Giáo án Hóa học 9 năm 2009 - 2010 - Tiết 19: Thực hành: Tính chất hoá học của bazơ và muối

Giáo án Hóa học 9 năm 2009 - 2010 - Tiết 19: Thực hành: Tính chất hoá học của bazơ và muối

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

 - H/S được củng cố những kiến thức về bazơ và muối bằng thực nghiệm.

2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng làm thí nghiệm, kĩ năng quan sát suy đoán.

3. Thái độ:

 - Giáo dục ý thức cẩn trọng, thái độ hợp tác nhóm

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

Chuẩn bị theo nhóm, mỗi nhóm gồm:

- Giá ống nghiệm, ống nghiệm, công tơ hút

- Dung dịch: NaOH, FeCl3, CuSO4, HCl, BaCl2, Na2SO4, H2SO4, Fe.

C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

I. Ổn định lớp

II. Kiểm tra bài cũ ( không)

III. Nội dung thực hành:

 

doc 2 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1270Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 9 năm 2009 - 2010 - Tiết 19: Thực hành: Tính chất hoá học của bazơ và muối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10: 
Ngày soạn: 28/10/2008
Tiết 19:
Ngày dạy: 3/10/2008 
Thực hành: Tính chất hoá học của bazơ và muối
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
	- H/S được củng cố những kiến thức về bazơ và muối bằng thực nghiệm.
2. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng làm thí nghiệm, kĩ năng quan sát suy đoán.
3. Thái độ: 
	- Giáo dục ý thức cẩn trọng, thái độ hợp tác nhóm
B. Chuẩn bị của thầy và trò: 
Chuẩn bị theo nhóm, mỗi nhóm gồm:
- Giá ống nghiệm, ống nghiệm, công tơ hút
- Dung dịch: NaOH, FeCl3, CuSO4, HCl, BaCl2, Na2SO4, H2SO4, Fe.
C. Tiến trình tiết dạy:
I. ổn định lớp 
II. Kiểm tra bài cũ ( không)
III. Nội dung thực hành:
1. Tính chất hoá học của bazơ
a. Thí nghiệm 1
- G/V:Yêu cầu HS nêu cách tiến hành
- HS: nêu cách tiến hành:
Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào 1mldd FeCl3 lắc nhẹ, quan sát nhận xét hiện tượng.
- GV: Hướng dẫn HS làm TN.
- H/S: Các nhóm làm thí nghiệm và ghi kết quả
b. Thí nghiệm 2:
?. Qua hai thí nghiệm em có kết luận gì?
Nhỏ NaOH vào CuSO4 rồi nhỏ HCl vào, lắc nhẹ quan sát hiện tượng
- H/S: Bazơ có khả năng tác dụng với muối.
2. Tính chất hoá học của muối
Thí nghiệm 
 ?. Trình bày cách tiến hành thí nghiệm.
- G/V: Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm.
- H/S: Ngâm 1 đinh sắt nhỏ, sạch trong ống nghiệm chứa 1ml dung dịch CuSO4. quan sát hiện tượng sau 4-5 phút
- H/S: Tổ chức tiến hành thí nghiệm.
b. Thí nghiệm 4
- Nêu cách tiến hành thí nghiệm?
Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào dd Na2SO4 quan sát, nhận xét hiện tượng
Các nhóm làm thia nghiệm.
c. Thí nghiệm 5
?. Trình bày cách tiến hành thí nghiệm.
Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1ml dd H2SO4l quan sát hiện tượng và giải thích. 
- G/V: Trong mỗi thí nghiệm G/V đến từng nhóm nhắc nhở các em trong khi làm thí nghiệm.
- G/V: yêu cầu H/S báo cáo kết quả thí nghiệm.
- H/S: Từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm trước lớp:
TN1: Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
 FeCl3 + 3NaOH đ Fe(OH)3 + 3NaCl
 (r, đỏ nâu)
- TN2:- Cu(OH)2 tan ra tạo thành dd màu xanh: Cu(OH)2 + 2HCl đ CuCl2 + H2O
 (ddmàu xanh)
- TN3: Đinh sắt có một lớp cu bám vào, dd CuSO4 nhạt màu. 
Fe(r) + CuSO4(dd) đ FeSO4(dd) + Cu(r)
- TN4: Xuất hiện kết tủa màu trắng.
Na2SO4 + BaCl2 đ 2NaCl + BaSO4
- TN5: Xuất hiện kết tủa màu trắng.
GV tổng kết bài
BaCl2(dd)+H2SO4(dd) đ BaSO4(r) + 2HC(dd)
IV. Củng cố - Đánh giá:
- GV nhận xét buổi thực hành
- Y/C H/S làm bản thu hoạch
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại nội dung bài thực hành.
- Hoàn thành tiếp tường trình.
- Ôn tập giờ sau kiểm tra một tiết

Tài liệu đính kèm:

  • docT19.doc