán.
- Dự đoán nhôm có phản ứng với kiềm, làm TN kiểm tra.
- 	Viết được các PTHH biểu diễn tính chất hóa học của nhôm.
-	Biết cách bảo quản và sử dụng các đồ dùng bằng nhôm.
II.	Chuẩn bị:
1. 	Dụng cụ : giá đựng ống nghiệm, 3 ống nghiệm, cốc thủy tinh, ống nhỏ giọt, đèn cồn, môi sắt.
2. 	Hóa chất : bột nhôm, nhôm miếng, HCl, CuCl2, NaOH.
3. 	Tranh : Sơ đồ điện phân nóng chảy nhôm oxit.
III.Tiến trình dạy học:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc .
2.KiĨm tra bµi cị .
	Trình bày dãy hoạt động hóa học của kim loại.
-	Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học kim loại?
3.Bµi míi.Giíi thiƯu bµi
H§I: T×m hiĨu vỊ tÝnh chÊt vËt lÝ cđa nh«m. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài
- Yêu cầu HS quan sát miếng nhôm, cho biết những tính chất vật lý của nhôm. Tại sao em biết được điều đó ?
- Thông báo thêm một số thông tin : khối lượng riêng, độ dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy.
- Yêu cầu 1HS tóm tắt lại tính chất vật lý của nhôm.
- Quan sát, nhớ lại kiến thức và trả lời.
- 1 HS trả lời.
I. Tính chất vật lý :SGK/55
H§II:Nghiên cứu tính chất hóa học của Nhôm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài
- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của KL.
- Nhôm có thể tác dụng với những PK nào ?
- Làm thế nào để biết nhôm có thể tác dụng với khí oxi ?
- GV hướng dẫn HS làm TN.
- Nhôm cháy trong không khí tạo thành sản phẩm là gì ? Yêu cầu 1HS viết ptpứ.
- Ngoài ra nhôm còn tác dụng được với khí clo. Sản phẩm tạo thành là gì ? Viết ptpứ.
- Với những hóa chất có sẵn trên bàn, làm sao để ta chứng minh nhôm có tác dụng với axit ?
- Hiện tượng quan sát được là gì ? Viết ptpứ.
- GV lưu ý Al không tác dụng với H2SO4đ,ng và HNO3đ,ng.
- Nhôm tác dụng được với muối của những KL nào ?
- Làm TN nào để chứng minh tính chất này của nhôm ?
- Hiện tượng là gì ? Giải thích. Viết ptpứ.
- Từ những tính chất này, ta kết luận được gì về tính chất hóa học của nhôm ?
- Ngoài ra nhôm còn có tính chất nào khác, chúng ta hãy làm TN. GV hướng dẫn HS làm TN.
- Hiện tượng quan sát được là gì ?
- Yêu cầu HS đọc BT3/58 SGK và trả lời.
- 1HS nhắc lại : tác dụng với PK, với I axit, với I muối của KL yếu hơn.
- Nhôm tác dụng với O2, Cl2, S 
- Đốt nhôm trong không khí.
- Các nhóm làm TN theo hướng dẫn của GV.
- Tạo thành nhôm oxit. 1HS viết.
- Nhôm tác dụng với khí clo tạo thành muối nhôm clorua. 1HS viết ptpứ.
- Cho nhôm phản ứng với I HCl.
- Các nhóm làm TN.
- Hiện tượng : Al tan dần, có sủi bọt khí. 1 HS viết ptpứ.
- Nhôm tác dụng được với muối của những KL đứng sau nó trong dảy hoạt động hóa học của KL.
- Cho nhôm tác dụng với muối đồng. Các nhóm làm TN.
- Hiện tượng : Cu bám lên Al, I màu xanh lam nhạt dần.
- Nhôm có đầy đủ tính chất hóa học của 1 KL.
- HS thực hiện TN giữa Al và I NaOH.
- Hiện tượng : có bọt khí sủi lên, nhôm tan dần.
- Thảo luận nhóm, trả lời.
II. Tính chất hóa học :
1. Tác dụng với PK :
a) Với oxi :
b) Với clo :
2. Tác dụng với axit :
Lưu ý : Al không tác dụng với H2SO4đ,ng và HNO3đ,ng.
3. Tác dụng với I muối :
4. Phản ứng với I kiềm :
Al tan trong I kiềm sinh ra khí H2.
H§II:Tìm hiểu những ứng dụng và cách sản xuất Nhôm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài
- Kể vài ứng dụng của nhôm mà em được biết.
- GV bổ sung nếu cần.
- Để sản xuất nhôm người ta dùng nguyên liệu là gì ?
- GV diễn giảng về cách điện phân nóng chảy Al2O3.
- Hướng dẫn HS viết và cân bằng ptpứ.
- Vài HS phát biểu.
- Quặng bôxit, chủ yếu là Al2O3.
- Cân bằng ptpứ 
III. Ứng dụng : SGK/56
IV. Sản xuất nhôm :
1. Nguyên liệu : quặng bôxit, chủ yếu là Al2O3.
2. Phương trình :
IV.	Củng cố – Dặn dò:
- 	Nhôm có những tính chất vật lý gì ? Sửa BT1/57 SGK.
- 	Nhôm có những tính chất hóa học gì ? Sửa BT2/58
- 	Tổ chức để HS làm một số câu hỏi trắc nghiệm đã chuẩn bị sẵn.
- 	Học bài. Làm BT4, 5/58 SGK + 18.3/21 SBT.
- 	Soạn : Sắt.
V.	Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
Tiết: 25
Ngày soạn: ...../ ..... /20....
Ngày giảng: ...../ ..... /20....
Bài 19
SẮT Fe = 56
I.	Mục tiêu:
1. 	Kiến thức : HS nắm được
- 	Tính chất vật lý, liên hệ ứng dụng của sắt.
- 	Tính chất hóa học, viết được ptpứ của mỗi tính chất.	
2. 	Kỹ năng : HS biết
- 	Dự đoán tính chất hóa học của Fe từ tính chất chung của KL và vị trí của Fe trong dãy hoạt động hoá học của KL.
- 	Dùng TN và kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hóa học của Fe.
II.	Chuẩn bị:
1. 	Hoá chất : Fe, dây Fe, lọ khí O2, HCl, CuSO4
2. 	Dụng cụ : ống nghiệm, đèn cồn, diêm quẹt, cốc, ống nhỏ giọt
III. Tiến trình dạy học:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc
2.Kiểm tra bài cũ
- 	Trình bày tính chất hóa học của Al. Viết ptpứ.
- 	Sửa BT2 (câu a, b)/58 SGK
- 	Sửa BT2 (câu c, d)/58 SGK
3. Bµi Míi
H§I:Tìm hiều tính chất Vật lý của Sắt
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài
- Yêu cầu HS quan sát mẫu vật, mô tả tính chất vật lý.
- GV bổ sung (nếu cần).
- Trả lời dựa vào mẫu vật và SGK.
I. Tính chất vật lý: SGK/59
H§II:Nghiên cứu Sắt tác dụng với Phi kim
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài
- Yêu cầu HS nhắc lại những tính chất hóa học của KL.
- Dự đoán những tính chất của Fe ?
- GV làm TN : Fe + O2.
- Ngoài ra, Fe còn pứ với khí clo. Yêu cầu HS viết ptpứ.
- GV lưu ý đây là trường hợp tạo thành muối sắt (III)
- KL tác dụng với PK (O2, Cl2 ), với axit, với I muối
- Fe tác dụng với : PK, với axit và với I muối.
- HS quan sát hiện tượng, viết ptpứ.
3 Fe + 2 O2 " Fe3O4
- 1 HS viết ptpứ 
2 Fe + 3 Cl2 " 2 FeCl3
II. Tính chất hóa học :
1. Tác dụng với PK :
a) Với oxi :
3 Fe + 2 O2 " Fe3O4
 Oxit sắt từ
b) Với clo :
2 Fe + 3 Cl2 " 2 FeCl3
H§III:Sắt tác dụng với Axit và dung dịch Muối
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài
- Làm thế nào để biết sắt có pứ với I axit ?
- Yêu cầu HS viết ptpứ.
- GV lưu ý Fe không tác dụng với H2SO4 và HNO3 đặc, nguội.
- Fe tác dụng được với những muối của KL nào ? KL đó ở vị trí nào so với Fe trong dãy hoạt động hóa học ?
- Yêu cầu HS ghi dãy hoạt động hóa học, cho VD vài KL yêu hơn Fe.
- Làm TN gì để kiểm chứng tính chất này ?
- Yêu cầu HS nhận xét hiện tượng, viết ptpứ.
- Qua những TN trên, ta KL được gì về tính chất hóa học của Fe ?
- Làm TN : Fe + HCl.
- Nhận xét hiện tượng : Fe tan dần, có hiện tượng sủi bọt khí.
- 1HS viết ptpứ.
- Fe tác dụng với những muối của KL đứng sau nó trong dãy hoạt động hóa học.
- Dãy hoạt động hóa học : K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au
- Làm TN : Fe + CuSO4.
- Nhận xét hiện tượng : có lớp Cu bám lên sắt, I nhạt màu dần.
- Viết ptpứ.
- Thảo luận nhóm : Fe có đầy đủ tính chất hóa học của KL.
2. Tác dụng với axit :
Fe + 2 HCl " FeCl2 + H2#
Lưu ý : Fe không tác dụng với H2SO4 và HNO3 đặc, nguội.
3. Tác dụng với I muối :
Fe + CuSO4 " FeSO4 + Cu$
Kết luận : Fe có đầy đủ tính chất hóa học của KL.
IV.	Củng cố – Dặn dò:
- 	Fe có những tính cấht hóa học nào ? Viết ptpứ minh họa.
- 	Sửa BT2/60 SGK :
GV hướng dẫn HS hướng làm theo sơ đồ các pứ :
- 	Học bài. Làm BT3, 5/60 SGK + BT19.3, 19.7/22 SBT.
- 	Soạn : Hợp kim sắt : Gang – Thép
V.	Đánh giá – Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docHoa hoc tiet 19-20 tieu de.doc