Giáo án Hoá học 9 - Năm học 2009 - 2010 - Trường THCS Ho Đông

Giáo án Hoá học 9 - Năm học 2009 - 2010 - Trường THCS Ho Đông

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: HS nhớ lại:

 - Khái niệm, CTHH, phân loại và tên gọi các hợp chất : oxit, axit, bazơ, muối. Phân biệt được một số kim loại và phi kim thường gặp.

 - Tính chất hoá học của Oxi, Hiđrô, Nước.

 - Công thức chuyển đổi giữa các đại lượng: khối lượng, thể tích, lượng chất, nồng độ : %, M.

 2. Kỹ năng:

 - Viết đúng CTHH của hợp chất và lập được PTHH.

 - Chuyển đổi giữa các đại lượng trong các công thức tính: m, n, V, C%, CM.

 3. Thái độ:

 - Giáo dục cho HS lòng ham thích học tập bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

 GV :- Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm.

 - Đ D D H: + Bảng phụ: công thức tổng quát các HCVC, tính chất hoá học của O2, H2, H2O.

 + Phiếu học tập.

 HS :- Kiến thức cơ bản hoá học lớp 8:

 + Cách viết CTHH của đơn chất, hợp chất.

 + TCHH của Oxi, Hiđrô, Nước.

 + Các công thức giải toán Hoá.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định lớp :(1/)

 2. Bài mới :

 Trước khi nghiên cứu chương trình Hoá 9, ta ôn tập một số kiến thức cơ bản quan trọng của Hoá 8 để giúp cho việc lĩnh hội kiến thức dễ dàng và thuận lợi.

 Hoạt động 1: Kim loại và phi kim thường gặp(5’)

 

doc 145 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1311Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoá học 9 - Năm học 2009 - 2010 - Trường THCS Ho Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 01 Ngày soạn:22/08/2009
Tiết : 01 Ngày dạy :24/08/2009
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: HS nhớ lại: 
	- Khái niệm, CTHH, phân loại và tên gọi các hợp chất : oxit, axit, bazơ, muối. Phân biệt được một số kim loại và phi kim thường gặp.
	- Tính chất hoá học của Oxi, Hiđrô, Nước.
	- Công thức chuyển đổi giữa các đại lượng: khối lượng, thể tích, lượng chất, nồng độ : %, M.
	2. Kỹ năng:
	- Viết đúng CTHH của hợp chất và lập được PTHH.
	- Chuyển đổi giữa các đại lượng trong các công thức tính: m, n, V, C%, CM.
	3. Thái độ:
	 - Giáo dục cho HS lòng ham thích học tập bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
	GV :- Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm.
	 - Đ D D H: + Bảng phụ: công thức tổng quát các HCVC, tính chất hoá học của O2, H2, H2O.
 + Phiếu học tập.
	HS :- Kiến thức cơ bản hoá học lớp 8:
 + Cách viết CTHH của đơn chất, hợp chất.
	 + TCHH của Oxi, Hiđrô, Nước.
	 + Các công thức giải toán Hoá.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp :(1/)
	2. Bài mới : 
 Trước khi nghiên cứu chương trình Hoá 9, ta ôn tập một số kiến thức cơ bản quan trọng của Hoá 8 để giúp cho việc lĩnh hội kiến thức dễ dàng và thuận lợi. 
 Hoạt động 1: Kim loại và phi kim thường gặp(5’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Kể tên, CTHH, hoá trị của một số kim loại , phi kim thường gặp?
* Lưu ý : - Kim loại tan trong nước và không tan trong nước.()
 -CTHH của phi kim ở thể khí.()
- KL: Fe, Cu, Al, 
- PK: C, P, S, O2, H2,
+ Hoá trị : dùng bài thơ hoá trị.
1. Kim loại:
- Na, K, Ca, Ba: tan trong nước.
- Fe, Cu, Al, Zn, Mg: không tan trong nước.
2. Phi kim:
- C, S, P, Si : thể rắn.
- O2, H2, Cl2, N2: thể khí.
Hoạt động 2: Hợp chất vô cơ (10’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
* Phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm điền vào bảng:
Hợp chất
Oxit
Axit
Bazơ
Muôi
CTTQ
VD
Tên gọi
* Nhận xét, bổ sung, treo bảng tóm tắt kiến thức.
*Lưu ý: - cách viết nhanh CTHH của oxit, axit, bazơ, muối (dựa quy tắc hoá trị)
 - phân loại oxitaxit, oxitbazơ ; bazơ không tan và kiềm.
 - hoá trị gốc axit ( bằng chỉ số H), hoá trị nhóm OH (I)
* Thảo luận, điền phiếu học tập, đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm nhận xét, bổ sung.
* Đối chiếu, sửa sai.
Hợp chất
CTTQ
Ví dụ
Oxit
MxOy
Na2O, Al2O3,CO2...
Axit
HxA
HCl, H2SO4,
Bazơ
M(OH)n
NaOH, Cu(OH)2, ...
Muối
MxAn
NaCl, Al2(SO4)3,...
Hoạt động 3: Tính chất hoá học của oxi, hiđrô, nước (14’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
* Phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm .
- Điền dấu (x) vào ô trống ở bảng sau và hoàn thành các PTHH ở ô có dấu (x)
Chất
Pưvới oxi
Pư với Hiđrô
Pư với Nước
S
P
Fe
CH4
H2
CuO
Na
CaO
P2O5
- Cho nhóm 1,2: viết p/ư 3 chất đầu.
- Nhóm 3,4: viết p/ư 3 chất giữa.
- Nhóm 5,6: viết p/ư 3 chất sau
. * Cho các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.
Treo bảng đáp án, sửa sai cho HS.
- Kết luận về TCHH của O2, H2, H2O? 
- Sự khác biệt về tính chất của dung dịch axit và bazơ ?
* Thảo luận , điền phiếu học tập, hoàn thành các PTHH.
Chất
Pư với oxi
Pư với Hiđrô
Pư với Nước
S
x
P
x
Fe
x
CH4
x
H2
x
CuO
x
Na
x
x
CaO
x
P2O5
x
-PTHH:
+ Nhóm 1, 2:
 S + O2 à SO2
 4P + 5O2 à 2P2O5 
3Fe + 2O2 à Fe3O4 
+ Nhóm 3, 4:
CH4 + 2O2 à CO2 + 2H2O
2H2 + O2 à 2H2O
CuO + H2 à Cu + H2O
+ Nhóm 5, 6:
4Na + O2 à 2 Na2O
2Na + 2H2O à 2NaOH + H2
CaO + H2O à Ca(OH)2 
P2O5 + 3H2O à 2 H3PO4.
* Nhận xét, bổ sung .
- Kết luận :
Oxi pư với KL, PK, Hợp chất.
Hiđrô pư với Oxi, một số oxit kim loại.
Nước pư với một số KL, Oxitbazơ, Oxitaxit.
- dd axit: làm quì tím hoá đỏ
- dd bazơ:làm quỳ tím hoá xanh
 (Xem SGK Hoá học 8)
Hoạt động 4: Các công thức toán (14’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Viết công thức tính khối lượng, thể tích khí ở đktc và chuyển đổi giữa các đại lượng.
- Định nghĩa nồng độ %, nồng độ mol, công thức tính và chuyển đổi giữa các đại lượng.
* Lưu ý : mối quan hệ giữa khối lượng dd, thể tích dd và khối lượng riêng.
- Khối lượng: m = n x M 
 à n =
- Thể tích khí(đktc)V= n x 22,4
 à n =
- Nêu ĐN, công thức tính.
 * C% = 
à mct = x mdd 
àmdd =
 * CM = à n = CM x V
 à V = 
1. Khối lượng:
 m = n x M (g)
 n = (mol)
2. Thể tích khí (đktc)
V = n x 22,4 (l)
 n = 
3. Nồng độ %:
C% = 
à mct = x mdd 
àmdd =
4. Nồng độ M:
CM = à n = CM x V
 à V = 
5. Khối lượng riêng dd:
 D = à v =
 D (g/ml) ; v (ml)
 4. Dặn dò: (1/)
	Xem baøi môùi
Tuần :01 Ngày soạn:24/08/2009
Tiết :02 Ngày dạy : 26/08/2009
CHÖÔNG 1.CAÙC LOAÏI HÔÏP CHAÁT VOÂ CÔ
.TÍNH CHAÁT HOAÙ HOÏC CUÛA OXIT
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	- HS biết được những TCHH của oxit và dẫn ra được PTHH tương ứng với mỗi tính chất.
	- Hiểu được cơ sở để phân loại oxitaxit và oxitbazơ là dựa vào những TCHH của chúng.
	2. Kỹ năng:
	- Viết được PTHH, làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, nhận xét và kết luận.
	- Vận dụng TCHH của oxit để giải bài tập định tính và định lượng.
	3. Thái độ:
	 - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, nghiêm túc khi thực hành thí nghiệm, ứng dụng của hoá học trong đời sống.
II. CHUẨN BỊ:
	GV :- Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, làm thí nghiệm nghiên cứu.
	 - Đ D D H: + Ống nghiệm, ống hút, thìa xúc.
 + CaO, CuO, dd HCl,dd Ca(OH)2, quỳ tím.
 + Bảng phụ ( củng cố cuối bài)
	HS :- Phân biệt oxitaxit, oxitbazơ ; cách viết CTHH của hợp chất và gọi tên.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp :(1/)
	2. Bài mới: 
	 Các hợp chất Oxit, Axit, Bazơ, Muối gọi là hợp chất vô cơ. Chúng có những TCHH nào? Nghiên cứu chương 1. Tiết đầu tiên, tìm hiểu TCHH của Oxit và khái quát về sự phân loại chúng.
 Hoạt động 1: Tính chất hoá học của oxit:(33’)
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
* Cho nhóm HS làm TN 1:
 Cho CaO, CuO vào ống nghiệm chứa nước, lắc, quan sát, thử quỳ tím.
- Nêu hiện tượng, nhận xét, viết PTHH.* Lưu ý: chỉ có oxit tương ứng với các kim loại Na, Ca, Ba, K mới phản ứng với nước, kết luận.
* Hoàn thành các pư 
* Cho nhóm HS làm TN 2:
 Nhỏ dd HCl vào ống nghiệm chứa CuO. Lắc, quan sát hiện tượng, nhận xét.
+ Chất trong dd có màu xanh là CuCl2 (Đồngclorua) được tạo thành do pư giữa CuO và HCl. Hãy viết PTHH và kết luận.
+ CaO, Fe2O3cũng có pư với axit tương tự như CuO. Hãy viết PTHH 2 oxit trên với dd H2SO4.
* Giới thiệu: một số oxitbazơ pư với oxitaxit tạo muối.
- Hãy viết PTHH 
 * Lưu ý : chỉ một số oxitbazơ của kim loại tan trong nước phản ứng với oxitaxit (như CaO, BaO, Na2O, K2O)
- Phản ứng của P2O5 với nước xảy ra ntn? Sản phẩm là gì? Viết PTHH và kết luận. 
+ Nhiều oxit khác cũng pư với nước tương tự tạo dd axit. à
- Viết CTHH các axit tương ứng các oxit SO2, SO3, N2O5.
* Cho 1 HS thổi khí CO2 vào dd Ca(OH)2, quan sát hiện tượng.
+ GV viết PTHH.
- Từ PTHH, nêu kết luận?
+ Các oxit SO3, P2O5 cũng có phản ứng tương tự.
(Tự viết PTHH với NaOH, Ba(OH)2)
* Làm TN:
- CaO tan trong nước, tạo dd màu trắng đục, làm quỳ tím hoá xanh. 
- CuO không tan trong nước 
à một số oxit bazơ phản ứng với nước tạo dd bazơ.
 CaO + H2O à Ca(OH)2.
-Hs l àm th í nghi ệm
-Nêu hiện tượng ,nhận xét
- PTHH:
CaO + CO2 à CaCO3. 
- P2O5 tan trong nước tạo dd trong suốt làm đỏ giấy quỳ (dd axit)
P2O5 + 3H2O à 2H3PO4.
- CTHH axit tương ứng lần lượt là: H2SO3, H2SO4, HNO3.
* Thối khí CO2 vào dd Ca(OH)2.
- Hiện tượng: nước vôi trong hoá đục.
-KL: Oxitaxit tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước
I. Tính chất hoá học của oxit:
1. Oxitbazơ:
a. Tác dụng với nước:
VD: CaO + H2O à Ca(OH)2
 (Canxihiđroxit)
KL: Một số oxitbazơ tác dụng với nước tạo dd bazơ ( như CaO, BaO, Na2O, K2O)
b. Tác dụng với dd axit:
VD:
CuO + 2HCl à CuCl2 + H2O
 (Đồng clorua)
- KL: Oxitbazơ tác dụng với axit tạo muối và nước.
c. Tác dụng với oxitbazơ:
VD: CaO + CO2 à CaCO3. 
KL: một số oxitbazơ tác dụng với oxitaxit tạo muối.
2. Oxitaxit:
a. Tác dụng với nước:
VD:
P2O5 + 3H2O à 2H3PO4.
KL: Nhiều Oxitaxit tác dụng với nước tạo dung dịch axit.
b. Tác dụng với dd bazơ:
VD:
CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3
 + H2O
KL: Oxitaxit tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước
c.Tác dụng với oxitbazơ:
( Xem mục 1c)
Hoạt động 2: Khái quát về sự phân loại oxit:(5’)
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Có mấy loại oxit? Đó là gì? Khác cơ bản ở điểm nào?
- Có 2 loại :Oxitbazơ (phản ứng với axit) và Oxitaxit (phản ứng với dd bazơ)
Có 4 loại:
- Oxitbazơ: CaO, CuO
- Oxitaxit : CO2, SO3  
- Oxit lưỡng tính: Al2O3
- Oxit trung tính: CO, NO . 
4.Kieåm tra -ñaùnh giaù(5’)
Baøi taäp 1/sgk.6	
5. Dặn dò: ( 1/)
	- Hoàn thành các bài tập SGK theo hướng dẫn.
	-Xem baøi môùi
Tuần : 02 Ngày soạn:29/08/2009
Tiết :03 Ngày dạy :31/08/2009
MOÄT SOÁ OXIT QUAN TROÏNG
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	- HS biết được TCHH của CaO và viết các PTHH cho mỗi tính chất.
	- Biết ứng dụng của CaO, cách sản xuất và phương pháp sản xuất CaO.
	2. Kỹ năng:
	- Vận dụng kiến thức về CaO để làm bài tập lý thuyết và thực hành.
	3. Thái độ:
	 - Giáo dục cho HS biết cách bảo quản, sử dụng CaO.
II. CHUẨN BỊ:
	GV :- Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, làm thí nghiệm nghiên cứu.
	 - Đ D D H: + Ống nghiệm, ống hút, thìa xúc.
 + CaO, dd HCl,H2O, quỳ tím .
 + Bảng phụ ( kiểm tra bài cũ, củng cố cuối bài)
	HS :- Tính chất hoá học của oxit, phân loại.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp :(1’)
	2. Kiểm tra bài cũ(5’) 
-Neâu t/c hh cuûa oxit.
-Baøi taäp 2.sgk/6
	3. Bài mới: 
	 Nghiên cứu một số oxit quan trọng có nhiều ứng dụng trong thực tế , điển hình là CaO và SO2.Tiết 3, tìm hiểu tính chất, ứng dụng và cách sản xuất CaO. 
CANXIOXIT- CaO
Hoạt động 1: Tính chất(18’)
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
a/* Cho HS quan sát lọ CaO
- Hãy nêu tính chất vật lí?
Bổ sung nhiệt độ nóng chảy và kết luận.
b/ CaO thuộc loại oxit gì? Có TCHH nào?
* Làm TNBD:
 Cho CaO vào ố/n, nhỏ vài giọt nước, tiếp tục thêm nước, lắc và để yên một thời gian, thử dung dịch bằng quỳ tím.
- Quan sát hiện tượng và nhận xét? Viết PTHH.
* Lưu ý: Ca(OH)2 là chất rắn màu trắng ít tan trong nước, phần tan tạo dd bazơ. CaO có tính hút ẩm mạnh nên được dùng để làm khô nhiều chất.
* Gọi một HS làm TN cho cả lớp quan sát.
- Nêu hiện tượngPP TN và kết luận. 
* Liên hệ thực tế : Dùng tính chất này để làm gì?
* Để trong không khí ở nhiệt độ thường một thời gian,CaO sẽ hấp thụ CO2 tạo muối CaCO3.Vì thế CaO sẽ mất chất lượng nếu để lâu ngày trong tự nhiên.
- Viết PTHH ?
- Qua các tính chất trên, kết luận gì về CaO?
a/ Là chất rắn, màu trắng.
b/ Là oxitbazơ, phản ứng với H2O, axit và oxitaxit.
* Quan sát TNBD:
- Hiện tượng: CaO tan tạo dd màu trắng đục như sữa, để yên tạo chất rắn trắng ở đáy ống nghiệm, dd làm quỳ tím hoá xanh. à CaO pư với nước tạo dd bazơ.
-Một HS làm TN
- CaO tan trong dd HCl tạo dd trong suốt.
CaO + 2HCl à CaCl2 + H2O
CaO tác dụng với dd axit tạo muối và nướ ... 
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-Viết công thức phân tử của 2 chất lên bảng và nêu ý nghĩa của chỉ số n.
-Nhận xét về thành phần phân tử ,khối lượng phân tử của tinh bột và xenlulozo?
-Nghe và lĩnh hội kiến thức
-Tinh bột và xenlulozo có khối lượng phân tử rất lớn và được tạo ra từ các mắt xích -C6H10O5-
CTPT: (-C6H10O5-)n
Nhóm -C6H10O5- là mắt xích của phân tử.
n : số mắt xích trong phân tử.
-Tinh bột: n = 1200 – 6000
-Xenlulozo : n = 10000 - 14000
Hoạt động 4: Tính chất hóa học. (10’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-Giới thiệu tính chất thủy phân tinh bột hoặc xenlulozo khi đun nóng trong môi trường axit tạo glucozo.
-Gọi học sinh viết PTHH phản ứng.
-Giới thiệu sự thủy phân tinh bột và xenlulozo ở nhiệt độ thường.
-Yêu cầu hs làm thí nghiệm ,quan sát và nêu nhận xét?
-Nghe
-Viết PTPƯ
-Làm thí nghiệm ,nhận xét.
 1.Phản ứng thủy phân
ÂXIT, t0
(-C6H10O5-)n + nH2O à n C6H12O6
-Ở nhiệt độ thường:
Tinh bột enzim amilazaMantozoenzim mantazaGlucozo
 2.Tác dụng của tinh bột với iot
Dd iot làm hồ tinh bột chuyển thành màu xanh,đun nóng màu xanh biến mất,để nguội lại hiện ra.
Hoạt động 1: Ứng dụng. (5’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-Nêu quá trình quang hợp hình thành ra tinh bột và xenlulozo,có vai trò quan trọng trong tự nhiên ,vừa hấp thụ khí cacbonic,vừa giải phóng khí oxi.
-Yêu cầu hs cho vd về ứng dụng của tinh bột và xenlulozo?
-Nghe
-Cho ví dụ
-Tinh bột:lương thực ,nguyên liệu để sản xuất glucozo và rượu etylic.
-Xenlulozo :nguyên liệu để sản xuất giấy,vải sợi,đồ gỗ và vật liệu xây dựng.
4.Kieåm tra -ñaùnh giaù(3’)
-Yeâu caàu HS traû lôøi caâu hoûi baøi taäp 1,2 SGK/ 158
5.Dặn dò: ( 1’)
 -Laøm baøi taäp 4,5 SGK/158.
 -Xem baøi 52 SGK/ 158.
Tuần : Ngày soạn:
Tiết : Ngày dạy :
Tuần : Ngày soạn:
Tiết : Ngày dạy :
KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU:
	-Cuûng coá laïi caùc kieán thöùc 
-Vaäng duïng thaønh thaïo caùc daïng baøi taäp:
	+Nhaän bieát .
	+ Vieát CTCT cuûa 1 soá hôïp chaát höõu cô.
	+ Tính thaønh phaàn phaàn traêm cuûa caùc chaát trong hoãn hôïp.
 II. CHUẨN BỊ:: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Kiểm tra 
ĐỀ RA:
Câu 1. (1,5đ)
Tách khí CO2 ra khỏi hỗn hợp khí CO2,H2 bằng phương pháp hóa học.
Câu 2. (3đ)
Cho những hợp chất sau: C2H6O, C6H6, MgCO3, C2H5Cl, NaHCO3, CH4 ,C2H4O2.
 a)Những chất nào là hợp chất vô cơ?
 b)Những chất nào là hợp chất hữu cơ?
 c)Những chất nào là hidrocacbon?
 d)Những chất nào là dẫn xuất của hidrocacbon?
Câu 3. (2,5đ)
Bổ sung và cân bằng các phương trình phản ứng sau:
 a) C2H5OH + ? ? + H2
 b) CH3COOH + ? ? + H2O + ? 
 c) C2H5OH + ? ?	 + CO2
 d) CH3COOH + ?	? + H2O
 e) Chất béo + ?	? + Muối của các axit béo
Câu 4. (3đ)
Một hỗn hợp khí gồm etilen và axetilen có thể tích 6,72 lít (đktc).Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch Brôm dư, để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì lượng Brôm phản ứng là 64g .Tính thành phần phần trăm về thể tích của các chất trong hỗn hợp?
( Biết C = 12 , H = 1 , Br = 80 )
5.Dặn dò: ( 1’)
	- Xem trước bài 54.
Tuaàn28 Ngaøy soaïn:13/03/2009
Tieát 53 Ngaøydaïy:16/03/2009
KIỂM TRA 45’
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: HS biết được:
	2. Kĩ năng: 
	3. Thái độ:.
 II. CHUẨN BỊ:
	1. GV: 
 2. HS: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ:( 5’)
	3. Bài mới
	Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
4.Kieåm tra -ñaùnh giaù(3’)
Bài tập 1.122/sgk
5.Dặn dò: ( 1’)
 - Hoàn thành các bài tập SGK 
	- Xem trước bài 39.
Tuaàn28 Ngaøy soaïn:13/03/2009
Tieát 53 Ngaøydaïy:16/03/2009
KIỂM TRA 45’
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: HS biết được:
	2. Kĩ năng: 
	3. Thái độ:.
 II. CHUẨN BỊ:
	1. GV: 
 2. HS: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ:( 5’)
	3. Bài mới
	Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
4.Kieåm tra -ñaùnh giaù(3’)
Bài tập 1.122/sgk
5.Dặn dò: ( 1’)
 - Hoàn thành các bài tập SGK 
	- Xem trước bài 39.
Tuaàn28 Ngaøy soaïn:13/03/2009
Tieát 53 Ngaøydaïy:16/03/2009
KIỂM TRA 45’
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: HS biết được:
	2. Kĩ năng: 
	3. Thái độ:.
 II. CHUẨN BỊ:
	1. GV: 
 2. HS: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ:( 5’)
	3. Bài mới
	Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
4.Kieåm tra -ñaùnh giaù(3’)
Bài tập 1.122/sgk
5.Dặn dò: ( 1’)
 - Hoàn thành các bài tập SGK 
	- Xem trước bài 39.
Tuaàn28 Ngaøy soaïn:13/03/2009
Tieát 53 Ngaøydaïy:16/03/2009
KIỂM TRA 45’
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: HS biết được:
	2. Kĩ năng: 
	3. Thái độ:.
 II. CHUẨN BỊ:
	1. GV: 
 2. HS: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ:( 5’)
	3. Bài mới
	Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
4.Kieåm tra -ñaùnh giaù(3’)
Bài tập 1.122/sgk
5.Dặn dò: ( 1’)
 - Hoàn thành các bài tập SGK 
	- Xem trước bài 39.
Tuaàn28 Ngaøy soaïn:13/03/2009
Tieát 53 Ngaøydaïy:16/03/2009
KIỂM TRA 45’
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: HS biết được:
	2. Kĩ năng: 
	3. Thái độ:.
 II. CHUẨN BỊ:
	1. GV: 
 2. HS: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ:( 5’)
	3. Bài mới
	Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
4.Kieåm tra -ñaùnh giaù(3’)
Bài tập 1.122/sgk
5.Dặn dò: ( 1’)
 - Hoàn thành các bài tập SGK 
	- Xem trước bài 39.
Tuaàn28 Ngaøy soaïn:13/03/2009
Tieát 53 Ngaøydaïy:16/03/2009
KIỂM TRA 45’
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: HS biết được:
	2. Kĩ năng: 
	3. Thái độ:.
 II. CHUẨN BỊ:
	1. GV: 
 2. HS: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ:( 5’)
	3. Bài mới
	Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
4.Kieåm tra -ñaùnh giaù(3’)
Bài tập 1.122/sgk
5.Dặn dò: ( 1’)
 - Hoàn thành các bài tập SGK 
	- Xem trước bài 39.
Tuaàn28 Ngaøy soaïn:13/03/2009
Tieát 53 Ngaøydaïy:16/03/2009
KIỂM TRA 45’
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: HS biết được:
	2. Kĩ năng: 
	3. Thái độ:.
 II. CHUẨN BỊ:
	1. GV: 
 2. HS: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ:( 5’)
	3. Bài mới
	Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
4.Kieåm tra -ñaùnh giaù(3’)
Bài tập 1.122/sgk
5.Dặn dò: ( 1’)
 - Hoàn thành các bài tập SGK 
	- Xem trước bài 39.
Tuaàn28 Ngaøy soaïn:13/03/2009
Tieát 53 Ngaøydaïy:16/03/2009
KIỂM TRA 45’
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: HS biết được:
	2. Kĩ năng: 
	3. Thái độ:.
 II. CHUẨN BỊ:
	1. GV: 
 2. HS: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ:( 5’)
	3. Bài mới
	Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
4.Kieåm tra -ñaùnh giaù(3’)
Bài tập 1.122/sgk
5.Dặn dò: ( 1’)
 - Hoàn thành các bài tập SGK 
	- Xem trước bài 39.
Tuaàn28 Ngaøy soaïn:13/03/2009
Tieát 53 Ngaøydaïy:16/03/2009
KIỂM TRA 45’
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: HS biết được:
	2. Kĩ năng: 
	3. Thái độ:.
 II. CHUẨN BỊ:
	1. GV: 
 2. HS: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ:( 5’)
	3. Bài mới
	Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
4.Kieåm tra -ñaùnh giaù(3’)
Bài tập 1.122/sgk
5.Dặn dò: ( 1’)
 - Hoàn thành các bài tập SGK 
	- Xem trước bài 39.
Tuaàn28 Ngaøy soaïn:13/03/2009
Tieát 53 Ngaøydaïy:16/03/2009
KIỂM TRA 45’
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: HS biết được:
	2. Kĩ năng: 
	3. Thái độ:.
 II. CHUẨN BỊ:
	1. GV: 
 2. HS: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ:( 5’)
	3. Bài mới
	Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
4.Kieåm tra -ñaùnh giaù(3’)
Bài tập 1.122/sgk
5.Dặn dò: ( 1’)
 - Hoàn thành các bài tập SGK 
	- Xem trước bài 39.
Tuaàn28 Ngaøy soaïn:13/03/2009
Tieát 53 Ngaøydaïy:16/03/2009
KIỂM TRA 45’
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: HS biết được:
	2. Kĩ năng: 
	3. Thái độ:.
 II. CHUẨN BỊ:
	1. GV: 
 2. HS: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ:( 5’)
	3. Bài mới
	Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
4.Kieåm tra -ñaùnh giaù(3’)
Bài tập 1.122/sgk
5.Dặn dò: ( 1’)
 - Hoàn thành các bài tập SGK 
	- Xem trước bài 39.

Tài liệu đính kèm:

  • docLan Anh hoa 9.doc