I. Mục tiêu bài dạy.
* Kiến thức.Học sinh nắm được :Tính chất vật lý của nhôm. Tính chất hoá học của nhôm.
* Kĩ năng.Biết dự đoán tính chất hoá học của nhôm từ tính chất hoá học chung của kim loại và các kiến thức đã học, vị trí của nhôm trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.
* Thái độ. Các em có thái độ say mê hứng thua trong học tập
II. Chuẩn bị.
* GV:Máy chiếu, bản trong, bút dạ. Đèn cồn, giấy lọc, giá ống nghiệm, lẹp gỗ, ống nghiệm.
Dung dịch AgNO3, HCl, CuSO4, NaOH, bột nhôm
*HS:Học bài cũ, giấy trong, bút dạ.
III. Tiến trình bài giảng.
1. Ổn định lớp Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
2. Kiểm tra Câu hỏi:?1: Em hãy nêu các tính chất hoá học chung của kim loại.
?2: Nêu ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại.
Ngày soạn: Ngày giảng: tiết 24: Nhôm(Al=27) I. Mục tiêu bài dạy. * Kiến thức.Học sinh nắm được :Tính chất vật lý của nhôm. Tính chất hoá học của nhôm. * Kĩ năng.Biết dự đoán tính chất hoá học của nhôm từ tính chất hoá học chung của kim loại và các kiến thức đã học, vị trí của nhôm trong dãy hoạt động hóa học của kim loại. * Thái độ. Các em có thái độ say mê hứng thua trong học tập II. Chuẩn bị. * GV:Máy chiếu, bản trong, bút dạ. Đèn cồn, giấy lọc, giá ống nghiệm, lẹp gỗ, ống nghiệm. Dung dịch AgNO3, HCl, CuSO4, NaOH, bột nhôm *HS:Học bài cũ, giấy trong, bút dạ. III. Tiến trình bài giảng. 1. ổn định lớp Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. 2. Kiểm tra Câu hỏi:?1: Em hãy nêu các tính chất hoá học chung của kim loại. ?2: Nêu ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại. 3. Bài mới. Các hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. Đặt vấn đề. Hoạt động 2. GV: Cho học sinh quan sát lá nhôm. ?: Nhôm có tính chất vật lý như thế nào HS: Quan sát lá nhôm trả lời câu hỏi. HS: Đọc sách giáo khoa. Hoạt động 3. GV: Em hãy dự đoán xem nhôm có tính chất hoá học như thế nào? Vì sao? HS:Nhôm có tính chất hoá học của kim loại GV:HDhọc sinh làm thí nghiệm kiểmchứng TN1: Rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn, uan sát hiện tượng xảy ra. ?Hiện tượng gì xảy ra.Viết PTHH minhhoạ. HS: Làm thí nghiệm theo nhóm. GV: Al2O3 rất bền. Giới thiệu nhôm tác dụng được với nhiều phi khác như Cl2, S tạo thành AlCl3... HS: Viết phương trình phản ứng. GV: Gọi một học sinh kết luận, chiếu lên màn hình Tiếp tục hướng dẫn họcsinh làm thí nghiệm TN2: Cho một sợi dây Al vào ống nghiệm đựng dung dịch axit HCl. HS: Làm TN viết PTHH xảy ra. GV: Chú ý: Al thụ động với axit H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội. TN3:Cho một sợi dâyAl vào dd CuSO4 HS:Làm TNtheonhóm báo cáo kết quả. Hoạt động 3. GV: Hướng dẫn học sinh làmTN:Cho một miếng Al vào ống nghiệm đựng ddNaOH. HS:Tiếp tục làmTNtheo nhóm báo cáo kết qủa GV: ? Chúng ta có lên dùng những đồ dùng bằng nhôm để đựng những chất có tính kiềm không VD Ca(OH)2. HS: Không. Hoạt động 4. Nhôm có ứng dụng gì? HS: Liên hệ thực tế GV: Bổ sung thêm. Hoạt động 5. GV: Thuyết trình I. Tính chất vật lý. Al có mầu trắng bạc D = 2,7g/cm2, t0nc= 6600 độ dẫn điện =2/3 độ dẫn điện của Cu II. Tính chất hoá học của nhôm. 1/ Nhôm có những tính chất hoá học của kim loại không? a/ Phản ứng của nhôm với phi kim. * Phản ứng củ nhôm với oxi. 4Al(r) + 3O2(k) 2Al2O3(r) * Phản ứng của nhôm với các phi kim khác. 2Al(r) + 3Cl2(k) 2AlCl3. => Nhôm tác dụng với oxi tạo ra oxit lưỡng tính và tác dụng với các phi kim khác tạo thành muối. b/ Phản ứng của nhôm với dung dịch axit 2Al(r) + 6HCl(dd) 2AlCl3(dd) + 3H2(k) c/ Phản ứng ủa nhôm với dung dịch muối. 2Al(r) + 3CuSO4 Al2(SO4)3(dd) + 3Cu (r). 2/ Nhôm có tính chất hoá học nào khác? Nhôm có phản ứng với dung dịch kiề III. ứng dụng. IV. Sản xuất nhôm. * Nguyên liệu: Quặng bôxit (Al2O3). * Phương pháp: Điện phân nóng chẩy trong Cryolit (Al3F4) 2Al2O3 4Al(r) + 3O2(k). 4. Củng cố Luyện tập Kiểm tra đánh giá Có ba lọ hoá chất bị mất nhãn đựng lần lượt ba chất bột mầu trắng sau: Al, Fe, Ag. Hãy trình bày phương pháp hoá học để nhận biết 3 kim loại trên, viết phương trình phản ứng xảy ra. HS: Thảo luận nhóm. Đại diện 1 nhóm đứng tại chỗ trình bày. - Dùng dung dịch NaOH nhận biết được al. - Dùng dung dịch aixit HCl nhận biết được Fe còn lại là Ag. 5.Dặn dò, hướng dẫn học tập ở nhà (1 phút). BTVN 1,2, 3, 4, 5, 6. (SGK – Tr 58). Đọc trước bài “sắt”.
Tài liệu đính kèm: