Giáo án Hóa học 9 - Tiết 49: Benzen

Giáo án Hóa học 9 - Tiết 49: Benzen

I- MỤC TIÊU :

- Học sinh nắm được công thức cấu tạo của phân tử Benzen, từ đó hiểu được tính chất hoá học Benzen.

- Rèn kỹ năng quan sát thí nghiệm từ các hiện tượng thí nghiệm rút ra tính chất .

- Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng thế của Benzen với Brom và tiếp tục củng cố kỹ năng làm bài toán.

- Liên hệ thực tế: Một số ứng dụng của Benzen .

- II- PHƯƠNG PHÁP:

- Nêu vấn đề, thí nghiệm,

III- CHUẨN BỊ :

 Hoá chất : C6H6, H 2 O , dầu ăn, dung dịch Brom.

 Dụng cụ: Ống nghiệm; giá kẹp gỗ, bộ lắp ghép cấu tạo phân tử .

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 772Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 9 - Tiết 49: Benzen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy 
	Tuần 25 :
	Tiết 49 : BENZEN
 CTPT : C6H6
 PTK : 78
I- MỤC TIÊU :
Học sinh nắm được công thức cấu tạo của phân tử Benzen, từ đó hiểu được tính chất hoá học Benzen. 
Rèn kỹ năng quan sát thí nghiệm từ các hiện tượng thí nghiệm rút ra tính chất .
Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng thế của Benzen với Brom và tiếp tục củng cố kỹ năng làm bài toán.
Liên hệ thực tế: Một số ứng dụng của Benzen .
II- PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề, thí nghiệm,
III- CHUẨN BỊ : 
	Hoá chất : C6H6, H 2 O , dầu ăn, dung dịch Brom. 
	Dụng cụ: Ống nghiệm; giá kẹp gỗ, bộ lắp ghép cấu tạo phân tử .
IV – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định:
2/ KTBC : Nhận xét bài kiểm tra .
3/ Bài mới: 
Hoạt động 1: 
HS quan sát lọ đựng Benzen 
GV : Nhỏ hai giọt Benzen vào nước
HS quan sát –> nhận xét
GV Tiếp tục nhỏ vài giọt Benzen vào dầu ăn –> học sinh nhận xét màu, trạng thái màu sắc, tính tan .
HS Rút ra tính chất vật lý .
Hoạt động 2:
HS lắp mô hình phân tử Benzen bằng bộ dụng cụ.
GV : gọi 1 học sinh viết CTCT của Benzen .
Hs nhận xét và so sánh công thức cấu tạo của các hiđrocacbon
Dựa vào công thức cấu tạo của Benzen,các nhóm thảo luận để dự đoán xem Benzen có tính chất hoá học như thế nào? 
Cấu tạo của Benzen khác Etilen và Axêtilen ở điểm nào?
Benzen làm mất màu dung dịch Brom không?
Hoạt động 3:
GV làm thí nghiệm đốt cháy Benzen.
HS nhận xét: Có muội than.
GV: Benzen dễ cháy tạo ra CO2 và H2O , khi Benzen cháy không khí trong O2, H2O còn có muội than. Tại sao? (Do phân tử Benzen có cấu tạo đặc biệt).
GV: Benzen có phản ứng cộng với Brom trong dung dịch (Không làm mất màu dung dịch Brom như Etilen và Axêtilen. Vậy Benzen có tính chất hoá học gì?
GV: Gọi học sinh nêu tính chất và viết PTHH.
GV: cho học sinh làm bài tập 1 để củng cố.
Hãy cho biết chất nào trong các chất sau làm mất màu dung dịch Brom?
a/ b/ CH2=CH-CH2-CH3
c/ CH3 – C=CH ; d/ CH3-CH3
Chất nào có phảb ứng thế.
GV: Yêu cầu học sinh nêu ứng dụng của Benzen trong công nghiệp.
4/-Củng cố và luyện tập: 
 Bài tập 1
Bài tập 2
5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 
 BTVN: 3,4 /sgk
I- Tính chất vật lý.
-Benzen là chất lỏng, không màu, không tan trong nước.
-Nhẹ hơn nước.
-Hoà tan dầu ăn và nhiều chất khác: Nến, caosu, Iot.
-Benzen độc.
II- Cấu tạo phân tử.
H
C
H C C H
H C C H
C
H
Viết gọn : CH
 CH CH
 CH CH
 CH
Đặc điểm: 
-Sáu nguyên tử Cácbon liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh khép kín đều.
-Có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.
III- Tính chất hoá học:
1.Benzen có cháy không?
2C6H6+15O212CO2+6H2O
 (l) (k) (k) (h) 
2. Benzen có phản ứng thế với Brom không?
- Phản ứng thế: Tác dụng với dung dịch Brom có bột sắt làm xúc tác .
PTHH:
Fe
to
C6H6(l)+Br2(l) –> C6H5Br(l)+HBr(k)
 Brombenzen
 H H
 C 
 H C C H H C C Br 
 H C C H H C C H
 C C
 H H
 Đỏ nâu không màu
b, c
IV/ Ứng dụng:
	SGK
Chọn c
Chọn b,d, e.
V- Rút kinh nghiệm.
..

Tài liệu đính kèm:

  • doc1.doc