Giáo án Hoá học 9 - Phương pháp nhận biết và phân biệt các chất

Giáo án Hoá học 9 - Phương pháp nhận biết và phân biệt các chất

1. YÊU CẦU:

- Phản ứng hóa học được chọn để nhận biết là phản ứng đặc trưng đơn giản, có dấu hiệu rõ ràng (kết tủa, hòa tan, sủi bọt khí, mùi, thay đổi màu sắc )

- Trích các chất cần nhận biết (hoặc phân biệt) thành các mẫu thử riêng biệt.

* Thuốc thử là chất cho vào mẫu thử cho ra dấu hiệu đặc trưng để phân biệt.

- Cho thuốc thử đặc trưng vào các mẫu thử từ đó quan sát hiện tượng nhận ra dấu hiệu , rút ra kết luận.

- Viết phương trình phản ứng để minh hoạ.

 

doc 2 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1675Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoá học 9 - Phương pháp nhận biết và phân biệt các chất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT VÀ PHÂN BIỆT CÁC CHẤT
1. YÊU CẦU:
- Phản ứng hóa học được chọn để nhận biết là phản ứng đặc trưng đơn giản, có dấu hiệu rõ ràng (kết tủa, hòa tan, sủi bọt khí, mùi, thay đổi màu sắc)
- Trích các chất cần nhận biết (hoặc phân biệt) thành các mẫu thử riêng biệt.
* Thuốc thử là chất cho vào mẫu thử cho ra dấu hiệu đặc trưng để phân biệt.
- Cho thuốc thử đặc trưng vào các mẫu thử từ đó quan sát hiện tượng nhận ra dấu hiệu , rút ra kết luận.
- Viết phương trình phản ứng để minh hoạ.
2. MỘT SỐ THUỐC THỬ THƯỜNG DÙNG:
Chất cần nhận biết
Thuốc thử
Hiện tượng
Axit
Dung dịch kiềm
Quỳ tím
Quỳ tím hoặc phenolphtalein không màu 
Quỳ tím hóa đỏ
- Quỳ tím hóa xanh
- Phenolphtalein hồng
Gốc axit
- Cl
- Br
- I
=PO4
 Dung dịch AgNO3
AgCltrắng
AgBrvàng nhạt
AgIvàng
Ag3PO4vàng (tan trong axit HNO3)
=S
dd Pb(NO3)2 
hoặc AgNO3
PbSđen
Ag2Sđen
=SO4
dd BaCl2 
BaSO4trắng
=SO3
- HSO3
= CO3
- HCO3
=SiO3
Dd acit mạnh (HCl)
SO2mùi hắc
CO2làm đục nước vôi trong.
H2SiO3 keo trắng
- NO3
H2SO4 + vụn đồng
NO2(dung dịch có màu xanh)
-ClO3
Nung có xúc tác MnO2
O2làm bùng cháy than hồng
Muối:
Al (III)
Fe(II)
Fe(III)
Mg(II)
Cu(II)
 Dung dịch NaOH
Al(OH)3tan kiềm dư
Fe(OH)2trắng xanh hóa nâu ngoài không khí
Fe(OH)3đỏ nâu
Mg(OH)2trắng
Cu(OH)2xanh lam
Pb(II)
Dung dịch muối sunfua
PbSđen
Cr(III)
NH4(I)
Dung dịch NaOH
Cr(OH)3tan trong kiềm dư
NH3 mùi khai
Kim loại
Na
K
Ca
 Đốt	
Ngọn lửa màu vàng
Ngọn lửa màu tím hồng
Ngọn lửa màu đỏ da cam
Khí: H2
Đốt
Cháy làm lạnh có hơi nước
O2
Cục than hồng
Bùng cháy cục than hồng
Cl2
- Nước Brom (màu nâu)
- dd KI + hồ tinh bột
- Nước brôm nhạt màu
- hồ tinh bột xanh
N2
Sinh vật nhỏ
Chết
HCl
Quỳ tím ẩm
Hóa đỏ
NH3
Quỳ tím ẩm
Hóa xanh, mùi khai
H2S
Dd Pb(NO3)2
Mùi trứng thối, PbS đen
SO2
Dd brôm (nâu) hoặc thuốc tím (KmnO4)
Nhạt màu
CO2
Nước vôi trong
Vẩn đục
CO
CuO (màu đen), t0
Hòa Cu đỏ
NO2
Quỳ tím ẩm
Hóa đỏ
B. MỘT SỐ DUNG DỊCH CÓ MÀU
- Màu xanh lam: hợp chất tạo thành có Cu(II)
- Màu xanh nhạt: hợp chất tạo thành có Fe(II)
- Màu gỉ s8át (nâu): hợp chất tạo thành có Fe(III)
- Màu xanh lục sáng: hợp chất tạo thành có Ni(II)
- Màu hồng: hợp chất tạo thành có Co(II)
- Màu xanh da trời: hợp chất tạo thành có Cr(III)
- Màu da cam: hợp chất gốc axit Cr2O7 (II)
- Màu hồng tím: hợp chất gốc axit MnO4 
- Vàng tươi: hợp chất gốcCr2O4 (II)
Còn lại là những hợp chất không màu trong dung dịch

Tài liệu đính kèm:

  • docPHUONG PHAP NHAN BIETCAC CHAT.doc