Giáo án Hóa học 9 năm 2008 - Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat

Giáo án Hóa học 9 năm 2008 - Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat

 A> MỤC TIÊU :

 1/ Kiến thức : HS biết được

 -Axit cacbonic là axit yếu không bền .

 -Muối cacbonat có các tính chất của muói như : Tác dụng với axit,với dung dịch

 muối ,với dung dịch kiềm .Ngoài ra muối cacbonat đễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao

 giải phóng cacbonic.

 -Muối cacbonat có ứng dụng trong sản xuất ,đời sống.

 2/ Kỹ năng :

 -Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hoá học của muối cacbonat.

 Tác dụng với axít , với dung dịch muối, dung dịch kiềm .

 -Biết quan sát hiện tượng,giải thích và rút ra kết luận về tính chất dễ bị nhiệt

 phân huỷ của muối cacbonat

doc 2 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1312Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 9 năm 2008 - Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5/01/09 Tiết 37 : AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
 A> MỤC TIÊU :
 1/ Kiến thức : HS biết được 
 -Axit cacbonic là axit yếu không bền .
 -Muối cacbonat có các tính chất của muói như : Tác dụng với axit,với dung dịch 
 muối ,với dung dịch kiềm .Ngoài ra muối cacbonat đễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao
 giải phóng cacbonic.
 -Muối cacbonat có ứng dụng trong sản xuất ,đời sống.
 2/ Kỹ năng :
 -Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hoá học của muối cacbonat.
 Tác dụng với axít , với dung dịch muối, dung dịch kiềm .
 -Biết quan sát hiện tượng,giải thích và rút ra kết luận về tính chất dễ bị nhiệt 
 phân huỷ của muối cacbonat.
B>CHUẨN BỊ :
Thí nghiệm 1: tác dụng của NaHCO3 và Na2CO3 với HCl
Thí nghiệm 2: Tác dụng của dung dịch K2CO3 và Ca(OH)2 
Thí nghiệm 3 : Tác dụng của Na2CO3 và dung dịch CaCl2
 ( Giá đựng ống nghiệm , ống hút ,cặp gỗ và các hoá chất nêu trên )
C>LÊN LỚP :
 1/ Oån định :
 2/ Kiểm tra bài cũ : 
 + Trình bày tính chất hoá học của khí CO,viết PTHH?
 + Viết PTHH chứng minh CO2 là oxitaxit ?
 + Có hỗn hợp hai khí CO,CO2 .Nêu phương pháp hoá học để chứng minh sự có 
 mặt của hai khí đó, viết PTHH?
 3/ Bài mới :
Bài ghi
Giáo viên
Học sinh
I/ Axit cacbonic :
1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý :
-Có trong nước mưa, nước tự nhiên.
2.Tính chất hoá học :
Axit yếu ,không bền bị phân huỷ thành CO2 và H2O
II/ Muối cacbonat :
1.Phân loại : 2 loại
+ Muối cacbonat trung hoà : Muối cacbonat ( = CO3) : CaCO3, Na2CO3
+Muối cacbonat axit : Muối hiđro cacbonat ( -HCO3) : NaHCO3 , Ca(HCO3)2 
2.Tính chất :
a)Tính tan :
+Muối cacbonat : Không tan (trừ Na2CO3, K2CO3)
+Muối hiđrocacbonat : hầu hết tan trong nước .
b)Tính chất hoá học:
+Tác dụng với dd axít mạnh hơn H2CO3 à CO2
NaHCO3(dd) + HCl (dd)
àNaCl(dd) + H2O(l) + CO2 (k)
Na2CO3(dd) + 2HCl (dd) à
2NaCl (dd)+ H2O(l) + CO2 (k)
+Một số dd muối tác dụng với dd bazơ :
K2CO3(dd)+ Ca(OH)2 ( dd)
àCaCO3 (r)+ 2KOH (dd)
Chú ý: Muối hiđrocacbonat
tác dụng với Kiềm à Muối trung hoà và nước
NaHCO3(dd) + NaOH(dd)
 à Na2CO3 (dd) + H2O(l)
+DD muối cacbonat + dd muối khác à hai muối mới
Na2CO3 (dd) + CaCl2 (dd)
 à CaCO3(r) + 2NaCl (dd)
+Bị nhiệt phân huỷ :
CaCO3 (r) à CaO(r) + CO2 (k) 
2NaHCO3(r)à Na2CO3 (r)
 + H2O (l) + CO2 (k)
(Trừ Na2CO3 , K2CO3 )
3. Ứng dụng : SGK
III/ Chu trình cacbon trong tự nhiên: 
 Sơ đồ sgk trang 90
HOẠT ĐỘNG 1:
-GV : hỏi
+ H2CO3 trong tự nhiên có ở đâu?
+H2CO3 có tính chất như thế nào?
viết phương trình hoá học chứng minh?
HOẠT ĐỘNG 2:
-GV :hỏi có mâùy loại muối cacbonat ?
 cho ví dụ ?
-GV hoàn chỉnh phần trả lời của HS ghi bài.
-GV :yêu cầu HS nghiên cứu trang 170
sgk cho biết tính tan của muối cacbonat
-GV giới thiệu tính tan của muối hiđro cacbonat : hầu hết tan trong nước .
-GV đặt vấn đề : Muối cacbonat có những tính chất hoá học chung của muối không ? chúng ta cùng làm thí nghiệm chứng minh .
-GV :yêu cầu HS làm thí nghiệm 
NaHCO3 + HClà
Na2CO3 + HCl à
HS khác quan sát ,mô tả hiện tượng giải thích viết PTHH
- GV :yêu cầu HS làm thí nghiệm
K2CO3 + Ca(OH)2 à
HS khác quan sát ,mô tả hiện tượng giải thích viết PTHH .
-GV giới thiệu muối hiđrocacbonat tác dụng với kiềm tạo ra muối trung hoà và nước.
-GV:yêu cầu HS làm thí nghiệm
Na2CO3 + CaCl2 à
HS khác quan sát ,mô tả hiện tượng giải thích viết PTHH
-GV làm thí nghiệm phân huỷ muối NaHCO3 HS quan sát ,mô tả hiện tượng giải thích viết PTHH.
-GV yêu cầu HS đọc sgk
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trình bày chu trình của C trong tự nhiên
-HS hoạt động độc lập trả lời câu hỏi.
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi :Phân loại muối cacbonat.
-HS bổ sung .
-HS nghiên cứu SGK phát biểu tính tan của muối cacbonat.
-HS dự đoán tính chất hoá học của muối cacbonat.
-HS làm thí nghiệm trước lớp, cả lớp quan sát
-HS mô tả hiện tượng giải thích ,viết PTHHà kết luận .
-Tương tự thí nghiệm 1
-HS theo dỏi ghi bài
-HS làm thí nghiệm trước lớp, cả lớp quan sát
-HS mô tả hiện tượng giải thích ,viết PTHHà kết luận
-HS mô tả hiện tượng viết PTHH.
-HS đọc sgk 
- HS thảo luận nhóm trình bày chu trình của C trong tự nhiên
 4/ Củng cố : Câu 1,2 trang 91 sgk
 5/ Kiểm tra đánh giá : Cho biết các cặp chất sau đây, cặp nào có thể tác dụng 
 với nhau ?
a) H2SO4 và KHCO3 ; b) K2CO3 và NaCl ; c) MgCO3 và HCl 
d) CaCl2 và Na2CO3 ; e) Ba(OH)2 và K2CO3 . Giải thích và viết PTHH ?
 6/ Về nhà : Học thuộc bài ,làm bài tập 1,2,3,4,5 vàovở
 Chuẩn bị : + Trạng thái thiên nhiên và tính chất của silic .(tổ1)
 +Tính chất của SiO2 (tổ 2)
 +Sơ lược về công nghiệp silicat (tổ 3,4)
 Thúc Đào 

Tài liệu đính kèm:

  • doc37.doc