A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Qua bài học học sinh cần đạt được:
1. Kiến thức:
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại,phi kim để H/S thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ chuyển đổi giữa các chất,giải toán .
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
B. CHUẨN BỊ CHẢ THẦY VÀ TRÒ:
1 - G/V: + Bảng phụ có ghi một số PT chữ về sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngược lại
+ Một số dạng bài tập
2 - H/S: + Ôn lại các kiến thức đã học.
Tuần 18: Ngày soạn: Tiết 35: Ngày dạy: Ôn tập học kỳ I A. Mục tiêu bài học: Qua bài học học sinh cần đạt được: 1. Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại,phi kim để H/S thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ chuyển đổi giữa các chất,giải toán . 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập bộ môn. B. Chuẩn bị chả thầy và trò: 1 - G/V: + Bảng phụ có ghi một số PT chữ về sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngược lại + Một số dạng bài tập 2 - H/S: + Ôn lại các kiến thức đã học. C. Tổ chức các hoạt động dạy vàhọc: I. ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra trong khi ôn tập) III. Nội dung bài học HĐ1: Ôn lại các kiến thức cơ bản - G/V : Yêu cầu H/S viết PTPƯ + KLđ muối + KLđBazơđmuối(1)đmuối(2) +KLđoxit bazơđbazơđ muối (1) đmuối (2) +KL đ oxit bazơ đ muối (1) đ bazơ đmuối(2) đmuối - G/V : Yêu cầu HS viết PTPƯ + muối đ kim loại + muốiđbazơđoxit bazơđkloại + bazơđmuốiđkim loại + oxit bazơđkim loại HĐII: Luyện tập - G/V: Yêu cầu HS đọc đầu bài - GV yêu cầu HS vận dụng làm bài tập 2/sgk Bài 3/sgk: - Cho NaOH vào thì 1 KL tan ra và có khí bay lên đAl - Cho HCl vào 2Kl còn lại thì 1 KL tan và có khí bay lên đó là Fe -Kim loại còn lại không tan Ag I. Sự chuyển đổi giữa kim loại thành các chất vô cơ - H/S: Cá nhân viết các phương trình hoá học vào vở, một vài H/S lên bảng trình bày II. Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại - H/S: Viết các PTHH minh hoạ cho các PTHH bằng chữ mà G/V yêu cầu. III. Bài tập (3) (2) Bài 1 (2/SGK) t0 AlđAl2O2đAlCl3đAl(OH)3 4Al(r)+3O2(k) đ 2Al2O3(r) Al2O3(r)+6HCl(dd)đ2AlCl3(dd)+3H2(k) AlCl3(dd)+3NaOH(dd)đAl(OH)3(r)+3NaCl(dd) Bài 2: (3/SGK) HS đọc đầu bài nêu hướng giải. HS thao luận Yêu cầu HS đọc đầu bài và tóm tắt ? Viết PTPƯ , xác định dạng toán và nêu hướng giải . - Cho biết cả 2 chất PƯ nên phải xét xem chất nào PƯ hết, chất nào còn dư Yêu cầu HS lên bảng làm các em khác làm ra giấy nháp GV cho nhận xét ,chỉnh lí bổ sung. Bài 3 (10/SGK) Fe(r)+CuSO4(dd)đFeSO4(dd)+Cu(r) nFe==0,035(mol) mCuSO4 = 100.1,12=112(g) mCuSO4= =113(g) nCuSO4= = 0,07(mol) Theo PTPƯ: nCuSO4 = nFe = 0,035 < 0,07 =>CuSO4 dư còn Fe PƯ hết dd sau PƯ gồm: FeSO4 và CuSO4 dư nCuSO4 dư = 0,07-0,035=0,035 CM==0,175(M) nFeSO4 = nCuSO4 = 0,035 (mol) CM = 0,175 (M) IV. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá - G/V yêu cầu H/S nhắc lại trọng tâm của tiết ôn tập V. Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại nội dung ôn tập - Hoàn thiện các bài tập phần ôn tập - Ôn lại các nội dung đã học: + Tính chất hoá học của: Các hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim. + Phương pháp điều chế một số chất đỉên hình: NaOH, H2SO4, Cl2... + Cách nhận biết một số loại hợp chất ( axit, kiềm, muối) + ứng dụng của một số chất. Tuần 18: Ngày soạn: Tiết 36: Ngày dạy: Kiểm tra học kỳ I A. Mục tiêu bài học: Qua tiết kiểm tra học sinh đạt được: 1. Kiến thức: - Nhằm kiểm tra, đánh giá quá trình lĩnh hội kiến thức của học sinh để có biện pháp điều chỉnh phù hợp. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng diễn đạt trình bày bài kiểm tra 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác ,trung thực trong kiểm tra đánh giá. B. Chuẩn bị của thầy và trò: 1 – G/V: Nội dung đề kiểm tra, đáp án – thanh điểm 2 – H/S: Ôn lại kiến thức của học kĩ 1 C. Tổ chức các hoạt động dạy và học 1. Tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dung đề kiểm tra Đề chẵn: Câu1:(3đ). Viết phương trình phản ứng để biểu diễn chuyển đổi hoá học sau: Al ---> Al2(SO4)3 ---> Al(OH)3 ---> Al2O3 --> Al ---> AlCl3 ---> Al(NO3)3 Câu2:(1,5đ). Cho 3 dung dịch: NaNO3; HCl; H2SO4 chứa trong 3 bình khác nhau. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết chúng. Viết PTHH để minh hoạ. Câu3:(2đ). Viết lại dãy hoạt động hoá học của kim loại và cho biết dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa gì? Câu4:(1đ). Viết các phương trình hoá học xảy ra khi cho: a, Oxit sắt từ vào dung dịch HCl. b, Kim loại kali vào dung dịch muối sắt (III) clorua. Câu5:(2,5đ). Cho 20,4 gam hỗn hợp A gồm MgO và MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí CO2 (ĐKTC). Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. Cho: H = 1; O = 16; Cl = 35,5; Mg = 24; C = 12. Đề lẻ: Câu1:(3đ). Viết phương trình phản ứng để biểu diễn chuyển đổi hoá học sau: Fe ---> FeCl3 ---> Fe(OH)3 ---> Fe2O3 ---> Fe ---> FeCl2 ---> Fe(NO3)2 Câu2:(1,5đ). Cho 3 dung dịch: NaCl, NaOH, Na2SO4, chứa trong 3 bình khác nhau. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết chúng. Viết PTHH để minh hoạ. Câu3:(2đ). Phản ứng trao đổi trong dung dịch xảy ra khi nào? Viết PTHH minh hoạ cho mỗi trường hợp. Câu4:(1đ). Viết các phương trình hoá học xảy ra khi cho: a, KMnO4 vào dung dịch HCl b, Kim loại Na vào dung dịch muối đồng (II) sunfat. Câu5:(2,5đ). Cho 8,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và MgO tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí H2 (ĐKTC). Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. Cho: H = 1; O = 16; Cl = 35,5; Mg = 24.
Tài liệu đính kèm: