I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng lập công thức.
- Ôn lại các bài toán về tính theo công thức và tính theo PTHH, các khái niệm về dung dịch.
- Rèn luyện kỹ năng làm bài toán về nồng độ dung dịch.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.
- HS: Ôn lại các kiến thức ở lớp 8.
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp:(1) Điểm danh
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm và các nội dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8.
Yêu cầu: HS nắm vững các khái niệm cơ bản đã học.
Tuần 1 Ngày soạn: Tiết 1 Ngày dạy: Ôn tập hóa 8 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng lập công thức. - Ôn lại các bài toán về tính theo công thức và tính theo PTHH, các khái niệm về dung dịch. - Rèn luyện kỹ năng làm bài toán về nồng độ dung dịch. II. Chuẩn bị: - GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi. - HS: Ôn lại các kiến thức ở lớp 8. III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp:(1’) Điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm và các nội dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8. Yêu cầu: HS nắm vững các khái niệm cơ bản đã học. TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 18’ - Nhắc lại cấu trúc, nội dung chính của SGK hóa 8. - Chúng ta sẽ luyện tập lại 1 số dạng bài tập cơ bản. BT1: Viết CTHH của các chất sau và phân loại chúng: Kali cacbonat, đồng (II) hiđroxit, lưu huỳnh trioxit, magiê nitrat, axit sunfurơ, axit sunfuric, chì nitrat, canxi photphat, sắt (III) oxit. - Gợi ý: Để làm được BT trên ta phải sử dụng những kiến thức nào? - Yêu cầu HS nhắc lại các kí hiệu, hoá trị của nguyên tố, gốc axit. - Nêu CTHH chung của 4 loại hợp chất vô cơ đã học ở lớp 8? - Giải thích các kí hiệu trong CT chung? - Các em vận dụng để giải BT 1. - Chú ý, ghi nhớ lại kiến thức. - Thảo luận 3’, phát biểu: + Qui tắc hóa trị: AxBy x.a = y.b + Thuộc ký hiệu hóa học, công thức của các gốc axit, hoá trị của nguyên tố và của gốc axit. + Thuộc các khái niệm oxit, axit, bazơ, muối và CTHH chung của nó. Oxit: RxOy Axit: HnA Bazơ: M(OH)m Muối: MnAm - Làm BT 1 I. Kiến thức cần nhớ: 1. Thuộc kí hiệu hóa học, hoá trị của nguyên tố, gốc axit. 2. Qui tắc hoá trị: AxBy x.a = y.b 3. CTHH chung của: - Oxit: RxOy - Axit: HnA - Bazơ: M(OH)m - Muối: MnAm Hoạt động 2: Ôn lại các công thức tính toán hóa học thường dùng. Yêu cầu: HS nắm vững các công thức, các bước giải toán theo CTHH, PTHH. TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 20’ - Yêu cầu các nhóm HS hệ thống lại các CT thường dùng để làm BT. - Giải thích các đại lượng có trong CT? - BT 2: Tính thành phần % các nguyên tố có trong: NH4NO3 - Nhắc lại các bước làm chính? - Gọi 1 HS làm BT2 - BT3: Hòa tan 2,8g sắt bằng dd HCl 2M vừa đủ. a) Tính VHCl b) Tính khí thoát ra ở đktc c) Tính CM dd sau phản ứng (coi Vdd thay đổi không đáng kể). - Nhắc lại các bước làm chính của BT tính theo PTHH? - Gv nhận xét, cho điểm. - Thảo luận nhóm (3’) Các CT thường dùng: 1) n = m = n . M M = nkhí = V = n x 22,4 2) dA/B = ; dA/ KK = 3) CM = C% = x 100% - Tính KL mol - Tính % các nguyên tố M = 80 g %N = .100% = 35% %H = .100% = 5% %O = 100% -35% -5% = 60% - Đổi ra mol (HS1): nFe = = 0,05(mol) - Viết PTHH (HS2): Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 - Kê mol vào PTvà tính toán ra kết qủa (HS3): a) Theo PT: nHCl = 2nFe =2.0,05= 0,1(mol) VddHCl = = 0,05(l) b) nH2 = nFe = 0,05(mol) V = 0,05.22,4 = 1,12 (l) c) nFeCl2 = nFe = 0,05(mol) Vdd sau pư = VddHCl = 0,05 (l) CM = = 1 M II. Các công thức thường dùng: 1) n = m = n . M M = nkhí = V = n x22,4 2) dA/B = dA/ KK = 3) CM = C% = x 100% * Các bước giải toán tính theo PTHH: - Đổi khối lượng, thể tích ra số mol. - Viết PTHH. - Kê số mol vào PT. - Đổi ra theo yêu cầu đề 4. Củng cố:(5’) - Nhắc lại các công thức thường dùng. - Các bước tính theo CTHH, PTHH. 5. Hướng dẫn về nhà:(1’) Ôn lại các khái niệm oxit, phân biệt được kim loại và khi kim để phân biệt đươc các loại oxít. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần 1 Ngày soạn: Tiết 2 Ngày dạy: Chương 1: Các Loại Hợp Chất Vô Cơ Bài 1: Tính chất hóa học của oxit I. Mục tiêu: HS biết những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axít và dẫn ra PTHH minh họa cho từng tính chất. HS hiểu được cơ sở phân loại oxit là dựa vào tính chất hóa học của chúng. Vận dụng hiểu biết về tính chất hóa học của oxit để giải các bài tập định tính và định lượng. II. Chuẩn bị: GV: + Hoá chất: CuO, CaO, P2O5, HCl, H2O, dd Ca(OH)2, P đỏ. + Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, ống nghiệm. HS: Xem trước bài 1 III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp:(1’) Điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài:(1’) Ở lớp 8, chương oxi không khí đã sơ lượt đề cập đến 2 loại oxit: oxit axít và oxit bazơ. Chúng có những tính chất hóa học nào? Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hóa học của oxit. Yêu cầu: HS biết được các tính chất hóa học của oxit bazơ và oxit axít. Viết PTHH minh hoạ cho từng tính chất. TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 13’ 12’ - Gv oxit bazơ có những tính chất hóa học nào? - Hướng dẫn Hs làm TN1: CaO+H2O ? Hiện tượng quan sát được. ? Sản phẩm là gì? Viết PTHH. - Gv: Sản phẩm của phản ứng vôi tôi là hỗn hợp Ca(OH)2 và H2O dư ở trạng thái nhão dẻo. - Gv hướng dẫn Hs làm TN2: CuO+HCl ? Nhận xét hiện tượng. - Gv: Dung dịch xanh lam là CuCl2. ? Viết PTHH. - Gv: TN oxit bazơ tác dụng với oxit axít khó thể hiện bằng TN. Gv hướng dẫn Hs viết PTHH. - Gv: oxit axít có những tính chất hóa học nào? - Gv hướng dẫn Hs làm TN: P2O5+H2O ? Nhận xét hiện tượng? ? Sản phẩm là gì. Viết PTHH. - Gv hướng dẫn Hs làm TN thổi hơi vào dd Ca(OH)2 ? Nêu hiện tượng quan sát được. ? Viết PTHH. - Gv: Với oxit bazơ: giống như tính chất c. - Gv yêu cầu Hs rút ra kết luận chung về tính chất hóa học của oxit axít. - Gv chốt lại. -Hs làm TN theo nhóm ® Giấy quỳ hóa xanh ® Sản phẩm là dd bazơ. CaO+H2O® Ca(OH)2 - Hs chú ý -HS nhóm tiến hành TN2 ® CuO tan ra, dung dịch có màu xanh. CuO + 2HCl® CuCl2 + H2O CaO+CO2®CaCO3 -HS nhóm làm TN ® Giấy quỳ tím hóa đỏ ® Sản phẩm là axít P2O5+3H2O®2H3PO4 ® Nước vôi trong hóa đục Ca(OH)2+CO2®CaCO3+H2O CaO + SO2 ® CaSO3 * Kết luận: oxit axít tác dụng với nước ® dd axít, vớidd bazơ ® muối và nước, với oxit bazơ ® muối I. Tính chất của oxit: 1. Tính chất hóa học của oxit bazơ: a/ Tác dụng với nước: Một số oxit +H2O® dd bazơ (Na2O, K2O, CaO, BaO, ..) Ví dụ: CaO+H2O® Ca(OH)2 b/ Tác dụng với axít: oxit bazơ+axít® dd axít Ví dụ: CuO + 2HCl® CuCl2 + H2O c/Tác dụng với oxit axít: oxit bazơ + oxit axít ® muối Ví dụ: CaO+CO2®CaCO3 2. Tính chất hóa học của oxit axít: a/Tác dụng với nước: oxit axít +H2O®dd axít Ví dụ: P2O5+3H2O®2H3PO4 b/Tác dụng với dd bazơ: oxit axít + dd bazơ ® muối + H2O Ví dụ: Ca(OH)2+CO2®CaCO3+H2O c/Tác dụng với oxit bazơ: Ví dụ: CaO + SO2 ® CaSO3 Hoạt động 2: Khái quát về sự phân loại oxit. Yêu cầu: HS biết được cơ sở để phân loại oxit là dựa vào tính chất hóa học của chúng. TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 8’ - Gv cho HS đọc SGK ? Oxit chia làm mấy loại. ? Dựa vào đâu để phân loại oxit. ? Thế nào là oxit bazơ. Cho ví dụ. ? Thế nào là oxit axít. Cho ví dụ. - GV chốt lại - Hs đọc SGK ® Có 4 loại oxit: oxit axít, oxit bazơ, oxit trung tính, oxit lưỡng tính. ® Dựa vào tính chất hóa học của chúng. ® Oxit bazơ tác dụng với dd axít ® dd axít: CaO, CuO.. ® Oxit axít tác dụng với dd bazơ ® dd bazơ: CO2, P2O5.. II. Khái quát về sự phân loại oxit: Dựa vào tính chất hóa học oxit chia 4 loại: 1. Oxit axít: CO2, SO3.. 2. Oxit bazơ:CaO,CuO.. 3. Oxit trung tính: CO, NO.. 4. Oxit lưỡng tính:ZnO, Al2O3.. 4. Củng cố:(5’) Cho HS đọc kết luận SGK. Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào? Viết PTHH. Oxit axít có những tính chất hóa học nào? Viết PTHH. 5. Kiểm tra đánh giá:(5’) Hỏi: Cho các chất: H2O, KOH, K2O, CO2. Những cặp chất nào tác dụng được với nhau? Đáp: (1) H2O + K2O (2) H2O + CO2 (3) CO2 + K2O (4) KOH + CO2 6. Hướng dẫn về nhà:(1’) Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6, SGK trang 6. Xem trước bài 2. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần 2 Ngày soạn: Tiết 3 Ngày dạy: Bài 2: Một số oxit quan trọng (tiết 1) I. Mục tiêu: HS biết được những tính chất của CaO và viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất. Biết được những ứng dụng của CaO trong đời sống và sản xuất, đồng thời cũng biết được tác hại của chúng đối với môi trường và sức khoẻ con người. Biết phương pháp điều chế CaO. Biết vận dụng những kiến thức về CaO để làm bài tập lý thuyết và thực hành. II. Chuẩn bị: GV: + Hoá chất: CaO, HCl, CaCO3, nước cất. + Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đèn cồn. HS: xem trước bài 2. III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp:(1’) Điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) Hỏi: Trình bày tính chất hóa học của oxit bazơ? Viết PTHH minh hoạ. Đáp: a/ Tác dụng với nước: CaO+H2O Ca(OH)2 b/ Tác dụng với axít: CuO + 2HCl CuCl2 + H2O c/Tác dụng với oxit axít: CaO+CO2CaCO3 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài:(1’) Canxi oxit có những tính chất hóa học nào? Ứng dụng và được sản xuất như tnế nào? Hoạt động 1: Canxi oxit có những tính chất hóa học nào? Yêu cầu: HS biết được tính chất của CaO và viết đúng PTHH cho mỗi tính chất. TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 20’ - Gv khẳng định: CaO là oxit bazơ, nó có các tính chất hóa học của oxit bazơ. - Cho Hs quan sát mẫu CaO: ? Nêu các tính chất vật lí của CaO. - Chúng ta thực hiện một số TN chứng minh tính chất của CaO - Yêu cầu nhóm làm TN: CaO + H2O ? Nhận xét hiện tượng. ? Viết PTHH. -Yêu cầu HS làm TN2: CaO+HCl ? Nhận xét hiện tượng. Viết PTHH. - Gv: Để CaO lâu trong kk ở nhiệt độ thường, CaO hấp phụ CO2 tạo CaCO3 (Canxi cacbonat) ? Viết PTHH . - Gv chốt lại. Chất rắn, màu trắng, nhiệt độ nóng chảy cao - Hs làm TN theo nhóm. Toả nhiệt, sinh ra chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. CaO+H2OCa(OH)2 CaO tan ra tạo dd trong suốt: CaO+2HClCaCl2+H2O CaO+CO2CaCO3 - Kết luận: CaO là một oxit bazơ. I. CaO có những tính chất nào? 1. Tính chất vật lí: CaO là chất rắn, màu trắng, nhiệt độ nóng chảy 2585oC 2. Tính chất hóa học: a/ Tác dụng với nước: CaO+H2OCa(OH)2 b/ Tác dụng với axít: CaO+2HClCaCl2+H2O c/ Tác dụn ... (ngửa bình) - HS nhớ lại tính chất của oxit axít: + Tác dụng với nước: CO2 + H2O H2CO3 + Tác dụng với dd bazơ: CO2+2NaOHNa2CO3+H2O CO2+NaOHNaHCO3 + Tác dụng với oxit bazơ: CO2+CaOCaCO3 Chữa cháy, bảo quản thực phẩm.. II.Cacbonđioxit:(CO2=44) 1. Tính chất vật lí: chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn kk. CO2 bị nén và làm lạnh -> nước đá khô (tuyết cacbonic). 2. Tính chất hóa học: + Tác dụng với nước: CO2 + H2O H2CO3 + Tác dụng với dd bazơ: CO2+2NaOHNa2CO3+H2O CO2+NaOHNaHCO3 + Tác dụng với oxit bazơ: CO2+CaOCaCO3 3. Ứùng dụng: Chữa cháy, bảo quản thực phẩm.. 4. Củng cố:(5’) Cho HS đọc kết luận SGK. Trình bày tính chất hóa học và ứng dụng của CO? viết PTHH. Trình bày tính chất hóa học và ứng dụng của CO2? viết PTHH 5. Kiểm tra đánh giá:(5’) Hỏi: Viết các PTHH khi cho CO, CO2 tác dụng với: A. Oxi B. Nhôm oxit C. dd kali hidrôxit D. Nước Đáp: A. 2CO + O2 2CO2 B. 3CO + Al2O3 2Al + 3CO2 C. CO2 + 2KOH K2CO3 + H2O D. CO2 + H2O H2CO3 6. Hướng dẫn về nhà:(1’) Bài tập: 2, 3, 4, 5 SGK. Đọc “Em có biết”, xem trước bài 29. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần 18 Ngày soạn: Tiết 36 Ngày dạy: Bài: ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 1) I. Mục tiêu: Giúp HS: HS củng cố, hệ thống hóa kiến thức về các tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ. Từ tính chất hóa học của các chất vô cơ, kim loại, thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành các chất vô cơ và ngược lại. Biết chọn đúng các chất cụ thể làm ví dụ và viết các PTHH biểu diễn sự biến đổi giữa các chất. II. Chuẩn bị: GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập. HS: Ôn tập các kiến thức đã học. III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp:(2’) Điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài:(1’) Ôn tập về tính chất các loại hợp chất vô cơ, kim loại, vận dụng để giải một số bài tập. TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 10’ 10’ 10’ 10’ - GV: Cho 6 nhĩm hoạt động thảo luận các câu hỏi sau : 1. Trình bày tính chất hĩa học, điều chế của CaO 2. Trình bày tính chất hĩa học, điều chế của SO2 3. Trình bày tính chất hĩa học, điều chế của HCl 4. Trình bày tính chất hĩa học, điều chế của H2SO4 5. Trình bày tính chất hĩa học, điều chế của Ca(OH)2 6. Trình bày tính chất hĩa học, điều chế của NaOH - GV: Cho đại diện nhĩm lên bảng trình bày kết quả . - GV cho 4 nhĩm hoạt động thảo luận các câu hỏi sau : 1. Tính chất vật lý, hĩa học: Al 2. Tính chất vật lý, hĩa học: Fe 3. Dãy hoạt động hĩa học kim loại và ý nghĩa của dãy 4. Tính chất vật lý, hĩa học: phi kim ( Clo ) - GV: cho đại diện nhĩm lên bảng trình bày kết quả . - Cho HS thảo luận. ? Từ kim loại có thể chuyển hóa thành các hợp chất nào. Viết sơ đồ chuyển hóa đó. ? Viết PTHH cho chuyển hóa trên. -GV gọi HS viết PTHH. -Cho HS thảo luận ? Từ hợp chất vô cơ có thể chuyển hóa thành kim loại? Viết sơ đồ. ? Viết PTHH cho sơ đồ trên. - GV gọi HS lên viết PTHH. Tiết 1: - HS thảo luận theo nhĩm hồn thành câu hỏi được phân - HS: Đại diện nhĩm lên, nhĩm khác bổ sung . - HS thảo luận nhĩm trả lời - HS: Đại diện nhĩm lên, nhĩm khác bổ sung . - Thảo luận trình bày: - KL muối - KLbazơmuối1 muối 2 - KL oxit bazơ bazơ muối 1 muối 2 - KL oxit bazơ muối 1 bazơ muối 2 muối 3 - HS tự lấy ví dụ. - Muối KL - Muốibazơoxit bazơ KL - Bazơmuối KL - Oxit bazơ KL - HS tự lấy ví dụ. I. Kiến thức cần nhớ: 1. Các loại hợp chất vơ cơ: * Oxit, axit, bazơ, muối - Định nghĩa, phân loại, gọi tên - Tính chất hĩa học + CaO, SO2 (điều chế ) + HCl, H2SO4 (điều chế, nhận biết) + Ca(OH)2, NaOH (điều chế, nhận biết) 2. Kim loại – Phi kim : a. Kim loại : Nhơm , sắt - Tính chất vật lý, tính chất hĩa học - Dãy hoạt động hĩa học của kim loại, ý nghĩa của dãy b. Phi kim : Clo - Tính chất vật lý, hĩa học chung của phi kim - Clo (điều chế ) 3. Sự chuyển đổi từ KL các loại HCVC: 4. Sự chuyển đổi các loại HCVC KL: 4. Củng cố:(5’) Viết sơ đồ chuyển hóa từ KL hợp chất vô cơ? Viết sơ đồ chuyển hóa từ hợp chất vô cơ KL? 5. Kiểm tra đánh giá: 6. Hướng dẫn về nhà:(2’) Bài tập: Làm các bài tập trong SGK vào vở. Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ I. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần 19 Ngày soạn: Tiết 37 Ngày dạy: Bài: ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 2) I. Mục tiêu: Giúp HS: HS củng cố, hệ thống hóa kiến thức về các tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ. Từ tính chất hóa học của các chất vô cơ, kim loại, thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành các chất vô cơ và ngược lại. Biết chọn đúng các chất cụ thể làm ví dụ và viết các PTHH biểu diễn sự biến đổi giữa các chất. II. Chuẩn bị: GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập. HS: Ôn tập các kiến thức đã học. III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp:(2’) Điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài:(1’) Ôn tập về tính chất các loại hợp chất vô cơ, kim loại, vận dụng để giải một số bài tập. TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 5’ 5’ 5’ 10’ 5’ 5’ 5’ - GV: Treo bảng phụ ghi các BT: * BT1: Cho những chất sau: CuO, MgO, H2O, SO2, CO2. Hãy chọn những chất thích hợp điền vào chỗ trống và hồn thành các PTPỨ sau a. HCl + CuCl2 + b. H2SO4+Na2SO3Na2SO4+H2O+ c. Mg(OH)2 + H2O d. 2HCl +CaCO3 CaCl2 + + * BT2: Cĩ những chất sau : Zn, Zn(OH)2, , Fe(OH)3, CuSO4, NaCl, HCl . Hãy chọn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ phản ứng Và lập PTHH sau: a. Fe2O3 + H2O b. H2SO4 + Na2SO4+H2O c. NaOH + NaCl + H2O d. + CO2 Na2CO3 + H2O *BT3: Hồn thành các PTHH sau : *BT4: Hồn thành các PTHH sau : *BT5: Cho các dung dịch sau phản ứng với nhau từng đơi 1 , hãy ghi dấu x nếu cĩ phản ứng và dấu o nếu khơng cĩ phản ứng . Viết các PTPỨ NaOH HCl H2SO4 CuSO4 HCl Ba(OH)2 *BT6: Cho 6g hỗn hợp 2 kim loại gồm Zn, Cu vào 200ml dung dịch axit HCl , sau phản ứng thu được 1,12lít khí (đktc) a. Viết PTPỨ xảy ra . b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu c. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch axit HCl cần dùng . Cho Zn= 65; Cu=64;H=1;Cl=35,5 *BT9/72: Cho 10 gam dung dịch muối Sắt clorua 32,5 % tác dụng với dung dịch Bạc nitrat dư thì tạo thành8,61 gam kết tủa.Hãy tìm công thức hoá học của muối sắt đã dùng? - GV: Hướng dẫn yêu cầu HS làm - HS: Thảo luận theo nhĩm hồn thành bài tập *BT1: a.2HCl +CuOCuCl2 + H2O b. H2SO4+Na2SO3Na2SO4+H2O+SO2 c. Mg(OH)2 MgO + H2O d. 2HCl+CaCO3CaCl2+CO2+ H2O *BT2: a. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O b. H2SO4+NaOHNa2SO4+H2O c. NaOH + HCl NaCl + H2O d. NaOH +CO2Na2CO3 + H2O *BT3: 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3+ 3H2 Al2(SO4)3+BaCl2 AlCl3+BaSO4 AlCl3 +AgNO3Al(NO3)3+AgCl 2Al2O3 4Al +3O2 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 AlCl3 +NaOH Al(OH)3+NaCl Al(OH)3 Al2O3 + H2O *BT4: Fe + HClFeCl2 + H2 FeCl2 + NaOH Fe(OH)2 + NaCl Fe(OH)2 + H2SO4FeSO4 + H2O FeSO4 + Al Al2(SO4)3+ Fe Fe + O2Fe3O4 Fe + Cl2FeCl3 FeCl3 + AgNO3Fe(NO3)3+AgCl Fe(NO3)3+NaOHFe(OH)3+NaNO3 Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O Fe2O3 + CO Fe + CO2 *BT5: CuSO4+NaOHCu(OH)2+Na2SO4 HCl +NaOHNaCl + H2O Ba(OH)2 + HClBaCl2 + H2O Ba(OH)2 + H2SO4BaSO4 + H2O *BT6: GIẢI a. PTPỨ xảy ra : Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 1 2 1 1 0,05 ß0,1 ß 0,05 ß0,05 b. Số mol của H2 => nZn = 0,05mol => mZn = 0,05 x 65 = 3,2g => mCu = 6 – 3,2 = 2,8g c. Từ PT => nHCl = 0,1mol => *BT9/72: Giải Đặt CT của muối là: FeClx +Tính khối lượng của 10 gam muối sắt clorua 32,5% mFeClx =10 x (32,5/100 )= 3,25 (g) + Viết PTHH:(cân bằng) FeClx+xAgNO3xAgCl+Fe(NO3)x (56+35,5x)g --> x(108+35,5) g 3,25 g --> 8,61 g Aùp dụng quy tắc nhân chéo: (56+35,5x) . x(108+35,5) =3,25 . 8,61 X = 3 Vậy CTHH của muối là FeCl3 II. Bài tập: 4. Củng cố:(5’) Viết sơ đồ chuyển hóa từ KL hợp chất vô cơ? Viết sơ đồ chuyển hóa từ hợp chất vô cơ KL? 5. Kiểm tra đánh giá: 6. Hướng dẫn về nhà:(2’) Bài tập: Làm các bài tập trong SGK vào vở. Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ I. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần 19 Ngày soạn: Tiết 38 Ngày dạy: KIỂM TRA HỌC KỲ I I. Mục tiêu: Nhằm kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS. Kỹ năng vận dụng kiến thức vào bài làm. Qua kiểm tra biét được kiến thức, khả năng nhận thức của HS, từ đó điều chỉnh cách dạy. II. Chuẩn bị: GV: chuẩn bị đề phát cho HS HS: Ôn lại các kiến thức đã học. III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: 2. Phát đề cho HS: 3. Nội dung đề: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Câu 1: Đơn chất nào sau đây tác dụng với dd H2SO4 loãng sinh ra chất khí? A) C B) Fe C) Cu D) Ag E) S Câu 2: Cho biết kim loại: Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Trong các kết luận sau, kim loại nào sai? Kim loại tác dụng với dd HCl, H2SO4 loãng: Cu, Ag. Kim loại tác dụng với dd NaOH: Al Kim loại không tác dụng với dd H2SO4 đặc, nguội: Al, Fe. Kim loại không tan trong nước ở nhiệt độ thường: tất cả các kim loại trên. Câu 3: Fe(III) clorua tạo từ cặp chất nào sau đây: A) Fe + HCl B) Fe2O3 + H2SO4 C) FeO + HCl D) Fe + Cl2 Câu 4: Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp O2 và CO2, người ta cho hỗn hợp đó qua dd chứa: A) HCl B) Na2SO4 C) NaCl D) Ca(OH)2 II. TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 1: Viết các PTHH cho biến hoá sau: Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al2S3 Câu 2: Hoà tan 4,5g hợp kim Al - Mg trong dd H2SO4 loãng dư thấy có 5,04 l khí thoát ra (ở đktc). Viết PTHH. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các kim loại trong hợp kim. ( Cho Al = 27; Mg = 24; H = 1; S = 32; O = 16) ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) 1B 2A 3D 4D II. TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 1: (1) 4Al + 3O2 2Al2O3 (2) Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O (3) AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3H2O (4) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (5) 2Al + 3 S Al2S3 Câu 2: A. 2Al + 3H2SO4 Al2SO4 + 3H2 (1) x 3/2x Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 (2) y y B. Gọi x là số mol của nhôm Gọi y là số mol của magiê Từ (1) và (2): 3/2x+y = 5,04/22,4 = 0,225 (a) Từ mhh = 4,5g có: 27x + 24y = 4,5 (b) Giải (a) và (b) ta được: x = 0,1 và y = 0,075 mAl = 27x = 27.0,1 = 2,7g mMg = 24y = 24.0,075 = 1,8g % Al = 2,7/4,5.100% = 60% %Mg = 1,8/4,5.100% = 40% (100% - 60% = 40%) Hết
Tài liệu đính kèm: