Giáo án Hóa học 9 năm 2008 - Tiết 22: Tính chat hoa học cua kim loai

Giáo án Hóa học 9 năm 2008 - Tiết 22: Tính chat hoa học cua kim loai

A> MỤC TIÊU:

1/Kiến thức : Học sinh biết:

 -Những tính chất hoá học của kim loại và viết đúng PTHH cho mỗi tính chất.

 -Những kim loại mạnh hơn H đẩy được H ra khỏi axit

 -Những kim loại mạnh hơn đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi muối của nó.

2/Kĩ năng :

 -Làm thí nghiệm đơn giãn .

 -Vận dụng tính chất hoá học của kim loại giải thích một số hiện tượng thường

 gặp trong đời sống.

 -Biết giải các bài tập hoá học liên quan đến tính chất hoá học của kim loại.

B> CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 1/ Hoá cụ : giá đựng ống nghiệm, cặp gỗ, muổng đốt hoá chất rắn, ống hút nhỏ giọt

 2/Hoá chất : bột sắt ,natri. Kẽm , HCl,S, Cu, AgNO3, CuSO4

C> LÊN LỚP:

1/On định:

2/Kiểm tra : Nêu những tính chất vật lý của kim loại, Kim loại được ứng dụng

 

doc 2 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1088Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 9 năm 2008 - Tiết 22: Tính chat hoa học cua kim loai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4/11/08 Tiết 22 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
MỤC TIÊU:
1/Kiến thức : Học sinh biết:
 -Những tính chất hoá học của kim loại và viết đúng PTHH cho mỗi tính chất.
 -Những kim loại mạnh hơn H đẩy được H ra khỏi axit
 -Những kim loại mạnh hơn đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi muối của nó.
2/Kĩ năng : 
 -Làm thí nghiệm đơn giãn .
 -Vận dụng tính chất hoá học của kim loại giải thích một số hiện tượng thường 
 gặp trong đời sống.
 -Biết giải các bài tập hoá học liên quan đến tính chất hoá học của kim loại.
B> CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1/ Hoá cụ : giá đựng ống nghiệm, cặp gỗ, muổng đốt hoá chất rắn, ống hút nhỏ giọt
 2/Hoá chất : bột sắt ,natri. Kẽm , HCl,S, Cu, AgNO3, CuSO4 
C> LÊN LỚP:
1/Oån định:
2/Kiểm tra : Nêu những tính chất vật lý của kim loại, Kim loại được ứng dụng
 để làm gì phục vụ nhu cầu sống của con người? 
 Bài ghi
 Giáo viên
 Học sinh
I.Tác dụng với phi kim:
1. Với ôxi :
3Fe(r)+2O2(k)à Fe3O4
4Al(r)+3O2(k)à2Al2O3
2.Với phi kim khác: 
Fe(r)+S (r)à FeS (r)
2Na(r) + Cl2(k) à 2NaCl (r) 
*KL tác dụng với nhiều phi kim tạo ra muối hoặc ôxit (ở nhiệt độ cao)
II.Tác dụng với dung dịch axit:
*Một số kim loại tác dụng với dung dịch axit
tạo thành muối và giải phóng hiđro (trừ HNO3,
H2SO4 đặc)
Fe(r)+2HCl(dd)àFeCl2
(dd) + H2 (k)
III.Tác dụng với dung dịch muối: 
Cu(r)+2AgNO3(dd)à
Cu(NO3)2(dd)+ 2Ag(r)
Zn(r) + CuSO4(dd)à
ZnSO4(dd) + Cu(r)
*KL mạnh hơn đẩy đượcKL yếu hơn ra khỏi dung dịch muối
àmuối mới và dung dịch mới 
HOẠT ĐỘNG 1:
-GV làm thí nghiệm đốt sắt trong ôxi
yêu cầu HS quan sát mô tả hiện tượng,viết PTHH.
_GV:Nêu một số phản ứng của KL khác với ôxià rút ra nhận xét
-GV nêu vấn đề: KL phản ứng với phi kim khác như thế nào? Tiếp tục quan sát TN :Na phản ứng với Cl2
nêu hiện tượng, viết PTHH
-GV biểu diễn TN:Na phản ứng với Cl2 
HOẠT ĐỘNG 2:
-GV yêu cầu HS nhớ lại hiện tượng khi làm thí nghiệm Zn phản ứng với HCl,viết PTHH àrút ra kết luận về 
tác dụng của kim loại với axit.
-GV chú ý cho HS :KL tác dụng với H2SO4 đặc và HNO3 không giải phóng H2.
HOẠT ĐÔÏNG 3:
-GV:phát phiếu HT xuống các nhóm HS yêu cầu nhớ lại hiện tượng thí nghiệm khi cho Zn tác dụng với dd
CuSO4 ,viết PTHH và hoàn thành PT: Cu + AgNO3.
-GV giới thiệu kẽm đẩy được đồng
ra khỏi muối đồng là do kẽm HĐHH
mạnh hơn đồng, tương tự ta cũng có 
đồng mạnh hơn bạc,yêu cầu HS rút ra kết luận về tác dụng của KL với dd muối.
-HS theo dỏi TN,thảo luận nhóm nêu hiện tượng, viết PTHH
-HS rút ra nhận xét.
-HS nhóm thảo luận,
đại diện báo cáo kết quả,cho ý kiến nhận xét bổ sung,giải thích và viết PTHH
-HS rút ra kết luận về
phản ứng của kim loại với phi kim.
-HS tự nhớ lại kiến thức phát biểu.
-HS làm TN:kẽm +
HCl
-GV kết hợp ghi bài
-HS nhóm thảo luận
thực hiện yêu cầu của
phiếu học tập.
-HS đại diện nhóm báo cáo kết quả,lên
bảng viết PTHH
-HS làm TN: Đồng tác dụng với bạc nitrat
-HS nhóm tiếp tục thảo luận rút ra kết luận về tính chất này
rồi trình bày.(Ghi bài)
4/Củng cố :
-Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ trong sgk
-GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 2/51 yêu cầu HS lên bảng làm.
5/Kiểm tra đánh giá:
Dựa vào tính chất của kim loại ,hãy viết các phương trình hoá học biểu diễn các chuyển đổi sau đây:
 MgO MgSO4
 Mg Mg(NO3)2
 MgCl2 MgS
Phần này HS có thể làm theo cá nhân ,cho HS chấm chéo bài sau khi có đáp án đúng trên bảng.
6/Về nhà :
-Học thuộc phần ghi nhớ, làm các bài tập 2,3,4,5,6,7 vào vở bài tập
-Soạn : - Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xếp như thế nào?
 -Ýù nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại ?
 Thúc Đào 

Tài liệu đính kèm:

  • doc22.doc