Giáo án Hóa học 9 - Tiết 43 đến tiết 68

Giáo án Hóa học 9 - Tiết 43 đến tiết 68

Chương 5 cú thời lượng 16 tiết, trong đú cú 11 tiết lớ thuyết, 1 tiết luyện tập, 2tiết ụn tập cuối năm, 2 tiết thực hành ; 11 tiết lớ thuyết được chia thành 9 bài học.

A. MỤC TIấU CỦA CHƯƠNG

Trang bị cho HS những kiến thức cơ bản về một số hợp chất quan trọnggồm :

- Hợp chất cú nhúm chức quan trọng (rượu etylic, axit axetic, chất bộo).

- Hợp chất thiờn nhiờn cú vai trũ quan trọng đối với đời sống con người (gluxit, protein).

- Một số polime cú nhiều ứng dụng trong thực tiễn (chất dẻo, tơ, cao su).

B. YấU CẦU CỦA CHƯƠNG

- Nắm được cụng thức phõn tử, cụng thức cấu tạo, tớnh chất vật lớ, tớnh chất hoỏ học của cỏc chất.

- Viết được cỏc PTHH minh hoạ cho tớnh chất hoỏ học của cỏc chất.

- Biết vận dụng những kiến thức đó học để giải thớch một số vấn đề trong thựctiễn.

- Biết cỏch giải một số dạng bài tập về hoỏ hữu cơ : Nhận biết, tớnh chất, xỏc định cụng thức, dự đoỏn tớnh chất, trắc nghiệm.

- Biết cỏch tiến hành một số thớ nghiệm hoỏ hữu cơ.

 

doc 50 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1301Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học 9 - Tiết 43 đến tiết 68", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 20
Ngày soạn: 27/ 1/ 2011
Tiết: 43
Ngày giảng:7A: 29/ 1/ 2011
7A: 29/ 1/ 2011
bảng ''tần số'' các giá trị của dấu hiệu 
I. Mục tiêu:
1. Chuẩn kiến thức:
- Học sinh hiểu được bảng ''Tần số'' là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
2. Chuẩn kĩ năng:
- Học sinh biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
- Học sinh biết liên hệ với thực tế của bài toán.
3. Thái độ:
- Học sinh học tập và rèn luyện nghiêm túc
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ , bảng phụ ghi nội dung bài tập 5, 6 tr11 SGK)
- Học sinh: thước thẳng.
Bảng phụ 1: Nhiệt độ trung bình của huyện Bình Giang (đơn vị tính là 0C)
Năm
1990
1991
1992
1993
1994
1995
Nhiệt độ trung bình hàng năm
21
22
21
23
22
21
a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu.
b) Tìm tần số của các giá trị khác nhau.
III. Tiến trình bài giảng: 
1.ổn định lớp (1') 7A:..................... 7B:.......................
2. Kiểm tra bài cũ: (6') 
- Giáo viên treo bảng phụ 1, học sinh lên bảng làm.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Giáo viên cho học sinh quan sát bảng 7.
? Liệu có thể tìm được một cách trình bày gọn hơn, hợp lí hơn để dễ nhận xét hay không ta học bài hôm nay
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- Giáo viên nêu ra cách gọi.
? Bảng tần số có cấu trúc như thế nào.
? Quan sát bảng 5 và bảng 6, lập bảng tần số ứng với 2 bảng trên.
.
? Nhìn vào bảng 8 rút ra nhận xét.
- Giáo viên cho học sinh đọc phần đóng khung trong SGK.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Học sinh: Bảng tần số gồm 2 dòng:
. Dòng 1: ghi các giá trị của dấu hiệu (x)
. Dòng 2: ghi các tần số tương ứng (n)
- 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trả lời.
1. Lập bảng ''tần số'' (15')
?1
Giá trị (x)
98
99
100
101
102
Tần số (n)
3
4
16
4
3
- Người ta gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu hay bảng tần số.
Bảng 5
Giá trị (x)
8,3
8,4
8,5
8,7
8,8
Tần số (n)
2
3
8
5
2
Bảng 6
Giá trị (x)
9,0
9,2
9,3
8,7
Tần số (n)
5
7
5
3
Nhận xét:
- Có 4 giá trị khác nhau từ 28; 30; 35; 50. Giá trị nhỏ nhất là 28; lớn nhất là 50.
- Có 2 lớp trồng được 28 cây, 8 lớp trồng được 30 cây.
2. Chú ý: (6')
- Có thể chuyển bảng tần số dạng ngang thành bảng dọc.
- Bảng tần số giúp ta quan sát, nhận xét về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này.
4. Củng cố: (15')
- Giáo viên treo bảng phụ bài tập 5 (tr11- SGK); gọi học sinh lên thống kê và điền vào bảng.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 6 (tr11- SGK)
a) Dấu hiệu: số con của mỗi gia đình.
b) Bảng tần số:
Số con của mỗi gia đình (x)
0
1
2
3
4
Tần số
2
4
17
5
2
N = 5
c) Số con của mỗi gia đình trong thôn chủ yếu ở khoảng 2 3 con. Số gia đình đông con chiếm xấp xỉ 16,7 %
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học theo SGK, chú ý cách lập bảng tần số.
- Làm bài tập 7, 8, 9 tr11 - 12 SGK 
- Làm bài tập 5, 6, 7 tr4 - SBT 
Tuần: 20
Ngày soạn: 27/ 1/ 2011
Tiết: 44
Ngày giảng:7A: ...../ 1/ 2011
7A: ...../ 1/ 2011
luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Chuẩn kiến thức:
- Củng cố cho học sinh cách lập bàn tần số.
2. Chuẩn kĩ năng:
- Rèn kĩ năng xác định tần số của giá trị dấu hiệu, lập bảng tần số, xác định dấu hiệu.
- Thấy được vai trò của toán học vào đời sống. 
3. Thái độ:
- Học sinh học tập và rèn luyện nghiêm túc
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: giấy rôki ghi bài 8, 9, bài tập 6, 7 tr4 SBT, thước thẳng.
- Học sinh: giấy , bút dạ, thước thẳng.
III. Tiến trình bài giảng: 
1.ổn định lớp (1') 7A:..................... 7B:.......................
2. Kiểm tra bài cũ: (5') 
 - Học sinh lên bảng làm bài tập 7 tr11-SGK.
3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Giáo viên đưa đề bài lên .
- Giáo viên thu bài của các nhóm đưa lên bảng.
.
- Giáo viên đưa đề lên .
- Giáo viên đưa nội dung bài tập 7 lên .
- Giáo viên thu giấy của các nhóm.
.
- Học sinh đọc đề bài, cả lớp làm bài theo nhóm.
- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm
- Học sinh đọc đề bài.
- Cả lớp làm bài
- 1 học sinh lên bảng làm.
- Học sinh đọc đề bài.
- Cả lớp làm bài theo nhóm
- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhióm
Bài tập 8 (tr12-SGK)
a) Dấu hiệu: số điểm đạt được sau mỗi lần bắn của một xạ thủ.
- Xạ thủ bắn: 30 phút
b) Bảng tần số:
Số điểm (x)
7
8
9
10
Số lần bắn (n)
3
9
10
8
N=30
Nhận xét:
- Điểm số thấp nhất là 7
- Điểm số cao nhất là 10
Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao.
Bài tập 9 (tr12-SGK)
a) Dấu hiệu: thời gian giải một bài toán của mỗi học sinh.
- Số các giá trị: 35
b) Bảng tần số:
T. gian (x)
3
4
5
6
7
8
9
10
TS (n)
1
3
3
4
5
11
3
5
35
* Nhận xét:
- Thời gian giải một bài toán nhanh nhất 3'
- Thời gian giải một bài toán chậm nhất 10'
- Số bạn giải một bài toán từ 7 đến 10' chiếm tỉ lệ cao.
Bài tập 7 (SBT)
Cho bảng số liệu
110
120
115
120
125
115
130
125
115
125
115
125
125
120
120
110
130
120
125
120
120
110
120
125
115
120
110
115
125
115
(Học sinh có thể lập theo cách khác)
4. Củng cố: (3')
- Học sinh nhắc lại cách lập bảng tần số, cách nhận xét.
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm lại bài tập 8,9 (tr12-SGK)
- Làm các bài tập 4; 5; 6 (tr4-SBT)
- Đọc trước bài 3: Biểu đồ.
Tuần: 21
Ngày soạn: 27/ 1/ 2011
Tiết: 45
Ngày giảng:7A: 29/ 1/ 2011
7A: 29/ 1/ 2011
Biểu đồ
I. Mục tiêu:
1. Chuẩn kiến thức:
- Học sinh hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
2. Chuẩn kĩ năng:
- Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian.
- Biết đọc các biểu đồ đơn giản.
3. Thái độ:
- Học sinh học tập và rèn luyện nghiêm túc
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ Nội dung tần số bài 8 (tr12-SGK), bảng phụ hình 1;2 tr13; 14; thước thẳng.
- Học sinh: thước thẳng
III. Phương pháp:
	Phối hợp nhiều phương pháp: phát hiện và giải vấn đề, vấn đáp.
IV. Tiến trình bài giảng: 
1.ổn định lớp (1') 7A:..................... 7B:.......................
2. Kiểm tra bài cũ: (5') 1HS lên làm bài tập 6 (tr4-SBT)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Giáo viên giới thiệu ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng tần số, người ta còn dùng biểu đồ để cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số.
- Giáo viên đưa bảng phụ ghi nội dung hình 1 - SGK 
? Biểu đồ ghi các đại lượng nào.
? Quan sát biểu đồ xác định tần số của các giá trị 28; 30; 35; 50.
- Giáo viên : người ta gọi đó là biểu đồ đoạn thẳng.
- Yêu cầu học sinh làm ?1.
.
? Để dựng được biểu đồ ta phải biết được điều gì.
.
? Nhìn vào biểu đồ đoạn thẳng ta biết được điều gì.
? Để vẽ được biểu đồ ta phải làm những gì.
- Giáo viên đưa ra bảng tần số bài tập 8, yêu cầu học sinh lập biểu đồ đoạn thẳng.
- Giáo viên treo bảng phụ hình 2 và nêu ra chú ý.
- Học sinh chú ý quan sát.
- Học sinh: Biểu đồ ghi các giá trị của x - trục hoành và tần số - trục tung.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh làm bài
- Học sinh: ta phải lập được bảng tần số
- Học sinh: ta biết được giới thiệu của dấu hiệu và các tần số của chúng.
- Học sinh nêu ra cách làm.
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng làm.
1. Biểu đồ đoạn thẳng (20')
?1
 0
50
35
30
28
8
7
3
2
n
x
Gọi là biểu đồ đoạn thẳng.
* Để dựng biểu đồ về đoạn thẳng ta phải xác định:
- Lập bảng tần số.
- Dựng các trục toạ độ (trục hoành ứng với giá trị của dấu hiệu, trục tung ứng với tần số)
- Vẽ các điểm có toạ độ đã cho.
- Vẽ các đoạn thẳng.
2. Chú ý (5')
Ngoài ra ta có thể dùng biểu đồ hình chữ nhật (thay đoạn thẳng bằng hình chữ nhật)
4. Củng cố: (15')
- Bài tập 10 (tr14-SGK): giáo viên treo bảng phụ,học sinh làm theo nhóm.
a) Dấu hiệu:điểm kiểm tra toán (HKI) của học sinh lớp 7C, số các giá trị: 50
H2
4
3
2
1
17
5
4
2
n
0
x
b) Biểu đồ đoạn thẳng:H1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
12
10
8
7
6
4
2
1
n
0
x
- Bài tập 11(tr14-SGK) (Hình 2)
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học theo SGK, nắm được cách biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng
- Làm bài tập 8, 9, 10 tr5-SBT; đọc bài đọc thêm tr15; 16.
Tuần: 21
Ngày soạn: 27/ 1/ 2011
Tiết: 46
Ngày giảng:7A: 29/ 1/ 2011
7A: 29/ 1/ 2011
 luyện tập 
I. Mục tiêu:
1. Chuẩn kiến thức:
- Học sinh nẵm chắc được cách biểu diễn giá trị của dấu hiệu và tần số bằng biểu đồ.
2. Chuẩn kĩ năng:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong việc biểu diễn bằng biểu đồ.
- Học sinh biết đọc biểu đồ ở dạng đơn giản.
3. Thái độ:
- Học sinh học tập và rèn luyện nghiêm túc
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giấy rôki ghi nội dung bài 12, 13 - tr14, 15 - SGK, bài tập 8-SBT; thước thẳng, phấn màu.
- Học sinh: thước thẳng, giấy, bút dạ.
III. Phương pháp:
	Phối hợp nhiều phương pháp: phát hiện và giải vấn đề, vấn đáp.
IV. Tiến trình bài giảng: 
1.ổn định lớp (1') 7A:..................... 7B:.......................
2. Kiểm tra bài cũ: (4') 
? Nêu các bước để vẽ biểu đồ hình cột. (học sinh đứng tại chỗ trả lời)
3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Giáo viên đưa nội dung bài tập 12 lên.
.
- Giáo viên thu giấy của các nhóm đưa lên .
GV nhận xét bổ sung
- Giáo viên đưa nội dung bài tập 13 lên.
- Giáo viên đưa nội dung bài toán lên .
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm.
- Học sinh đọc đề bài.
- Cả lớp hoạt động theo nhóm
- Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi SGK.
- Yêu cầu học sinh trả lời miệng
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh suy nghĩ làm bài.
- Giáo viên cùng học sinh chữa bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
Bài tập 12 (tr14-SGK)
a) Bảng tần số 
x
17
18
20
28
30
31
32
25
n
1
3
1
2
1
2
1
1
N=12
b) Biểu đồ đoạn thẳng
0
x
n
3
2
1
32
31
30
28
20
25
18
17
Bài tập 13 (tr15-SGK)
a) Năm 1921 số dân nước ta là 16 triệu người 
b) Năm 1999-1921=78 năm dân số nước ta tăng 60 triệu người .
c) Từ năm 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng 76 - 54 = 22 triệu người
Bài tập 8 (tr5-SBT)
a) Nhận xét:
- Số điểm thấp nhất là 2 điểm.
- Số điểm cao nhất là 10 điểm.
- Trong lớp các bài chủ yếu ở điểm 5; 6; 7; 8
b) Bảng tần số 
x
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
n
0
1
3
3
5
6
8
4
2
1
N=33
c) Biểu đồ
4. Củng cố: (5')
- Học sinh nhác lại các bước biểu diễn giá trị của biến lượng và tần số theo biểu đồ đoạn thẳng.
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm lại bài tập 12 (tr14-SGK)
- Làm bài tập 9, 10 (tr5; 6-SGK)
- Đọc Bài 4: Số trung bình cộng
Tuần: 22
Ngày soạn: 27/ 1/ 2011
Tiết: 47
Ngày giảng:7A: 29/ 1/ 2011
7A: 29/ 1/ 2011
số trung bình cộng 
I. Mục tiêu:
1. Chuẩn kiến thức:
- Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm ''đại diện'' cho một dấu hiệu trong một số trường hợp để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.
2. Chuẩn ... 
Bieồu thửực ủaùi soỏ 
Tớnh giaự trũ bieồu thửực ủaùi soỏ 
ẹụn thửực , ủụn thửực ủoàng daùng-Vớ duù 
Thu goùn ủụn thửực , baọc cuỷa ủụõn thửực , nhaõn ủụn thửực 
Coọng trửứ 2 ủụn thửực ủoàng daùng 
2-Baứi taọp :
Baứi 57 / 49:
Bieồu thửực coự 2 bieỏn x;y maứ laứ ủụn thửực chaỳng haùn : -3 x2 y 
Bieồu thửực ủoự laứ ủa thửực coự tửứ 2 haùng tửỷ trụỷ leõn VD:
 –x3 +xy- 4 
Baứi 58 : Tớnh giaự trũ bieồu thửực :
Vụựi x=1 ; y=-1; z=-2 
a)2xy( 5x2y +3x-z)
= 2.1.(-1).[5.12 .(-1) +3.1 –(-2)]
=-2{-5 +3 +2]=-2.0=0
xy2 +y2z3 +z3x4 
=1.(-1)2 + (-1) 2 .(-2)3 +(-2)3 .14
= 1-8-8 =-15 
Baứi 59 /49
Keỏt quaỷ theo thửự tửù caàn ủieàn vaứo oõ troỏng laứ :
75 x4y3z2 ; 125 x5y2z2 ; -5 x3y2z2 ;
 -5/2 x2y4z2 .
Baứi 60:
b) Bieồu thửực ủaùi soỏ bieồu thũ soỏ lớt nửụực trong moói beồ sau thụứi gian x phuựt laứ :
Beồ A: 100+30x
Beồ B: 40 x
Baứi 61: tỡm tớch . heọ soỏ , baọc :
ẳ xy3 .(-2 x2yz3)=-1/2 x3y4z3 
ủụn thửực coự baọc 9 vaứ heọ soỏ –1/2 
–2 x2 yz.(-3 xy3 z)=6 x3 y4z2 
ẹụn thửực coự baọc 9 vaứ coự heọ soỏ 6
c)-54 y2 .bx (b laứ haống soỏ ) 
= -54b xy2 coự baọc laứ 3;heọ soỏ –54b
________________________________
Tuần: 31
Ngày soạn: 27/ 1/ 2011
Tiết: 65
Ngày giảng:7A: 29/ 1/ 2011
7A: 29/ 1/ 2011
Tuần 31-Tiết 65:	
OÂN TAÄP CHệễNG IV (T2)
I- Mục tiêu:
1. Chuẩn kiến thức:
 Heọ thoỏng laùi kieỏn thửực trong chửụng veà phaàn ủa thửực 
2. Chuẩn kĩ năng:
- Reứn kyừ naờng coọng trửứ ủa thửực , tớnh giaự trũ cuỷa ủa thửực taùi giaự trũ cho trửụực cuỷa bieỏn tỡm nghieọm , kieồm tra moọt soỏ coự phaỷi laứ nghieọm cuỷa ủa thửực khoõng 
- Reứn tớnh laứm toaựn chớnh xaực.
3. Thái độ:
- Học sinh học tập và rèn luyện nghiêm túc
II- Chuẩn bị :
Baỷng phuù ghi noọi dung caực baứi taọp oõn taọp 
III-Tiến trình dạy học :
1.ổn định lớp (1') 7A:..................... 7B:.......................
2. Kiểm tra bài cũ: (4') 
- Kiểm tra vở ghi 5 học sinh 
3. Các hoạt động chủ yếu
Hoaùt ủoọng cuỷa Gv
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Ghi baỷng
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết về phần đa thức 
? Theỏ naứo laứ moọt ủa thửực ?
? khi noựi veà ủa thửực thỡ em caàn phaỷi naộm ủửụùc nhửừng vaỏn ủeà gỡ ủaừ ủửụùc hoùc ? neõu caựch thửùc hieọn nhửừng vaỏn ủeà ủoự ?
Hoạt động 2: Bài ôn tại lớp 
-GV ủửa ủeà baứi leõn baỷng 
-Yeõu caàu HS laứm baứi 62 
a) Goùi 2 hs leõn baỷng laứm moói em moọt ủa thửực 
b) goùi hai hs mửực TB leõn laứm moói HS laứm moọt phaàn 
c)Cho hs laứm caõu c treõn phieỏu hoùc taọp - cho moọt hs leõn baỷng laứm 
-GV cho hs sửỷa sai neỏu coự 
Yeõu caàu hs laứm baứi 63 vaứo vụỷ 
-goùi moọt hs leõn baỷng sửỷa baứi 
-GV thu moọt soỏ vụỷ cuỷa hs ủeồ kieồm tra veà yự thửực vaứ nhaọn thửực cuỷa HS
- Gv coự theồ sửỷa caõu c cho hs khoỏi ủaùi traứ neỏu Hs laứm khoõng ủửụùc 
Neõu ủũnh nghúa hai ủụn thửực ủoàng daùng ?
Neõu caựch laứm baứi 64 
-Cho hs laứm baứi treõn phieỏu hoùc taọp 
-goùi moọt hs neõu caựch laứm baứi 64 
-Cho hs thaỷo luaọn nhoựm baứi 64 /65
Hoạt động 3: Dặn dò 
-VN oõn taọp lyự thuyeỏt theo SGK 
-BVN:51;53;54;55;56 57 SBT/ 16;17 
-Õn taọp toaứn boọ kieỏn thửực ủaừ hoùc tửứ ủaàu naờm chuaồn bũ oõn taọp cuoỏi naờm.
-HS neõu ẹN veà ủa thửực 
-Caàn naộm: + thu goùn ủa thửực , saộp xeỏp , tỡm baọc , tỡm heọ soỏ ( caực heọ soỏ , heọ soỏ cao nhaỏt , heọ soỏ tửù do) toồng hieọu ủa thửực , nghieọm cuỷa ủa thửực 
-HS ủoùc ủeà 
-HS laứm vaứo vụỷ sau ủoự ủoỏi chửựng 
-2 HS leõn baỷng laứm caõu a
2 HS leõn baỷng tớnh P(x)+Q(x); 
P(x) –Q(x)
-HS laứm caõu c treõn phieỏu hoùc taọp 
-Hs laứm baứi vaứo vụỷ 
-Moọt hs leõn baỷng sửỷa baứi , caỷ lụựp cuứng theo doừi vaứ boồ sung neỏu coự 
-HS neõu ủũnh nghúa hai ủụn thửực ủoàng daùng 
-Laứm baứi 64 leõn phieỏu hoùc taọp 
-Hs neõu caựch laứm baứi 64 
-HS thaỷo luaọn nhoựm baứi taọp 64 
-goùi moọt hs leõn baỷng trỡnh baứy baứi cuỷa nhoựm mỡnh 
I- Lyự thuyeỏt :
Theỏ naứo laứ moọt ủa thửực 
Thu goùn ủa thửực nghúa laứ gỡ ?
Neõu caựch tỡm baọc cuỷa ủa thửực 
Nhửừng caựch saộp xeỏp cuỷa ủa thửực moọt bieỏn 
Caực caựch coọng trửứ ủa thửực (2caựch)
Nghieọm cuỷa ủa thửực :
II- Baứi taọp :
Baứi 62 SGK/ 50 
Cho 2 ủa thửực :
P(x)=x5 – 3x2 + 7x4-9x3+x2-1/4x
Q(x)= 5x4-x5+x2-2x3+3x2 –1/4 
Saộp xeỏp theo luyừ thửứa giaỷm :
P(x)=x5 + 7x4-9x3-2x2-1/4x
Q(x)= -x5 +5x4-2x3+4x2 –1/4
P(x) +Q(x)=
=12x4 –11x3 +2x2 –1/4x –1/4 
P(x)-Q(x)=
=2x5 +2x4 –7x3 –6x2 –1/4x +1/4 
c) ta coự : P(0)=0; Q(0) = -1/4 neõn x=0 laứ nghieọm cuỷa P(x) chửự khoõng phaỷi laứ nghieọm cuỷa Q(x) 
Baứi 63 /50
Saộp xeỏp :
M(x)= 5x3 +2x4-x2 +3x2 –x3x4+1-4x3 = x4 + 2x2 +1 
tớnh :
M(1)= 14 +2.12 +1= 4
M(-1)= (-1)4+2.(-1)2+1= 4 
Chửựng toỷ ủa thửực khoõng coự nghieọm :
Vỡ x4 vaứ x2 nhaọn giaự trũ khoõng aõm vụựi moùi giaự trũ cuỷa x neõn M(x) >0 vụựi moùi x vaọy ủa thửực treõn khoõng coự nghieọm 
Baứi 64 /50 
Caực ủụn thửực ủoàng daùng vụựi x2y sao cho khi x=-1; y=1 thỡ giaự trũ ủụn thửực luoõn laứ soỏ tửù nhieõn nhoỷ hụn 10 : ta coự x2y =1 taùi 
x=-1 ; y=1 neõn ta chổ caàn vieỏt caực ủụn thửực coự phaàn bieỏn laứ x2y coứn phaàn heọ soỏ nhoỷ hụn 10 nhửng lụựn hụn 0 
Baứi 65 :/50
a)A(x) = 2x-6 choùn nghieọm :3
b)B(x)=3x+1/2 -1/6 
c)C(x)=x2-3x+2 1;2
d) P(x)=x2+5x-6 1 ;-6
e) Q(x)= x2+x 0;-1 
Tuần: 31
Ngày soạn: 27/ 1/ 2011
Tiết: 66
Ngày giảng:7A: 29/ 1/ 2011
7A: 29/ 1/ 2011
OÂN TAÄP CUOÁI NAấM (T1)
A. Mục tiêu:
1. Chuẩn kiến thức:
Hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ, tỉ lệ thức, toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
2. Chuẩn kĩ năng:
- Rèn kĩ năng về cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ, kĩ năng giải các bài toán tỉ lệ thuận.
3. Thái độ:
- Học sinh học tập và rèn luyện nghiêm túc
B. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng.
Học sinh: Giấy trong, bút dạ xanh, phiếu học tập.
C. Tiến trình bài dạy: 
1. Hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ, tỉ lệ thức, toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (2’-3’)
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ, tỉ lệ thức, toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (8’ – 10’)
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu dưới đây. Yêu cầu học sinh thực hiện
Chữa bài làm của học sinh đ hoàn thiện đáp án đúng cho học sinh.
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào phiếu học tập.
Nhận xét bài làm của bạnđ sửa chữa bổ sung, hoàn thành đáp án vào phiếu học tập.
Hoạt động 2: Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ. (8’ – 10’)
Cho học sinh làm bài 1 (Tr 88 - SGK) 
Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm. 
Hai học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 
2. Bài tập
Bài 1 (Tr 88 - SGK)
9,6 . 2- 
= -970
-1,456:+ 4,5.
= -1
= - 
(-5).12: = 121
Cho học sinh làm bài 2 (Tr 89 - SGK) 
Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm. 
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 
Bài 2 (Tr 89 - SGK)
|x| + x = 0 Û |x| = - x Û x < 0
x + |x| = 2x Û x ³ 0
Bài 3 (Tr 89 - SGK)
=ị
Cho học sinh làm bài 4 (Tr 89 - SGK) 
Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm. 
Chốt: dạng toán TLT
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 
Bài 4 (Tr 89 - SGK)
Gọi số lãi mỗi đơn vị được chia lần lượt là a, b, c.
Vì số lãi tỉ lệ thuận với 2, 3, 5 nên ta có:
Tổng số lãi là 560 triệu nên: a + b + c = 560
Từ (1) và (2) áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
=
==56
= 56 ị a = 112
Tương tự b = 168;
c = 280.
Cho học sinh làm bài 5 (Tr 89 - SGK) 
Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm. 
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 
Bài 5 (Tr 89 - SGK):
Xét A
Thay x = 0 vào c.thức
y = -2x + 
= -2. 0 +=
= tung độ của điểm A vậy A thuộc đồ thị của hàm số y = -2x + 
3. Luyện tập và củng cố bài học: (8p- 10p)
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’)
Hoàn thiện phiếu học tập, làm đáp án ôn tập.
Bài tập 6 đến 10 (SGK - Tr 90).
____________________________________
Tuần: 32
Ngày soạn: 27/ 1/ 2011
Tiết: 67
Ngày giảng:7A: 29/ 1/ 2011
7A: 29/ 1/ 2011
ôn tập cuối năm 
I. Mục tiêu:
1. Chuẩn kiến thức:
- Ôn luyện kiến thức cơ bản về hàm số.
2. Chuẩn kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Rèn kĩ năng trình bày.
3. Thái độ:
- Học sinh học tập và rèn luyện nghiêm túc
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Phương pháp:
	Phối hợp nhiều phương pháp: phát hiện và giải vấn đề, vấn đáp,
IV. Tiến trình bài giảng: 
1.ổn định lớp (1') 7A:..................... 7B:.......................
2. Kiểm tra bài cũ: (4') 
- Kiểm tra vở ghi 5 học sinh 
3. Ôn tập:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
BT1: a) Biểu diễn các điểm A(-2; 4); B(3; 0); C(0; -5) trên mặt phẳng toạ độ.
b) Các điểm trên điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -2x.
- Học sinh biểu diễn vào vở.
- Học sinh thay toạ độ các điểm vào đẳng thức.
BT2: a) Xác định hàm số y = ax biết đồ thị qua I(2; 5)
b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm được.
- Học sinh làm việc cá nhân, sau đó giáo viên thống nhất cả lớp.
BT3: Cho hàm số y = x + 4
a) Cho A(1;3); B(-1;3); C(-2;2); D(0;6) điểm nào thuộc đồ thị hàm số.
b) Cho điểm M, N có hoành độ 2; 4, xác định toạ độ điểm M, N
- Câu a yêu cầu học sinh làm việc nhóm.
- Câu b giáo viên gợi ý.
 Bài tập 1
a)
 y
x
-5
3
4
-2
0
A
B
C
b) Giả sử B thuộc đồ thị hàm số y = -2x
 4 = -2.(-2)
 4 = 4 (đúng)
Vậy B thuộc đồ thị hàm số.
Bài tập 2
a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax
 5 = a.2 a = 5/2
Vậy y = x
b)
 5
2
1
y
x
0
Bài tập 3
b) M có hoành độ 
Vì 
4. Củng cố: (')
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm bài tập 5, 6 phần bài tập ôn tập cuối năm SGK tr89
HD: cách giải tương tự các bài tập đã chữa.
Tuần: 33
Ngày soạn: 27/ 1/ 2011
Tiết: 68
Ngày giảng:7A: 29/ 1/ 2011
7A: 29/ 1/ 2011
ôn tập cuối năm 
I. Mục tiêu:
1. Chuẩn kiến thức:
- Ôn luyện kiến thức cơ bản về các phép tính, tỉ lệ thức.
2. Chuẩn kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Rèn kĩ năng trình bày.
3. Thái độ:
- Học sinh học tập và rèn luyện nghiêm túc
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Phương pháp:
	Phối hợp nhiều phương pháp: phát hiện và giải vấn đề, vấn đáp,luyện tập thực hành
IV. Tiến trình bài giảng: 
1.ổn định lớp (1') 7A:..................... 7B:.......................
2. Kiểm tra bài cũ: (4') 
- Kiểm tra vở ghi 5 học sinh 
3. Ôn tập:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần.
- Đại diện 4 nhóm trình bày trên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên đánh giá
- Lưu ý học sinh thứ tự thực hiện các phép tính.
? Nhắc lại về giá trị tuyệt đối.
- Hai học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 3
? Từ ta suy ra được đẳng thức nào.
- Học sinh: 
? để làm xuất hiện a + c thì cần thêm vào 2 vế của đẳng thứ bao nhiêu.
- Học sinh: cd
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp bổ sung (nếu thiếu, sai)
 Bài tập 1 (tr88-SGK)
Thực hiện các phép tính:
Bài tập 2 (tr89-SGK)
Bài tập 3 (tr89-SGK)
4. Củng cố: (')
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm các bài tập phần ôn tập cuối năm.

Tài liệu đính kèm:

  • docSO 7 CS.doc