A.MỤC TIÊU BÀI HỌC
Qua bài học học học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức:
- Nêu được tính chất hoá học chung của bazơ, dẫn ra VD minh hoạ.
- So sánh TCHH của bazơ tan và bazơ không tan.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, viết PTHH.
3. Thái độ:
- GD ý thức cẩn thận trong công việc
B.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1- G/V: + Dụng cụ : ống hút, ống nghiệm, cốc, bát sứ, đèn cồn, mui lấy hoá chất rắn
+ Hoá chất : Quỳ tím, phênolphtalein, NaOH, Cu(OH)2
+ Phiếu học tập nhóm
2- H/S: + Xem trước nội dung bài học .
Tuần:6 Ngày soạn: 9/10/2009 Tiết:11 Ngày dạy: 28/9/2009 Tính chất hoá học của bazơ A.Mục tiêu bài học Qua bài học học học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức: - Nêu được tính chất hoá học chung của bazơ, dẫn ra VD minh hoạ. - So sánh TCHH của bazơ tan và bazơ không tan. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, viết PTHH. 3. Thái độ: - GD ý thức cẩn thận trong công việc b.Chuẩn bị của thầy và trò: 1- G/V: + Dụng cụ : ống hút, ống nghiệm, cốc, bát sứ, đèn cồn, mui lấy hoá chất rắn + Hoá chất : Quỳ tím, phênolphtalein, NaOH, Cu(OH)2 + Phiếu học tập nhóm 2- H/S: + Xem trước nội dung bài học . c.Tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức lớp . 2. Kiểm tra bài cũ(Không) 3.Bài mới Mở bài: SGK Hoạt động của G/V Hoạt động của H/S - G/V: Nêu mục đích của thí nghiệm. - G/V: Y/CHS trình bày nội dung thí nghiệm 1 như SGK. ?. Để tiến hành thí nghiệm 1 ta cần chuẩn bị dụng cụ hoá chất nào - G/V: Cho H/S quan sát các dụng cụ hoá chất chuẩn bị cho thí nghiệm. - G/V:Y/C HS đọc nội dung thí nghiệm 2. ?. Để tiến hành thí nghiệm ta cần chẩn bị dụng cụ hoá chất nào? - G/V: YC 1 HS lên tiến hành thí nghiệm, H/S dưới lớp quan sát ghi lại kết quả thí nghiệm. ?. Mô tả hiện tượng xảy ra? ?. Qua kết quả thí nghiệm em có kết luận gì? - G/V: Cho H/S làm bài tập củng cố:( Dùng bảng phụ treo trước lớp) Bài tập: Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đưng một trong 3 dd là: NaOH, NaCl, HCl. Nêu PPHH nhận biết dd trong mỗi lọ. - G/V: Như vậy người ta có thể dùng TC này của dd kiềm để phân biệt với các dd hợp chất khác. - G/V: Gợi ý để H/S nhớ lại TC của oxit axit với dd bazơ. -> Cho ví dụ minh hoạ - G/V: Gợi ý để H/S nhớ lại TC của axit với bazơ. - Y/C H/S cho ví dụ minh hoạ G/V: Nêu mục đích của thí nghiệm: Thử phản ứng phân huỷ của bazơ không tan - G/V: YC một H/S đọc nội dung thí nghiệm SGK. ?. Để tiến hành thí nghiệm ta cần chẩn bị dụng cụ hoá chất nào? - GV giới thiệu dụng cụ, hoá chất và Y/C một H/S lên tiến hành thí nghiệm trước lớp. ?. Nêu hiện tượng xảy ra? ?. Giải thích, viết PTHH. - G/V: Tiến hành TN với Al(OH)3, Fe(OH)2... đều cho kết quả tương tự ?. Qua đây em có kết luận gì? - G/V: Ngoài các TCHH trên thì dd bazơ còn tác dụng với muối( tính chất này sẽ được học ở bài 9) 1. T/d của dd bazơ (kiềm) với chất chỉ thị màu Thí nghiệm: - T/N1:+ Nội dung H/S: Đọc nội dung thí nghiệm 1 trong SGK H/S: dd NaOH, quỳ tím, ống hút. H/S: Đọc nội dung thí nghiệm 2. H/S: dd NaOH, dd phenolphtalein, ống hút, ống nghiệm. H/S: Một H/S lên bảng làm thí nghiệm, H/S dưới lớp quan sát hiện tượng xảy ra. H/S: + Kết quả: Quỳ tím---> Xanh Phenolphtalein (không màu) ---> đỏ +Kết luận: SGK H/S: 1 H/S trình bày trước lớp. 2. T/d của dd bazơ (kiềm) với oxit axit H/S: Nhắc lại TC này và viết PTHH minh hoạ 2NaOH + CO2 -> Na2CO3 +H2O Ca(OH)2 +SO2 -> CaSO3 +H2O 3. Bazơ t/d với axit. H/S: Nhắc lại TCHH của axit từ đó rút ra TCHH của bazơ với axit H/S: Viết PTHH minh hoạ 2NaOH +H2SO4 -> Na2SO4 +2H2O Cu(OH)2 +2HCl -> CuCl2 +H2O 4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ +Thí nghiệm: “ phân huỷ Cu(OH)2” H/S: Đọc nội dung TN SGK. H/S: Cu(OH)2, ống nghiệm, đèn cồn. H/S: Một H/S làm thí nghiệm trước lớp, H/S khác quan sát hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. H/S: Chất răn màu xanh chuyển thành chất rắn màu đen đồng thời có hơi nước ngưng tụ trên thành ống nghiệm. Cu(OH)2 ---> CuO + H2O (r, xanh) (r, đen) (h) + Kết luận: Bazơ không tan ----> oxit + nước IV: Củng cố- luyện tập: - 1 H/S nhắc lại nội dung chính của bài Y/C H/S thảo luận nhóm hoàn thành bài tập trong phiếu học tập: Bài tập. So sánh TCHH của bazơ tan ( kiềm) với bazơ không tan. + Giống nhau: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ + Khác nhau: dd bazơ (kiềm) Bazơ không tan .................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... V. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại nội dung bài học. - Học thuộc ghi nhớ SGK. - Làm bài tập:1,2,3,5/SGK/Tr25 - Hướng dẫn làm bài 4/Tr 25. Dùng quỳ tím => 2 kiềm => 2 muối Dùng muối bất kỳ cho vào 2 kiềm, từ hiện tượng => KL ________________________________________________________________ Tuần:6 Ngày soạn: 24/9/2008 Tiết:12 Ngày dạy: 30/9/2008 một số bazơ quan trọng A.Mục tiêu bài học: Qua bài học H/S cần nắm được: 1. Kiến thức: - Nêu được t/c của natri hiđrôxit, nêu được phương pháp sx và ứng dụng của NaOH. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết PTHH 3. Thái độ: - G/d tính cẩn thận trong công việc ,khi tiếp xúc với NaOH . b.Chuẩn bị của thầy và trò: 1- G/V: + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, kẹp gỗ, panh,đế sứ. + Hoá chất: dd NaOH, quỳ tím, dd phenolphtalein, dd HCl. + Tranh vẽ: " Sơ đồ điện phân dung dịch NaCl" " Các ứng dụng của natri hiđroxit" 2 - H/S: + Ôn lại TCHH chung của bazơ. + Xem trước nội dung bài học. c.Tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức lớp . 2. Kiểm tra bài cũ ?. Nêu t/c h2 của bazơ, cho VD minh hoạ ? 3.Bài mới Mở bài: SGK G/V H/S HĐ1: Tìm hiểu TCVL của NaOH - G/V: đưa ra NaOH cho hs quan sát ?.Nêu t/c vật lí của NaOH - G/V: lưu ý H/S: + D2 NaOH nhờn, làm bục vải, giấy, ăn mòn da tay HĐ2: Tìm hiểu TCHH của NaOH ?. NaOH thuộc loại hợp chất nào? ?. Dự đoán TCHH của NaOH - G/V: Y/C H/S lên tiến hành TN kiểm trứng ( TC1, TC2) HĐ3: Tìm hiểu ứng dụng và PP sản xuất NaOH GV y/c hs đọc ND III /SGK ?. Nêu ứng dụng của NaOH ? - Y/C H/S đọc thông tin SGK ?. Trong công nghiệp người ta dùng phương pháp nào để sản xuất NaOH. - GV: Dùng sơ đồ giới thiệu p2 sx NaOH bằng thùng điện phân dung dịch NaCl bão hoà. + Sơ đồ + Sản phẩm sinh ra ở anốt và ktốt + Vai trò của màng ngăn xốp. ?. Viết PTHH xảy ra trong thùng điện phân A. Natri hiđrôxit I. Tính chất vật lí H/S:+ NaOH là chất rắn không màu tan nhiều trong nước toả nhiệt. II . Tính chất hoá học H/S: bazơ tan. H/S: Đưa ra dự đoán của mình: 1. Đổi màu chất chỉ thị D2 NaOH làm quỳ tím hoá xanh, phenol phtalêin -> hồng 2. Tác dụng với axit. 3. T/d với oxit axit H/S: Làm thí nghiệm kiểm trứng, viết các PTHH minh hoạ rồi tự rút ra kết luận. Kết luận: NaOH mang đầy đủ TCHH của một bazơ tan (Kiềm) III. ứng dụng : H/S: trả lời theo nội dung SGK, H/S khác nhận xét bổ sung. Kết luận: SGK IV. Sản xuất natri hiđrôxit H/S: Sx bằng p2 điện phân dd NaCl bão hoà. PTHH: NaCl +2H2O -> 2NaOH + H2 + Cl2 (dd) (l) (dd) (k) (k) 4.Củng cố – luyện tập Hs đọc ND kết luận SGK H/S làm bài tập: Bài tập1: Hoàn thành các PTHH sau nếu có: NaOH + SO3 -----> NaOH + N2O5 -----> NaOH + HCl -----> NaOH -----> NaCl + H2O ------> NaOH .... ....... Bài tập 3/SGK/Tr27 Đáp án: a. Fe(OH)3b. NaOH,c. Zn(OH)2 ,d. HCl ,e. NaOH 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại nội dung bài học. - Học thuộc ghi nhớ SGK. - Làm bài tập: 1,2,4/SGK/Tr27 8.1 ----> 8.5/SBT
Tài liệu đính kèm: