Giáo án Hóa học 9 - Tiết 1 đến tiết 29 - Trường THCS Trần Bình Trọng

Giáo án Hóa học 9 - Tiết 1 đến tiết 29 - Trường THCS Trần Bình Trọng

I- MỤC TIÊU :

Kiến thức

– Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8.

– Ôn lại các kiến thức về tính theo công thức và tính theo phương trình hóa học.

– Ôn lại khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.

Kỹ năng

– Phần nào giúp HS rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học, kĩ năng lập công thức hóa học.

– Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về nồng độ.

II- CHUẨN BỊ :

– GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bài tập.

– HS ôn tập.

 

doc 78 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1184Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học 9 - Tiết 1 đến tiết 29 - Trường THCS Trần Bình Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS TRẦN BÌNH TRỌNG 
Người soạn : Hồ Thị Cẩm Ánh
Tổ : Hóa - Sinh
GIÁO ÁN
 HÓA 9
Tiết 1. ÔN TẬP
Ngày soạn: 15/08/2009
Ngày dạy: 22/08/2009
Tuần: 1
I- MỤC TIÊU :
Kiến thức
– Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8.
– Ôn lại các kiến thức về tính theo công thức và tính theo phương trình hóa học.
– Ôn lại khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.
Kỹ năng 
– Phần nào giúp HS rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học, kĩ năng lập công thức hóa học.
– Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về nồng độ.
II- CHUẨN BỊ :
– GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bài tập.
– HS ôn tập.
III- PHƯƠNG PHÁP :
– Đàm thoại.
Diễn giảng.
IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức :
– Kiểm tra sĩ số
– Một số phân công, quy định đầu năm học.
2. Nội dung ôn tập :
mct. 100%
C%
C%
100%
mct
mdd
n
CM
n
Vdd
Vkhí
22,4
m
M
t0
t0
t0
t0
t0
t0
Hoạt động 1 :
Cho hS làm bài tập 1.
Zn + ? ® ? + H2­
Mg + ? ® MgO
KClO3	? + ? 
Al + ? 	Al2(SO4)3 + ?
CuO + (?) 	Cu + H2O
P + O2 	(?)
I. PHẦN BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài tập 1: 
Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2­
hoặc
Zn + H2SO4 ® ZnSO4 + H2­
2Mg + O2 	2MgO
KClO3	 2KCl + 3O2
2Al + 3H2SO4 	 Al2(SO4)3 + 3H2
hoặc
2Al + 3CuSO4 	 Al2(SO4)3 + 3Cu
CuO + H2 	 Cu + H2O
4P + 5O2 	 2P2O5
Hoạt động 2
Nhắc lại một số công thức đã học.
Học sinh giải thích các đại lượng.
n: Lượng chất (mol)
V: Thể tích của chất khí (lít ở đktc)
- Trong đó : CM : nồng độ mol
Vdd : thể tích dung dịch (lít)
- Trong đó : 
ma : Khối lượng chất tan
mdd : Khối lượng dung dịch
C% : Nồng độ phần trăm.
Bài tập 2:
Các công thức :
n = 	 	® m = n. M
Vkhí = n. 22,4 (đktc)
® n = 
CM = 	® Vdd = 
C% = 	 .100%
® mct = 	 	 ; mdd = 
m
M
13
65
0,2 x 1
1
50
10%.100%
Hoạt động 3
Làm bài tập 3 : Tính thể tích khí thu được (đktc) khi cho 13 g kẽm tác dụng với dung dịch HCl (dư). Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. (Zn = 65, Cl = 35,5)
Gọi HS nhắc lại các bước.
+ Đổi đơn vị ra mol.
+ Lập phương trình hóa học.
+ Thiết lập tỷ lệ.
+ Tính toán
Bài tập 3:
nZn = = 	= 0,2 (mol)
PTHH
Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2­
1mol 2mol 	 1mol 1mol
0,2 mol 	 x 	y
y = 	 	= 0,2 (mol) H2;
x = 0,2 (mol)
VH2 = n. 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 lít (đktc)
+ mZnCl2 	= n. M
	= 0,2 (65 + 35,5 x 2)
	= 27,2 (g).
Hoạt động 4
Luyện tập bài tập pha chế : BT4.
- Trình bày cách pha chế 50g dung dịch CuSO4 10% từ CuSO4.
Bài tập 4:
mCuSO4 = 	 	= 5 (g)
mH2O = 45 (g)
Cách pha chế.
- Cân 5g CuSO4.
- Cân (đong) 45g H2O = 45ml.
- Cho vào cốc thủy tinh, khuấy đều.
***************************************************************
Tiết 2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT
KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
Ngày soạn:16/08/2009
Ngày dạy: 24/08/2009
Tuần: 2
I- MỤC TIÊU :
Kiến thức :
– HS biết được tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ – phân loại được các loại oxit.
Kỹ năng :
– Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng hóa học thể hiện tính chất hóa học của oxit.
– Rèn luyện các kĩ năng làm thí nghiệm và quan sát, nhận xét các hiện tượng thí nghiệm.
II- CHUẨN BỊ :
Hóa chất: 	– CuO
	– Dung dịch HCl
	– Dung dịch Ca(OH)2
Dụng cụ: 	– Ống nghiệm : 10 chiếc.
	– Giá ống nghiệm.
	– Công tơ hút.
III- PHƯƠNG PHÁP :
– Trực quan + Đàm thoại.
IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức :
– Kiểm tra sĩ số
– Kiểm tra tình hình làm bài tập
2. Kiểm tra bài cũ :
– Phân loại oxit theo thành phần?
– Cho mỗi loại hai ví dụ minh họa.
3. Tiến trình bài giảng :
Hoạt động 1
- GV nêu hiện tượng, hướng dẫn HS viết PTHH.
- Học sinh rút ra nhận xét.
BT1: Hoàn thành phương trình hóa học.
Hoạt động 2:
-GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm cho bột CuO vào dd HCl.
- Quan sát hiện tượng: Bột CuO đen bị hòa tan thành dung dịch màu xanh.
- Gọi HS viết phương trình hóa học.
- GV hướng dẫn HS tập ghi trạng thái của các chất trong PTHH.
Hoạt động 3:
- GV thông báo.
-GV hướng dẫn HS viết phương trình hóa học.
Bài tập 2: Cho HS viết PTHH của các phản ứng.
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT
1. Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào?
a. Tác dụng với nước
VD:
BaO + H2O ® Ba (OH)2
 (r) 	 (l) 	 (dd)
Nhận xét : Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ.
CaO + H2O ® Ca (OH)2 
 (r) 	 (l) 	 (dd)
Na2O + H2O ® 2NaOH
 (r) 	 (l) 	(dd)
b. Tác dụng với axit
CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O
 (r) 	 (dd) (dd) 	 (l)
Nhận xét : Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
Fe2O3 + 6HCl ® 2FeCl3 + 2H2O
 (r) 	 (dd) 	(dd) 	 (l)
c- Tác dụng với oxit axit
Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
BaO + CO2 ® BaCO3
 (r) 	 (k) 	 (r)
BT2.
BaO + CO2 ® BaCO3
(r) 	 (k) 	 (r)
Hoạt động 4 :
-GV mô tả thí nghiệm và hướng dẫn HS viết PTHH.
Hoạt động 5 :
-GV hướng dẫn HS viết PTHH.
BT4: Hoàn thành các PTHH.
P2O5 + 6NaOH ® 2Na3PO4 + 3H2O
 (r) 	 (dd) 	 (dd)
SO2 + 2KOH ® K2SO4 + H2O
(k) 	 (dd) 	 (dd)
Hoạt động 6 :
-HS tự rút ra tính chất này dựa vào tính chất của oxit bazơ đã học ở phần trên.
Hoạt động 7 :
-GV mô tả thí nghiệm và hướng dẫn HS viết PTHH.
Hoạt động 8 :
-GV mô tả thí nghiệm và hướng dẫn HS viết PTHH.
-HS lấy ví dụ.
Từ đó HS tự nêu được loại 2 và lấy ví dụ
- Giáo viên diễn giảng.
CaO + SO3 ® CaSO4
 (r) (k) 	 (r)
2. Oxit axit có những tính chất hóa học nào ?
a. Tác dụng với nước
P2O5 + 3H2O ® 2H3PO4
 (r) 	 (l) 	(dd)
b. Tác dụng với bazơ
CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3 + H2O
 (k) 	 (dd) 	 (r) (l)
b. Tác dụng với oxit bazơ
c. Tác dụng với nước
P2O5 + 3H2O ® 2H3PO4
 (r) 	 (l) 	(dd)
II- KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
Căn cứ vào tính chất hóa học, người ta chia oxit thành 4 loại :
1. Oxit bazơ : Là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo ra muối và nước.
VD : CuO, MgO,...
2. Oxit axit : Là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo ra muối và nước.
VD: P2O5, SO2, SO3, CO2,...
3. Oxit lưỡng tính : Là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo ra muối và nước.
VD: ZnO, Al2O3,...
4. Oxit trung tính : (Oxit không tạo muối) là oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
VD: NO, CO
4. Củng cố : - Làm bài tập trong phiếu học tập. HS có thể trao đổi theo nhóm. GV chữa bài làm của một vài nhóm tiêu biểu (đúng và còn sai sót).
5. Bài tập : 1, 2, 3, 4, 5, 6 (SGK tr. 6)
Ngày Tháng Năm
Ban Giám Hiệu
Ngày Tháng Năm
TT CM DUYỆT
***************************************************************
Tiết 3. MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
Ngày soạn: 17/08/2009
Ngày dạy: 29/08/2009
Tuần: 2
I- MỤC TIÊU :
Kiến thức
– Biết tính chất, phương pháp điều chế và ứng dụng của canxi oxit.
Kỹ năng 
– HS vận dụng các kiến thức đã học về oxit để liên hệ với thực tế (vôi sống, vôi tôi,...)
– Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm và quan sát, nhận xét, giải thích các hiện tượng thí nghiệm.
– Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học.
II- CHUẨN BỊ :
Hóa chất: 	– H2O
	– Vôi sống CaO.	
	– Dung dịch HCl.
Dụng cụ: 	– Ống nghiệm : 10 chiếc.
	– Tranh vẽ : sơ đồ lò nung vôi.
III- PHƯƠNG PHÁP :
– Trực quan + diễn giảng.
IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức
– Kiểm tra sĩ số.
– Kiểm tra tình hình làm bài tập của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ :
– Nêu tính chất hóa học của oxit bazơ, viết phương trình hóa học minh họa.
3. Tiến trình bài giảng :
Hoạt động 1 :
-HS viết lại công thức.
-GV thông báo tên thường gọi và HS tự phân loại.
Vậy CaO có tính chất như thế nào ?
A. CANXI OXIT
CT: Cao 	PTK = 56
-Thuộc loại oxit bazơ.
Hoạt động 2 :
-HS tự viết các phương trình hóa học của các phản ứng minh họa cho các tính chất của CaO.
I. CANXI OXIT CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT NÀO ?
- Là chất rắn màu trắng.
- Nóng chảy ở nhiệt độ rất cao.
- Có đầy đủ tính chất hóa học của oxit bazơ.
HS làm thí nghiệm 1.
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1 và rút ra nhận xét, viết phương trình hóa học.
GV thông báo về ứng dụng tính hút ẩm của CaO.
1. Tác dụng với nước
Nhận xét : Phản ứng tỏa nhiệt mạnh.
PTHH: CaO + H2O ® Ca(OH)2
 	 (r) 	 (l) 	 (r)
-Ca(OH)2 tan được trong nước tạo thành dung dịch bazơ.
* CaO có tính hút ẩm, do đó được dùng để làm khô các chất ẩm.
Hoạt động 3 :
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, rút ra nhận xét.
Học sinh viết phương trình hóa học.
2. Tác dụng với axit
CaO + 2HCl ® CaCl2 + H2O
 (r) 	 (dd) (dd) 	 (l)
Ứng dụng : CaO dùng để khử chua đất trồng trọt.
Hoạt động 4 :
HS viết phương trình hóa học.
Có nên để vôi sống lâu ngày trong không khí không ? Vì sao?
Để bảo quản vôi sống, phải làm gì?
GV kết luận.
3. Tác dụng với oxit axit
CaO + CO2 ® CaCO3
 (r) 	 (k) 	 (r)
- Canxi oxit sẽ giảm chất lượng nếu để lâu ngày trong tự nhiên.
- Bảo quản : tránh ẩm, không khí.
KL: Canxi oxit là oxit bazơ.
t0
t0
Hoạt động 5 :
Em hãy nêu các ứng dụng của canxi oxit ?
HS đọc SGK, kết hợp hình vẽ hoặc liên hệ thực tế (ở nông thôn), phát biểu.
HS viết phương trình hóa học.
GV cho HS quan sát tranh vẽ sơ đồ lò nung vôi.
II- CANXI OXIT CÓ NHỮNG ỨNG DỤNG GÌ ?
- Dùng trong công nghiệp luyện kim.
- Là nguyên liệu cho công nghiệp hóa học.
- Tạo vữa xây cho các công trình xây dựng.
- Khử chua đất trồng.
- Sát trùng, khử nấm, khử độc môi trường.
III. SẢN XUẤT CANXI OXIT NHƯ THẾ NÀO ?
1. Nguyên liệu
Đá vôi (Thành phần chính là canxi cacbonnat)
2. Các phản ứng hóa học xảy ra:
- Nung đá vôi ở nhiệt độ cao
C (r) + O2 (k) ® CO2 + Q
CaCO3 	 ® CaO + CO2
 (r) 	 (r) 	(k)
4. Củng cố : HS làm bài tập trong Phiếu học tập. Qua đó, GV hệ thống lại các nội dung chính.
GV yêu cầu HS đọc thêm mục Em có biết.
5. Bài tập : 1, 2, 3, 4 (tr. 9 SGK).
************************************************************
Tiết 4. LƯU HUỲNH ĐIOXIT
Ngày soạn: 18/08/2009
Ngày dạy: 31/08/2009
Tuần: 3
I- MỤC TIÊU :
Kiến thức
– HS biết được những tính chất vật lý, hóa học cơ bản của lưu huỳnh dioxit.
Kỹ năng 
– Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học và kĩ năng quan sát thí nghiệm.
 ... c sản xuất thép từ gang.
- GV giới thiệu sơ lược về sơ đồ lò luyện thép, các cơ sở luyện thép hiện có ở Việt Nam.
2. Sản xuất thép như thế nào ?
a. Nguyên liệu sản xuất thép:
- Gang
- Thép, sắt phế liệu.
b. Nguyên tắc sản xuất thép :
Loại ra khỏi gang phần lớn các nguyên tố cacbon, silic, mangan.
c. Quá trình sản xuất thép :
Phản ứng chính, thí dụ :
2FeO + C 	 2Fe + CO
t0
4. Củng cố : So sánh thành phần của gang, thép.
5. Bài tập : 1, 2, 4, 6 (SGK trang 74)
Yêu cầu HS làm các thí nghiệm về ăn mòn kim loại.
************************************************************
Tiết 26. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI 
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
Ngày soạn: 19/10/2009
Ngày dạy: 27/11/2009
Tuần: 15
Tiết: ....................................
I- MỤC TIÊU :
Kiến thức
– HS hiểu thế nào là sự ăn mòn kim loại và cách phòng chống.
– Hiểu được nguyên nhân của sự ăn mòn kim loại và các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.
Kỹ năng 
– Biết các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn.
II- CHUẨN BỊ :
– Thí nghiệm
1. Đinh sắt ngâm trong nước cất.
2. Đinh sắt ngâm trong nước muối.
3. Đinh sắt ngâm trong dấm ăn.
4. Đinh sắt ngâm trong dầu nhờn.
Dụng cụ : - Mỗi tổ 4 ống nghiệm.
Hóa chất : - Mỗi tổ 5 đinh sắt và các chất lỏng trên.
III- PHƯƠNG PHÁP :
– Trực quan, diễn giảng.
IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức
– Kiểm tra sĩ số và tình hình làm bài tập của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ :
Học sinh 1 : Cho biết gang, thép có thành phần giống và khác nhau như thế nào?
Học sinh 2 : Nêu nguyên liệu và nguyên tắc sản xuất gang và thép.
3. Tiến trình bài giảng :
Hoạt động 1 :
- GV thuyết trình hoặc nêu bản chất của sự ăn mòn là các phản ứng hóa học liên quan đến tính chất hóa học của các kim loại dùng chế tạo các vật dụng.
1. Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
- Sự phá hủy kim loại, hợp kim trong môi trường tự nhiên được gọi là sự ăn mòn kim loại.
- Kim loại bị ăn mòn do kim loại tác dụng với những chất mà nó tiếp xúc trong môi trường (phi kim, dung dịch, axit,...)
Hoạt động 2 :
- HS quan sát kết quả các thí nghiệm / hoặc quan sát hình vẽ và rút ra nhận xét.
- GV hướng dẫn HS nhận xét.
- GV hướng dẫn HS liên hệ với thực tế: Kim loại ở điều kiện thường và kim loại bị cắt bằng đèn xì, rút ra kết luận.
II- Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại :
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường :
Nhận xét :
- Sự ăn mòn kim loại phụ thuộc vào thành phần của môi trường, tính chất hóa học của kim loại có trong thành phần của hợp kim.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ :
- Nhiệt độ cao làm cho sự ăn mòn xảy ra nhanh hơn.
Hoạt động 3 :
- Các biện pháp bảo vệ kim loại không bị phá hủy bởi môi trường bên ngoài ?
III- LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN ?
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường :
- Sơn, mạ
- Bôi dầu mỡ.
- Tráng men.
2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn :
Những hợp kim nào ít bị ăn mòn ?
VD: Thép không gỉ (inox), duya ra, silumin,...
4. Củng cố : GV hệ thống lại các nội dung chính của bài.
5. Bài tập : 1, 2, 3, 4, 5 (SGK trang 78)
Tiết 27. THỰC HÀNH TÍNH CHẤT 
HÓA HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
Ngày soạn:20/10/2009
Ngày dạy: 02/12/2009
Tuần:15
Tiết: ....................................
I- MỤC TIÊU :
Kiến thức
– HS biết cách làm một số thí nghiệm về tính chất hóa học của kim loại.
Kỹ năng 
– Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét và giải thích các hiện tượng thí nghiệm.
II- CHUẨN BỊ :
Thí nghiệm : 	- Rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn.
	- Sắt tác dụng với lưu huỳnh.
	- Phân biệt Al và sắt.
Dụng cụ: 	- Ống nghiệm : 40 chiếc/ 4 nhóm	- Kẹp gỗ, ống hút.
	- Đèn cồn : 04 chiếc.	- Giá sắt.
Hóa chất:	- Bột nhôm, bột S.
	- Dung dịch NaOH.
	- Lá kim loại Al, Fe.
III- PHƯƠNG PHÁP :
– Làm thí nghiệm theo nhóm.
IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Tiến trình bài giảng : 
Hoạt động 1 :
+ GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm và các hiện tượng cần quan sát.
- Cách rắc nhôm lên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát màu ngọn lửa.
- Cách làm thí nghiệm của sắt với lưu huỳnh. Quan sát sự biến đổi của chất trong ống nghiệm theo tiến độ đun nóng.
- Phân biệt Al và Fe.
Hoạt động 2 : HS tiến hành các thí nghiệm theo tổ.
Hoạt động 3 : HS hoàn chỉnh tường trình thực hành và rửa dụng cụ.
Tiết 28. LUYỆN TẬP CHƯƠNG II : 
KIM LOẠI
Ngày soạn: 21/10/2009
Ngày dạy: 03/12/2009
Tuần: 15
I- MỤC TIÊU :
Kiến thức
– HS được hệ thống lại các kiến thức đã được học trong chương.
Kỹ năng 
– Rèn luyện kĩ năng viết PTHH và kĩ năng làm bài tập phân biệt các chất.
– Luyện tập làm các bài toán có trong chương kim loại.
II- CHUẨN BỊ :
– Trò : Ôn tập tính chất hóa học chung của kim loại và của nhôm, sắt.
– Thầy : Bảng phụ nhỏ.
III- PHƯƠNG PHÁP :
– Diễn giảng, đàm thoại.
IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức
– Kiểm tra sĩ số
– Kiểm tra bài tập của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ :
HS1: Ăn mòn kim loại là gì, các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại / Các cách bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn ?.
3. Tiến trình bài giảng :
Hoạt động 1 :
- Gọi HS viết lại dạy hoạt động của kim loại.
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au. Độ hoạt động hóa học giảm dần.
LUYỆN TẬP
I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
1. Tính chất hóa học của kim loại :
- Tác dụng với phi kim.
- Tác dụng với dung dịch axit.
- Tác dụng với dung dịch muối của kim loại yếu hơn : đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối.
Hoạt động 2 :
HS so sánh tính chất hóa học của Al với Fe ?
2. Tính chất hóa học của Al và Fe có gì giống nhau và khác nhau ?
a. Tính chất hóa học giống nhau :
- Có tính chất hóa học chung của kim loại.
- Không phản ứng với dung dịch axit HNO3, đặc nguội, axit H2SO4 đặc nguội.
b. Tính chất hóa học khác nhau :
- Al có phản ứng với dung dịch bazơ.
- Al có hóa trị III trong hợp chất, còn sắt có hóa trị II hoặc III.
Hoạt động 3 :
- Lập bảng trống, gọi 2 HS điền nội dung so sánh thành phần, tính chất va sản xuất gang thép (mẫu bảng trong SGK).
3. Hợp kim của sắt : Thành phần, tính chất, sản xuất gang thép (SGK)
Hoạt động 4 :
Yêu cầu HS phát biểu : Ăn mòn kim loại là gì; các cách bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn ?
4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị sự ăn mòn :
Criolit
đp
t0
t0
Hoạt động 5 :
Cho HS làm bài tập 4 (SGK trang 80)
II- LUYỆN TẬP :
a/ 1. 4Al + 3O2 	2Al2O3
2. Al2O3 + 6HCl ® 2AlCl3+ 3H2O
3. AlCl3+ 3NaOH ® 3NaCl + Al(OH)3¯
4. 2Al(OH)3 	Al2O3 + 3H2O
5. 2Al2O3 	4Al + 3O2
6. 2Al + 3Cl2 ® 2AlCl3
b, c Về nhà làm tiếp.
HS làm bài tập 5 (tr 81 SGK)
Một HS chữa. Nhận xét, hoàn chỉnh.
GV có thể gợi ý cách làm khác.
2A + Cl2 ® 2ACl
 x 	 x mol
Ta có: mA = 9,2 (g)
Khối lượng Clo phản ứng là: 14,2g.
9,2
0,4
9,2
A
23,4
A+35,5
Từ nA = nACl ta có phương trình :14,2
71
	 =
Giải phương trình, được A = 23
nCl2 (đặc) = 	 = 0,2 (mol)
nA = 2nCl2 = 0,4 (mol)
Þ MA = 	 = 23 (g)
® A là Natri.
Bài tập : 2, 3, 6 (SGK trang 80, 81).
Ngày Tháng Năm
Ban Giám Hiệu
Ngày Tháng Năm
TT CM DUYỆT
************************************************************
Tiết 29. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
Ngày soạn: 24/10/2009
Ngày dạy: 04/12/2009
Tuần:16
I- MỤC TIÊU :
Kiến thức
– HS biết các tính chất vật lý và tính chất hóa học chung của phi kim.
Kỹ năng 
– Rèn luyện khả năng viết các phương trình hóa học của phi kim với kim loại, với hidro, với oxi.
– Rèn luyện được khả năng quan sát thí nghiệm.
II- CHUẨN BỊ :
1. Thí nghiệm :
– Đốt hidro trong bình Clo.
III- PHƯƠNG PHÁP :
– Đàm thoại.
– Diễn giảng.
IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức
– Kiểm tra sĩ số
– Kiểm tra bài tập của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ : Không
3. Tiến trình bài giảng :
Hoạt động 1 :
- GV thuyết trình về các tính chất vật lí của phi kim.
Hoặc GV yêu cầu HS lấy ví dụ về một số phi kim đã biết (hidro, oxi, nitơ, cacbon, brom,...) để dẫn đến trạng thái của các phi kim ở điều kiện thường.
- GV dẫn dắt về mối liên hệ giữa trạng thái với số nguyên tử trong phân tử phi kim.
GV thông báo hoặc HS đọc SGK để tìm hiểu thông tin: tính dẫn điện, dẫn nhiệt/ so với kim loại.
TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
I- PHI KIM CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT VẬT LÍ NÀO ?
* Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái : rắn, lỏng, khí. (Khác với các kim loại chủ yếu ở trạng thái rắn).
Thí dụ :
- Trạng thái rắn : C, S, P, Si.
- Trạng thái lỏng : Br2
- Trạng thái khí : N2, Cl2, O2
* Phần lớn các phi kim không dẫn điện, không dẫn nhiệt.
t0
t0
t0
t0
t0
t0
Hoạt động 2 :
Gọi HS viết PTHH.
II- PHI KIM CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT HÓA HỌC NÀO ?
1. Tác dụng với kim loại :
- Nhiều phi kim tác dụng với kim loại
2Na + Cl2 	2NaCl2
Fe + S 	FeS
Oxi tác dụng với kim loại tạo ra oxit bazơ.
Hoạt động 3 :
GV nêu hoặc yêu cầu HS nêu một số hợp chất của phi kim với hidro : HCl, HBr, H2O, NH3,...
GV làm thí nghiệm
+ HS nhận xét.
+ HS viết PTHH.
2. Tác dụng với hidro :
Nhiều phi kim tác dụng với hidro.
Thí dụ :
2 H2 + O2 	2H2O
	H2 + Cl2 ® 2HCl
(không màu) (vàng lục) (không màu)
Hoạt động 4 :
- GV thuyết trình.
- Gọi HS nhắc lại các thí nghiệm đã được quan sát ở L8 (hoặc yêu cầu HS điền vào Phiếu học tập) viết phương trình hóa học của các phản ứng.
3. Tác dụng với oxi :
Nhiều phi kim tác dụng với oxi ® oxit axit.
C + O2 	 CO2
S + O2 	 SO2
4P+5O2 	 2P2O5
Hoạt động 5 :
GV yêu cầu HS đọc SGK, nêu kết luận.
4. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim :
- Phi kim mạnh : Flo, Clo, Oxi.
- Phi kim hoạt động yếu : S, C, Si.
4. Củng cố : HS làm bài tập số 2 trong Phiếu học tập : Chia hai nữa làm một trong hai dãy biến hóa. GV chiếu kết quả, cùng HS chữa.
5. Bài tập : 1, 2, 3, 4 (SGK tr 88).
********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docHoahoc9 hk1.doc