Giáo án Hóa học 9 năm 2012 - Trường THCS Phương Khoan

Giáo án Hóa học 9 năm 2012 - Trường THCS Phương Khoan

I.Mục tiêu bài học :

 - Học sinh hệ thống hoá kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8.

 - Ôn lại các kiến thức về công thức hoá học, tính theo công thức hoá học, tính theo phương trình hoá học.

 - Ôn các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.

 - Giúp học sinh rèn kỹ năng viết phương trình hoá học, kỹ năng lập phương trình hoá học.

 - Rèn kỹ năng làm các bài toán về nồng độ.

II.Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học :

bảng phụ

 

doc 127 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1186Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học 9 năm 2012 - Trường THCS Phương Khoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : 20 /08/2012 
Tiết 1 :ễN TẬP ĐẦU NĂM
I.Mục tiờu bài học :
 - Học sinh hệ thống hoá kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8.
 - ôn lại các kiến thức về công thức hoá học, tính theo công thức hoá học, tính theo phương trình hoá học.
 - ôn các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.
 - Giúp học sinh rèn kỹ năng viết phương trình hoá học, kỹ năng lập phương trình hoá học.
 - Rèn kỹ năng làm các bài toán về nồng độ.
II.Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học :
bảng phụ
III.Tiến trỡnh tổ chức dạy học :
1. Ổn định tổ chức: 
 Kiểm tra sĩ số 9A: 9B:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy , học bài mới :
Hoạt động của thầy và trò.
 Nội dung kiến thức cần đạt.
1.Hoạt động 1:
*Bài tập 1: Cho học sinh làm bài tập :
 Zn + .... đ ... + H2ư
 Mg + ... MgO
 KClO3 .... + ....
 Al + .... đ Al2(SO)4 + ...
 CuO + ... Cu + H2O
 P +O 2 ....
*GV cho học sinh nhắc lại các tính chất hoá học có liên quan đến các phương trình phản ứng trên, yêu cầu viết phương trình phản ứng và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì?
2.Hoạt động 2: 
-GV cho học sinh nhắc lại các công thức đã học .
-Học sinh giải thích các đại lượng có trong các công thức.
3.Hoạt động 3:
*Bài tập 2:Tính thể tích khí thu được (đktc) khi cho 13 gam kẽm tác dụng với dung dịch HCl (dư). Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. (Zn = 65, Cl = 35.5)
- Gọi học sinh nhắc lại các bước làm .
+ Đổi đơn vị ra mol.
+ Lập phương trình hoá học.
+ Thiết lập tỷ lệ.
+ Tính toán.
4.Hoạt động 4:
*Bài tập 3: Bài tập pha chế.
 Trình bày cách pha chế 50 gam dung dịch Cu(SO)410% từ Cu(SO)4.
- GV hướng dẫn HS các bước làm.
+ Tính KL CuSO4 cần lấy.
+ Tính số ml nước cần pha chế.
+ Trình bày cách pha chế.
*Yêu cầu học sinh làm bài tập vào vở.
 * Các công thức tính:
 n = m = n. M
 V= n.22.4(đktc) 
 C% = 
*Bài tập:
*PTHH:
 Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
 1(mol) 1(mol) 1(mol)
 0,2(mol) x y
 ; 
*Tính toán:
*Cách pha chế:
- Cân 5 gam CuSO4.
- Cân (đong) 45 gam nước = 45 ml.
- Cho vào cốc thuỷ tinh, khuấy đều.
 4. Củng cố ,luyện tập :
 - HS nhắc lại các kiến thức cơ bản .
 - Cách làm các bài tập có liên quan đến các công thức trên.
 5. Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà :
 - Ôn tập các kiến thức cơ bản, các công thức đã học.
Ngày dạy : 22 /08/2012 
Chương 1: các loại hợp chất vô cơ
Tiết 2: Tính chất hoá học của oxit
Khái QUÁT sự phân loại oxit
I.Mục tiờu bài học :
 - Học sinh biết đợc những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những phương trình hoá học tơng ứng với mỗi tính chất.
 - Học sinh hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ, oxit axit là dựa vào những tính chất hoá học của chúng.
 - Vận dụng được những hiểu về tính chất hoá học của oxit để giải các bài tập định tính và định lượng.
 - Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm. 
 II.Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học :
- GV: + Hóa chất: CaO, CuO, P2O5, CO2, H2O, CaCO3, dd HCl, dd Ca(OH)2.
 + Dụng cụ : ống nghiệm, cốc thủy tinh, ống hút, ống L, bình tt, kẹp gỗ.
 - HS: Nắm khái niệm, thành phần và tính chất của oxit.
III.Tiến trỡnh tổ chức dạy học :
1. Ổn định tổ chức: 
 Kiểm tra sĩ số 9A: 9B: 
2. Kiểm tra bài cũ:
1. a. Cho ví dụ về oxit? Đọc tên các oxit đó?
 b. Phân tích thành phần các oxit?
 3.Dạy , học bài mới :
Hoạt động của thầy và trò.
 Nội dung kiến thức cần đạt.
1.Hoạt động 1:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các thí nghiệm 1 trong Sgk.
* Thí nghiệm 1: Cho CaO tác dụng với H2O.
+HS làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng, phán đoán, giải thích. 
+Viết phương trình hoá học sau đó rút ra nhận xét.
- GV thông tin thêm về lượng nước khi làm thí nghiệm .
- GV cho HS đọc thông tin về các oxit khác có tính chất tương tự. Yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng.
- GV thông báo cho học sinh về một số oxit không tác dụng với nước.
- GV hứơng dẫn HS làm thí nghiệm 2:
* Thí nghiệm 2: cho vào ống nghiệm một ít bột CuO màu đen, thêm 1-2ml dd HCl vào, lắc nhẹ.
- Gọi 2 HS lên làm thí nghiệm Nêu hiện tượng và rút ra nhận xét.
- Cả lớp quan sát thí nghiệm, kết luận.
- Học sinh đọc thông tin trong Sgk.
- Viết phương trình phản ứng.
* Giáo viên đọc thông tin ở Sgk:
- GV bổ sung: Giải thích sự hoá đá của CaO trong không khí. 
- Yêu cầu HS viết PTHH, rút ra kết luận.
- Các oxit có tính chất tương tự: Giáo viên hứơng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng.
 Qua đó hãy rút ra tính chất hoá học của 
oxit bazơ.
2.Hoạt động 2:
* Thí nghiệm 1: GV hứơng dẫn HS làm TN. Đốt P trong không khí P2O5. Sau đó đổ 
nước vào lắc cho P2O5 tan hết H3PO4 
- Dùng quỳ tím thử (quỳ tím đổi màu).
- Gọi 2 HS lên làm thí nghiệm.
- Cả lớp quan sát và nhận xét .
- HS viết phương trình phản ứng của các oxit tương tự: SO2, SO3, N2O5...
* Thí nghiệm 2: 
- GV làm thí nghiệm : Cho CaCO3 vào dung dịch HCl. Dẫn khí CO2 từ từ vào cốc đựng dụng dịch Ca(OH)2 Xuất hiện kết tủa trắng.
- HS nêu bản chất của hiện tượng đó.
- GV bổ sung và rút ra kết luận.
- HS viết phương trình phản ứng.
* GV cho HS nhắc lại hiện tượng CO2 tác dụng với CaO CaCO3.
 Rút ra kết luận chung như phần oxit bazơ.
3.Hoạt động 3:
? Cơ sở nào để phân loại oxit.
 (Dựa vào tính chất hoá học).
- Học sinh đọc kết luận chung.
I.Tính chất hoá học của oxit:
1. Oxit bazơ có những tính chất hoá học nào?
a. Tác dụng với nước:
* CaO phản ứng với nước dung dịch Ca(OH)2 : 
Thuộc loại ba zơ.
 CaO + H2O Ca(OH)2
 (oxit) (nước) (ba zơ)
*Kết luận: 
Một số oxit bazơ + nướcdd bazơ.(kiềm)
b. Tác dụng với axit:
Cho CuO tác dụng với dung dịch HCl.
 CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
 (r) (l) (dd) (l)
 (ox) (ax) (m) (n)
*Kết luận: 
 Oxit bazơ + axit muối + nước.
c. Tác dụng với oxit axit:
 CaO + CO2 CaCO3
* Kết luận: 
Một số oxit bazơ + oxit axit Muối 
2.Oxit axit có những tính chất hoá học nào?
a. Tác dụng với nước:
* Thí nghiệm:
 P2O5 tác dụng với H2O tạo thành dung dịch H3PO4.
 P2O5 + 3H2O 2H3PO4
 (r) (l) (dd)
* Kết luận: 
 Nhiều oxit axit + nước dd axit.
b. Tác dụng với ba zơ:
CO2đã phản ứng với dung dịchCa(OH)2tạo thành muối không tan là Ca(CO)3.
 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
 (k) (dd) (r) (l)
* Kết luận: 
 oxit axit + dd bazơ muối + nước
c. Tác dụng với o xit bazơ:
Oxit axit + một số oxit bazơ muối.
II.Khái quát về phân loại oxit:
* 4 loại oxit: 
- Oxit ba zơ: CaO, CuO...
- Oxit axit: CO2, SO2...
- Oxit lưỡng tính: ZnO, Al2O3...
- Oxit trung tính : CO, NO...
*Kết luận chung: (Sgk)
 4. Củng cố ,luyện tập :
 - Bài tập 1, 2 (Sgk): HS thảo luận. Đại diện nhóm nêu ý kiến chung của nhóm.
 5. Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà :
 - Phân biệt oxit axit, oxit bazơ.
 - Nắm chắc tính chất hoá học của oxit.
 - Bài tập về nhà: Bài số 3, 4, 5, 6 -Sgk trang 6.
 * Hướng dẫn câu 6:
 a. Viết PTHH.
 b. Tìm nồng độ C% các chất.
 - Tính số mol các chất đã dùng.
 - Xác định chất dư và lượng chất dư sau phản ứng (CuO hay H2SO4)
 - Tìm KL muối tạo thành.
 - Tìm KLD D tạo thành sau phản ứng.
 - Tìm nồng độ C% các chất.
Ngày dạy: 27/08/2012
 Tiết 3: Một số oxit quan trọng ( Tiết 1)
I.Mục tiờu bài học :
 - Học sinh biết được những tính chất của CaO, viết đúng các phương trình hoá học. Biết ứng dụng của CaO trong đời sống sản xuất, đồng thời biết tác hại đối với môi trường và sức khoẻ .
 - Biết phương pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp, các phản ứng hoá học làm cơ sở.
 - Vận dụng kiến thức làm bài tập thực hành.
 II.Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học :
- GV: + Hoá chất : CaO, HCl, CaCO3, nước cất.
 + Dụng cụ : ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ, đũa tt.
 + Tranh lò nung vôi CN và TC.
 - HS: Tìm hiểu các ứng dụng và quy trình sản xuất CaO.
III.Tiến trỡnh tổ chức dạy học :
1. Ổn định tổ chức: 
 Kiểm tra sĩ số 9A: 9B:
2. Kiểm tra bài cũ:
 1. a. Học sinh 1: Làm bài tập 3 (Sgk).
 b. Học sinh 2 : Làm bài tập 5 (Sgk)
 3. Dạy , học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò.
 Nội dung kiến thức cần đạt.
1.Hoạt động 1:
- GV cho học sinh tìm hiểu về CaO: CTHH, tên thường gọi, thuộc loại oxit nào?
- GV dẫn dắt HS nêu tính chất hoá học của CaO dựa vào tính chất của oxit bazơ.
- Giáo viên hướng dẫn và y/c 2 HS lên làm TN CaO phản ứng với H2O.
* Thí nghiệm 1: Cho mẫu CaO vào ố/n, nhỏ vài giọt nước vào CaO. Tiếp tục thêm nước, dùng đũa tt trộn đều. Để yên.
- Các học sinh khác nhận xét hiện tượng. Viết PTHH.
- Nêu ứng dụng của CaO.
- GV làm thí nghiệm chứng minh tính chất này.
* Thí nghiệm 2: Cho d d HCl vào ống nghiệm có chứa CaO.
- HS nêu hiện tượng, nhận xét.Viết PTHH
- GV cho học sinh nêu ứng dụng của tính chất này và giải thích trong trồng trọt và xử lý nước.
* GV cho học sịnh nhớ lại sự hấp thụ CO2 của CaO trong không khí tạo thành đá vôi (Vôi sống đã bị vón cục).
- Yêu cầu HS viết PTHH.
 Em có kết luận gì về CaO.
2. Hoạt động 2:
GV cho HS tìm hiểu ứng dụng của CaO.
? Sử dụng CaO như thế nào?
? HS tìm hiểu vì sao người ta bón vôi vào ruộng chua hoặc vào nơi chôn xác động vật có tác dụng gì.
3.Hoạt động 3:
- GV cho học sinh tự tìm hiểu sản xuất CaO trong thực tế như thế nào.
( Nguyên liệu, chất đốt thường dùng, nơi khai thác, thời gian nung)
- GV cho HS tìm hiểu 2 kiểu lò nung vôi hình 1.4 và hình 1.5(Sgk)
A. Canxi oxit:
I. Canxi oxit có những tính chất nào?
1. Tính chất vật lý :
- Chất rắn, màu trắng, .
2. Tính chất hoá học:
 a.Tác dụng với nước:
Phản ứng toả nhiệt, tạo thành chất rắn màu trắng ít tan trong nước là Ca(OH)2 gọi là vôi tôi.
 CaO + H2O Ca(OH)2
 (r) (l) (r)
 Phản ứng tôi vôi.
b.Tác dụng với axit:
 CaO + 2HCl CaCl2 + H2O
c.Tác dụng với oxit axit:
CaO hấp thụ CO2 tạo thành CaCO3
 CaO + CO2 CaCO3
* Kết luận : CaO là oxit bazơ.
2.ứng dụng của CaO:
- Dùng trong công nghiệp luyện kim, nguyên liệu cho công nghiệp hó học.
- Khử đất chua thành đất trồng trọt.
- Xử lý nước thải, rác thải.
- Diệt trùng.
3. Sản xuất CaO như thế nào?
- Nguyên liệu: Đá vôi.
- Chất đốt: Than, củi, dầu, khí tự nhiên...
- Các phản ứng xảy ra:
 C + O2 CaO
 CaCO3 CO2 + CaO
4. Củng cố ,luyện tập :
- Cho HS nhắc lại tính chất hoá học ứng dụng của CaO.
 - Yêu cầu 2 HS đọc lại phần ghi nhớ.
 5. Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà :
 - Về nhà đọc phần em có biết.
 - Làm bài tập: 1, 2, 3 (Sgk - trang 9)
* Hướng dẫn làm bài tập 3:
 - Đổi 200ml = 0,2l.
 - Tính số mol của HClnHCl=CM.V= 3,5.0,2 =0,7(mol)
 Gọi x là khối lợng của CuO. Khối lượng của Fe2O3 là (20-x)g
 Giải phương trình tìm được x là khối lượng của CuO
Ngày giảng:28/08/2012
 Tiết 4: Một số oxit quan trọng ( Tiết 2)
I.Mục tiờu bài học :
 - Học sinh biết được các tính chất hoá học của SO2, viết đúng các phương trình phản ứng hoá học.
 - Biết ứng dụng trong đời sống, sản xuất đồng thời biết được tác hại của SO2 .
 - Biết phương pháp điều chế trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
II.Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học :
- GV: + Hoá chất: S, ddH2SO4, ddCa(OH)2, Na2SO3, nước cất, quỳ tím .
 + Dụng cụ : Các dụng cụ dùng để ... B.Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học : 
 - GV: + Phiếu giao câu hỏi và bài tập để HS thực hiện.
 + Bản trong và máy chiếu để giao nhiệm vụ cho HS và để HS trình bày câu hỏi trước lớp.
 - HS: Ôn tập các kiến thức về kim loại, phi kim và các loại hợp chất vô cơ.
C.Tiến trình tổ chức dạy học:
 I.ổn địn tổ chức: 9A: 9B: 
 II. kiểm tra bài cũ:
 III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung kiến thức cần đạt.
1.Hoạt động 1: 
- Yêu cầu HS : 
+ Nhớ lại các chất vô cơ đã học và sắp xếp theo 2 cột bắt đầu từ kim loại và phi kim.
+ Dùng các mũi tên để biễu diễn mối quan hệ giữa từng cặp chất có thể có.
- Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận và đưa ra kết quả của nhóm. 
 GV yêu cầu HS thảo luận để đưa ra kết quả đúng. 
2.Hoạt động 2:
- Phân công mỗi nhóm bàn thực hiện một nhiệm vụ nhất định.
- Yêu cầu 2- 3 HS lên bảng thực hiện.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn và chọn phương án đúng hoặc p. án mới.
3.Hoạt động 3:
- GV giao bài tập cho các nhóm bàn hoặc dãy bàn.
 Yêu cầu HS giải bài tập trên phiếu học tập (bảng phụ hoặc máy chiếu bàn trong).
- Yêu cầu các đại diện báo cáo, các nhóm khác lắng nghe- bổ sung.
* Bài tập 1: Sgk trang 167.
- Nhóm 1 báo cáo. Nhóm 2 bổ sung. 
* Bài tập 2: Sgk trang 167.
- Nhóm 3 báo cáo. Nhóm 4 bổ sung.
* Bài tập 3: Sgk trang 167.
- Nhóm 4 báo cáo. Nhóm 1 bổ sung. 
* Bài tập 4: Sgk trang 167.
- Nhóm 2 báo cáo. Nhóm 3 bổ sung.
* Bài tập 5: Sgk trang 167.
- Các nhóm thực hiện. 
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
 Phần I: Hóa vô cơ.
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ:
Kim loại Phi kim
(1) (9)
 (3) (6) 
Oxit bazơ Muối Oxit axit
(2) (4) (7) (10)
 Bazơ (5) (8) Axit
2. Phản ứng hóa học thể hiện mối quan hệ:
- Viết các PTHH cụ thể biễu diễn sự biến đổi qua lại giữa các loại chất như sau:
a. Kim loại Muối . 
b. Phi kim Muối .
c. Kim loại Oxit bazơ.
d. Kim loại Axit .
e. Oxit bazơ Muối .
g. Oxit axit Muối .
II. Bài tập:
* Bài tập 1:
Có thể nhận biết như sau:
a. Zn hoặc quỳ tím, Na2CO3.
b. Fe hoặc quỳ tím, CaCO3.
c. Cho Na2CO3 và CaCO3 vào 2 ố/n đựng dd H2SO4 dư.
- Có khí, chất rắn tan hết, đó là Na2CO3.
- Có khi, có kết tủa tạo thành, là CaCO3.
* Bài tập 2:
Có thể có dãy chuyển đổi sau:
FeCl3Fe(OH)3Fe2O3FeFeCl2.
* Bài tập 3:
Có thể điều chế bằng cách:
- Điện phân dd NaCl bão hòa có màng ngăn:
2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2.
- Điều chế theo dãy chuyển đổi:
 NaCl HCl Cl2.
* Bài tập 4:
Có thể nhận biết như sau:
- Dùng quỳ tím ẩm nhận ra được:
+ Khí Clo (làm mất màu giấy quỳ tím).
+ Khí CO2 ( làm đỏ giấy quỳ tím).
* Bài tập 5:
- Viết PTHH.
- Chất rắn màu đỏ là Cu: 
- Số mol Fe p/ư (1): 0,05(mol).
%Fe 58,33% ; %Fe2O3 41,67%.
IV.Củng cố,luyện tập : - Phương pháp giải các bài toán.
V.Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà : : - Ôn tập hóa hữu cơ chuẩn bị cho giờ sau.
 - Làm các bài tập: 3, 6, 7 Sgk trang 168.	--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: /5/2012.
 Tiết 69: ôn tập cuối năm (Tiết 2)
A. Mục tiêu:
 - Cũng cố lại những kiến thức đã học về các chất hữu cơ.
 Hình thành mối liên hệ giữa các chất.
 - Cũng cố các kĩ năng giải bài tập, các kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
B.Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học : 
 - GV: + Phiếu giao câu hỏi và bài tập để HS thực hiện.
 + Bản trong và máy chiếu để giao nhiệm vụ cho HS và để HS trình bày câu hỏi trước lớp.
 - HS: Ôn tập các kiến thức về các chất hữu cơ.
C.Tiến trình tổ chức dạy học:
 I.ổn địn tổ chức: 9A: 9B: 
 II. kiểm tra bài cũ:
 III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung kiến thức cần đạt.
1.Hoạt động 1: 
- Yêu cầu HS : Nhớ lại và lên bảng viết CTPT, CTCT của các hiđrocacbon đã học, của rượu etylic, axit axetic; CTPT của một số gluxit.
- GV cho HS nhận xét, sau đó GV bổ sung nếu thấy cần thiết.
2.Hoạt động 2:
- GV yêu cầu HS nhớ lại các loại phản ứng hóa học trong hóa hữu cơ.
 Yêu cầu các em cho biết các các loại phản ứng đặc trưng cho những loại hợp chất nào đã học.
 Yêu cầu HS viết một số PTHH minh họa.
3.Hoạt động 3:
- GV yêu cầu HS nêu các ứng dụng quan trọng của các chất hữu cơ đã học trong đời sống và sản xuất.
4.Hoạt động 4:
- GV giao bài tập cho các nhóm .
 Yêu cầu HS giải bài tập trên phiếu học tập (bảng phụ hoặc máy chiếu bàn trong).
- Yêu cầu các đại diện báo cáo, các nhóm khác lắng nghe- bổ sung.
* Bài tập 1: Sgk trang 168.
- Nhóm 1 báo cáo. Nhóm 2 bổ sung. 
* Bài tập 2: Sgk trang 168.
- Nhóm 3 báo cáo. Nhóm 4 bổ sung.
* Bài tập 3: Sgk trang 168.
- Nhóm 4 báo cáo. Nhóm 1 bổ sung. 
* Bài tập 4: Sgk trang 168.
- Nhóm 2 báo cáo. Nhóm 3 bổ sung.
* Bài tập 5: Sgk trang 168.
- Nhóm 3 báo cáo. Nhóm 4 nhậ xét.
* Bài tập 6: Sgk trang 168.
- Các nhóm thực hiện. 
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
* Bài tập 7: Sgk trang 168.
- Đại diện nhóm 2 lên bảng làm.
 Phần II: Hóa hữu cơ.
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Công thức cấu tạo:
Me
tan
Eti
len
A xeti
len
Benzen
Rượu etylic
Axit
a xetic
CT
PT
CT
CT
2. Các phản ứng quan trọng:
a. Phản ứng cháy của các hiđrocacbon, rượu etylic.
b. Phản ứng thế của metan, benzen với clo, brom.
c. Phản ứng cộng của etilen và axetilen, phản ứng trùng hợp của etilen.
d. Phản ứng của rượu etilic với axit 
axetic, với natri.
e. Phản ứng của axit axetic với kim loại, bazơ, oxit bazơ, muối.
g. Phản ứng thủy phân chất báo, gluxit, protein.
3. Các ứng dụng:
a. ứng dụng của hidrocacbon.
b.ứng dụng của chất béo, gluxit, protein.
c. ứng dụng của polime. 
II. Bài tập:
* Bài tập 1:
 Điểm chung:
a. Đều là hiđrocacbon.
b. Đều là dẫn xuất của hiđrocacbon.
c. Đều là hợp chất cao phân tử.
d. Đều là este.
* Bài tập 2:
a. Đều là nhiên liệu.
b. Đều là gluxit.
* Bài tập 3:
- HS đưa kết quả lên bảng phụ.
* Bài tập 4:
- Câu đúng là câu e.
* Bài tập 5: Phương pháp nhận biết.
a. TN1: Dùng d d Ca(OH)2 CO2.
 TN2: Dùng d d Br2 dư n.biết khí còn lại.
b. TN1: Dùng Na2CO3 CH3COOH.
 TN2: Cho t/d với Na C2H5OH.
c. TN1: Cho t/d với Na2CO3 a. axetic
 TN2: Cho t/d với AgNO3 trong NH3 dư C6H12O6.
* Bài tập 6:
- Công thức phân tử là C2H4O2.
* Bài tập7:
- Chất A là Protein.
IV.Củng cố,luyện tập : - Phương pháp giải các bài toán hữu cơ.
V.Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà : 
 - Ôn tập kiến thức trong năm chuẩn bị kiểm tra KTHK II.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Ngày /05/2012
Tổ trưởng
Tạ Xuân Chiến
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: /5/2012.
Tiết : 70 KIỂM TRA HỌC KY II
I.Mục tiêu: 
+ Kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức kiến thức của mỗi học sinh về phần: hoá học lớp 9. 
+ Rèn kỹ năng làm bài, tư duy sáng tạo độc lập của mỗi học sinh về các kiến thức đã học.
+ Rèn kỹ năng nghiêm túc trong làm bài.
II.Chuẩn bị tàI liệu – thiết bị dạy học 
1. Giáo viên: 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè II
TấN CHỦ ĐỀ
(nội dung, chương)
NHẬN BIẾT
THễNG HIỂU
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG CAO
TỔNG
Chủ đề 1. Hiđrocacbon
CTCT của một số hiđrocacbon 
Số cõu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
2 điểm
(20%)
1
2 điểm
(20%)
Chủ đề 2
Dẫn xuất hiđrocacbon
- Khỏi niệm độ rượu.
- Tớnh được thể tớch rượu etylic nguyờn chất trong hỗn hợp rượu và nước
- Phõn biệt được cỏc chất thuộc dẫn xuất hiđrocacbon: Rượu etyilic, axit axetic, glucozơ, protein
- Tớnh được nồng độ phần trăm axit axetic.
Số cõu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
1 điểm
(10%)
1
2 điểm
(20%)
1
2 điểm
(20%)
3
5 điểm
(50%)
Chủ đề 3
Mối liờn hệ giữa cỏc chất etylen, rượu etylic, axit axetic
- Viết được cỏc PTHH thể hiện mối liờn hệ giữa cỏc chất: etylen, rượu etylic, axit axetic, este etyl axetat, chất bộo
.
Số cõu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1 
2 điểm 
(20%)
1
2,0 điểm
(20%)
Chủ để 4.
Lập cụng thức phõn tử hợp chất hữu cơ.
Tớnh toỏn được khối lượng của cỏc chất cú trong phõn tử hợp chất hữu cơ A. Lập luận tỉ lệ số nguyờn tử để xỏc đinh được CTPT và viết CTCT của A. 
Số cõu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
1 điểm
(10%)
1
1 điểm (10%)
Số cõu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
3,0 điểm
30%
2
4,0 điểm
40%
1
2 điểm
20%
1
1 điểm
10%
6
10 điểm
100%
Đề bài- Đáp án- Biểu điểm.
2. Học sinh: Ôn tập.
III.tiến trình lên lớp: 
 1. ổn định tổ chức : 9A
 9B
2.Kiểm tra : ( Không) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
3. Dạy học bài mới : 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè II
Cõu 1 (2 điểm) Viết cụng thức cấu tạo của cỏc chất cú cụng thức phõn tử sau: 
	C3H6, C3H4 C3H8,
Cõu 2 (1,0 điểm) Độ rượu là gỡ? Tớnh thể tớch rượu etylic cú trong 750 ml rượu 400.
Cõu 3 (2,0 điểm)
	Viết cỏc phương trỡnh húa học thực hiện dóy biến húa sau: 
 C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 CH3COONa
Cõu 4 (2,0 điểm)
	Trỡnh bày phương phỏp húa học nhận biết cỏc chất lỏng sau đựng riờng biệt: Rượu etylic, axit axetic, dd glucozơ, lũng trắng trứng. Viết phương trỡnh húa học xảy ra (nếu cú).
Cõu 5 (2,0 điểm)
	Để hũa tan hết a gam natri cacbonat cần dựng 300 gam dung dịch axit axetic thu được 8,4 lớt khớ cacbonđioxit (đo ở đktc).
a/ Viết phương trỡnh húa học xảy ra.
b/ Tỡm a và tớnh nồng độ phần trăm của axit axetic đó dựng.
Cõu 6 (1 điểm)
	Đốt chỏy hoàn toàn 3 gam một hợp chất hữu cơ A tạo ra 6,6 gam khớ CO2 và 3,6 gam H2O. Xỏc định cụng thức phõn tử và viết cụng thức cấu tạo của A. Biết phõn tử A cú một nhúm - OH.
(Biết: Na = 23; C = 12; O = 16; H = 1)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC Kè II
Cõu
Đỏp ỏn
Điểm
1
(2,0 điểm)
Viết đỳng 1cụng thức cấu tạo (0,5đ)
 2 đ
2
(1,0 điểm)
- Nờu đỳng khỏi niệm độ rượu (0,5 đ)
- Tớnh đỳng thể tớch rượu etylic: VC2H5OH = 300 ml (0,5 đ)
1 đ
3
(2,0 điểm)
- Viết đỳng cỏc PTHH, ghi rừ điều kiện (nếu cú) (x 0,5 đ)
0,5 x 4
= 2 đ
4
(2,0 điểm)
- Nhận biết axit axetic bằng quỳ tớm chuyển đỏ
0,5
- Nhận biết glucozơ bằng Ag2O trong NH3 cú kết tủa Ag
0,5
- Đốt chỏy với ngọn lửa xanh là rượu etylic
0,5
- Đốt núng thấy đụng tụ là lũng trắng trứng
0,5
5
(2,0 điểm)
nCO2 = 
0,5
a. PTHH. 
Na2CO3 + 2CH3COOH 2CH3COONa + H2O + CO2 
0,5
b. nNa2CO3 = nCO2 = 0,375 (mol)
 ==> a = mNa2CO3 = 0,375 . 106 = 39,75 (g)
0,5
 nCH3COOH = 2nCO2 = 2.0,375 = 0,75 (mol)
 ==> C% dd CH3COOH = 
0,5
6
(1 điểm)
 mC = 
0,125
 mH = 
0,125
=> mO = mA - (mC + mH) = 3 - (1,8 + 0,4) = 0,8 (g)
0,125
=> A chứa C, H, O. Gọi CTPT là CxHyOz.
0,125
Ta cú tỉ lệ: 12x: y: 16z = 1,8: 0,4: 0,8
0,125
=> x : y : z = = 0,15 : 0,4 : 0,05
=> x : y : z = 3 : 8 : 1
0,125
=> CTPT là C3H8O.
0,125
=> CTCT là: CH3 - CH2 - CH2 - OH
0,125
4.Củng cố –Luyện tập: 
+ Thu bài nhận xét giờ kiểm tra.
5. Hướng dẫn HS học tập ở nhà :
+Tự ôn tập kiến thức hóa 8
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày /05/2012
Tổ trưởng
Tạ Xuân Chiến
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN THONG 9.doc