Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Phạm Thị Hạnh - Tuần 14 - Tiết 28 - Bài 27: Thực hành Quan sát thường biến

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Phạm Thị Hạnh - Tuần 14 - Tiết 28 - Bài 27: Thực hành Quan sát thường biến

MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

¯ Qua tranh ảnh và mẫu vật, HS nhận biết được 1 số thường biến phát sinh ở một số đối tượng thường gặp

¯ Qua tranh ảnh phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến.

¯ Qua tranh ảnh và mẫu vật sống, rút ra được các kiến thức cơ bản như:

+ tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng của môi trường

+ tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu và kiểu gen, không hoặc rất ít chịu tác động của môi trường.

 

doc 3 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1133Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Phạm Thị Hạnh - Tuần 14 - Tiết 28 - Bài 27: Thực hành Quan sát thường biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 14 Ngày soạn: 22/11/2009
Tiết : 28 Ngày dạy: /11/2009
 BÀI 27: THỰC HÀNH 
A/ MỤC TIÊU :
Kiến thức :
Qua tranh ảnh và mẫu vật, HS nhận biết được 1 số thường biến phát sinh ở một số đối tượng thường gặp
Qua tranh ảnh phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến.
Qua tranh ảnh và mẫu vật sống, rút ra được các kiến thức cơ bản như:
+ tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng của môi trường
+ tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu và kiểu gen, không hoặc rất ít chịu tác động của môi trường.
Kỹ năng :rèn kỹ năng quan sát, phân tích thông qua tranh và mẫu 
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh ảnh minh họa thường biến
Aûnh chụp chứng minh thường biến không di truyền được.
Mẫu vật: Mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài sáng.
 Một thân cây dừa nước mọc từ mô đất bò xuống ven bờ và trải trên mặt nước.
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	Oån định tổ chức (2’)
91 
92 
Kiểm tra chuẩn bị của HS (5’)
-GV nêu yêu cầu của bài thực hành: trong giờ thực hành phải làm việc nghiêm túc, không đùa giỡn gây mất trật tự, không trao đổi quá lớn, tất cả các thành viên đều phải tham gia, nếu GV phát hiện thấy có 1 thành viên không tham gia hoặc cuối tiết GV hỏi bất kì một em nào nếu không trả lời được các nội dung của nhóm đã làm thì sẽ trừ điểm thực hành của cả nhóm và của cả em đó.
-Phát dụng cụ đến các nhóm.
Dạy bài mới: (32’)
Hoạt động 1: (10’)
I/ NHẬN BIẾT MỘT SỐ THƯỜNG BIẾN:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh, mẫu vật các đối tượng.
Nhận biết thường biến phát sinh dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh.
Nêu các nhân tố tác động gây thường biến.
- GV chốt lại đáp án đúng.
- HS quan sát kĩ tranh, ảnh và mẫu vật : mầm củ khoai, cây rau dừa nước và các tranh ảnh khác.
- Thảo luận nhóm à ghi vào bảng báo cáo thu hoạch.
- Đại diện nhóm trình bày báo cáo.
Đối tượng
Điều kiện môi trường
Kiểu hình tương ứng
Nhân tố tác động
1. Mầm khoai
- Có ánh sáng
- Trong tối
- Mầm lá có màu xanh
- Mầm lá có màu vàng
Aùnh sáng
2. Cây rau dừa nước
- Trên cạn
- Ven bờ
 - Trên mặt nước
- Thân lá nhỏ
- Thân lá lớn
- Thân lá lớn hơn, rễ biến thành phao
Độ ẩm
3
Hoạt động 2 : (10’)
II/ PHÂN BIỆT THƯỜNG BIẾN VÀ ĐỘT BIẾN :
- GV hướng dẫn HS quan sát trên đối tượng lá cây mọc ở ven bờ và trong ruộng.
- Yêu cầu HS thảo luận :
Sự sai khác giữa hai cây mạ mọc ở vị trí khác nhau ở vụ thứ nhất thuộc thế hệ nào?
Các cây lúa được gieo từ hai cây trên có khác nhau không ? rút ra nhận xét?
Tại sao cây mạ ở ven bờ phát triển tốt hơn cây trong ruộng?
- GV y/c HS phân biệt thường biến và đột biến 
- Các nhóm quan sát tranh, thảo luận à nêu được :
Hai cây mạ thuộc thế hệ thứ nhất ( biến dị trong đời cá thể )
Con của chúng giống nhau ( biến dị không di truyền được )
Do điều kiện dinh dưỡng khác nhau
- Một vài HS trình bày, lớp nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 3 : (10’)
III/ NHẬN BIẾT ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI TÍNH TRẠNG SỐ LƯỢNG VÀ TÍNH TRẠNG CHẤT LƯỢNG:
- GV yêu cầu HS quan sát ảnh 2 luống su hào của cùng 1 giống , nhưng có điều kiện chăm sóc khác nhau.
Hình dạng củ của 2 luống có khác nhau không?
Kích thước của các củ su hào ở 2 luống khác nhau như thế nào?
à rút ra nhận xét.
GV liên hệ: kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. Muốn có năng suất cao trong sản xuất nông nghiệp cần chú ý bón phân hợp lí cho cây -> giáo dục ý thức bảo vệ môi trườngGV liên hệ: kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. Muốn có năng suất cao trong sản xuất nông nghiệp cần chú ý bón phân hợp lí cho cây -> giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
- HS nêu được :
Hình dạng giống nhau ( tính trạng chất lượng )
Chăm sóc tốt : củ to , ít chăm sóc : củ nhỏ
à nhận xét :
Tính trạng chất lượng phụ thuộc kiểu gen
Tính trạng số lượng phụ thuộc vào điều kiện sống.
Củng cố: (4’)
+ GV căn cứ vào bản thu hoạch để đánh giá
+ GV cho điểm một số nhóm chuẩn bị chu đáo và bản thu hoạch có chất lượng 
+ GV cho HS thu dọn vệ sinh
Dặn dò: (2’)
Soạn bài 28 ( chú ý phần I và II ) 

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI 27.doc