Giáo án Hoá học 9 - Trường THCS Đông Thịnh:

Giáo án Hoá học 9 - Trường THCS Đông Thịnh:

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp họ hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8. Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng, kỹ năng lập công thức.

Ôn lại các bài toán về tính theo công thức và tính theo phương trình hoá học, các khái niệm về dung dịch, nồng dộ dung dịch.

Rèn luyện kỹ năng làm các bài toán về nồng dộ dung dịch.

II/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên : Hệ thống bài tập, câu hỏi, bảng phụ .

Học sinh : Ôn lại những kiến thức ở lớp 8.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1:

I. Ôn tập các khái niệm và các nộidung lý thuết cơ bản ở lớp 8.

 

doc 94 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoá học 9 - Trường THCS Đông Thịnh:", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Đông Thịnh
Giáo án: Hoá học 9
Người thực hiện: Đinh Mai Hương
Năm học: 2005 - 2006
Họ và tên: ............................................. Lớp: ......................
Phiếu học tập ôn T1 + T2 Hoá 9.
Bài 1: Em hãy viết công thức hoá học của các chất sau 
 vàp hân loại chúng:
TT
Tên gọi
Công thức
Phân loại
Kali cacbonnat
K2Co3
Muối
Đồng (II) ô xít
Lưu huỳnh tri ô xít
A xít Sunfuric
Magiê Nitrat
Natri hiđrô xít
Axit Sun furic
Magie Clorua
Sắt (III) ô xit
Sắt (III) hiđro xít
Bài 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng:
a) P + O2 -> ?
a) 2P + 5O2 -> 2P2O5
b) Fe + O2 -> ?
b) ...
c) Zn + Hcl -> ? + H2
d) P2O5 + ? -> H3Po4
e) CuO + ? -> Cu + ?
Bài 3: Viết công thức tính của các đại lượng sau:
- Số mol n =
- dA/H2 = 
- Lượng m =
- dA/K2 = 
- nKhí = 
- C% = 
- V(đktc) =
- CM = 
Ngày .... tháng .... năm 2006 
Tiết 1: Ôn tập
I/ Mục tiêu bài học:
Giúp họ hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8. Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng, kỹ năng lập công thức.
Ôn lại các bài toán về tính theo công thức và tính theo phương trình hoá học, các khái niệm về dung dịch, nồng dộ dung dịch.
Rèn luyện kỹ năng làm các bài toán về nồng dộ dung dịch.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : Hệ thống bài tập, câu hỏi, bảng phụ ...
Học sinh : Ôn lại những kiến thức ở lớp 8.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:
I. Ôn tập các khái niệm và các nộidung lý thuết cơ bản ở lớp 8.
Giáo viên nhặc lại cấu trúc, nội dung chính của SGK 8.
- Giáo viên giới thiệu chương trình hoá 9.
? Nêu bquy tắc hoá trị ?
? Gọi 2 3 học sinh lên viết một số nguyên tố hoá học ... gốc axit ?
? Ôxit là gì ? bagơ, muối, axit ?
Giáo viên từ các câu hỏi trên hãy vận dụng làm bài tập sau :
- Em hãy viết CTHH của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng theo mẫu.
TT
Tên gọi
Công thức
Phân loại
1
Kali cacbonnat
2
Đồng (II) ô xít
3
A xít Sunfuric
4
Magiê Nitrat
5
Magie Clorua
6
Sắt (III) ô xit
7
Natri hiđrô xít
8
Lưu huỳnh tri ô xít
9
Bari sunpát
Học sinh nghe.
1) Quy tắc hoá trị 
VD : Tổ hợp chất AxBy :
a.x=b.y
- Ôxit : RxOy
- Axit : HnA
- Bagơ :M(OH)m 
- Muối : MnAm
- Học sinh làm bài độc lập.
- Giáo viên chiếu đáp án lên màn hình.
Bài tập 2: Gọi tên phân loại các hợp chất sau: Na2O, SO2, HNO3, CuCl2, CaCO3, Fe2(SOP4)3, Al(NO3)3, Mg(OH)2, CO2, FeO.
Bài tập 3: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
P + O2 -> ?
Fe + O2 -> ?
Zn + O2  -> ?
? + ? -> ?
Na + ? -> ?
P2O5 + ? -> ?
CuO + ? -> ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất hoá học của các chất ở lớp 8.
- Tính chất hoá học của ỗi, hiđrô và nước.
Học sinh làm bài tập 2. theo mẫu tương tự bài 1. Sau đó yêu cầu một số bạn lên bảng.
Học sinh làm bài tập 3:
- 4P + O2 2P2O5
- 3Fe + 2O2 Fe3O4
- Zn + 2HCl ZnCl2 H2
- 2H2 + O2	 2H2O
.......
Hoạt động 2:
Dặn dò -Bài tập về nhà.
Ôn lại: 
1- Các bước làm bài tập toán; tính theo công thức và phương trình hoá học.
2- Các biểu thức: 
+ Chuyển đổi m, n, v.
+ Tỉ khối của chất khí.
+ C% và CM
Tiết 2: Ôn tập (tiếp)
I, Mục tiêu bài dạy:
Học sinh biết được: Những tính chất hoá học chung của bazơ và viết được phương trình hoá học tương ứng cho mỗi tính chất.
Vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hoá học của bazơ để giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống, sản xuất và làm một số bài tập.
II, Chuẩn bị:
Giáo viên: Máy chiếu, giấy trong, hệ thống câu hỏi, bài tập.
Học sinh: Ôn lại kiến thức ở tiết trước đã nhắc.
III, Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1
Ôn lại các công thức thường dùng
Giáo viên yêu cầu các nhóm hệ thống lại các công thức thường dùng để làm bài tập.
Gọi một số học sinh giải thích các kí hiệu trong các công thức đó.
- Học sinh thảo luận nhóm
+ Các công thức:
1, n = 
-> m = n . M
nkhí = (đktc)
2, dA/H = 
dA/K= 
3, CM = 
C% = 
Hoạt động 2:
II, Ôn lại 1 số bài tập cơ bản
1, Bài tập tính theo CTHH:
Bài tập 1: TínhTP % các nguyên tố có trong NH4NO3.
Giáo viên gọi học sinh nhắc lại các bước làm chính.
- Gọi 1 học sinh lên làm:
- Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2: Hợp chất A có khối lượng mol là 142.
Tp% của các nguyên tố trong h/c là:
% Na = 32,39%
% S = 22, 54%
Còn lại là ôxi. Xác định công thức.
- Giáo viên gọi học sinh nêu bước làm .
- Yêu cầu học sinh làm bài vào giấy trong.
- Học sinh làm nháp 5 phút.
+ MNHNo= 14x2 +1.4+16.3 = 80 (g)
% N = . 100 = 35 %
% H = . 100 = 5%
% O = 100 - (35 + 5) = 60%
Bài tập 2: 
- Học sinh nêu các bước làm .
- Học sinh giải.
Giả sử công thức của A là: NaxSyO2 ta có: 
2, Tính theo PTHH: 
Bài tập 3: Hoà tan 2,8g sắt bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ.
a, Tính thể tích dHCl cần dùng.
b, Tính VH = ? (đktc)
CM của dsau phản ứng =? (coi Vd sau phản ứng phát triển không đáng kể so với dung dịch HCl đã dùng.
+ Giáo viên gọi 1 học sinh nhắc lại dạng bài tập.
+ Nhắc lại các bước làm.
+ Giáo viên gọi học sinh làm từng phần theo hệ thống câu hỏi.
* . 100 = 32.39
 x = 2
* . 100 = 22.54
 y = 1
* % O = 100 - (32,39 + 22,54)
 = 45,07
Z = 4
Vậy công thức là: Na2SO4.
HÄC SINH1: nFe = = 0,05 (mol)
H S: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
HS3: a, Theo pt:
nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 (mol)
Ta có: CM=VHCl=== 0,05(l)
b, nH = nFe = 0,05 (mol)
-> VH= n . 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)
c, Dung dịch sau phản ứng là FeCl2
Theo pt: nFeCl= nFe = 0,05 (mol)
Vdsau phản ứng = VdHCl = 0,05(l)
Ta có CM = = = 1(M)
Bài tập 4: Hoà tan m1 (g) bột Zn cần dùng vừa đủ m2 gam dHCl 14,6% phản ứng kết thúc thu được 0,896 (l) khí ở (đktc)
a, Tính m1 và m2
b, Tính nồng độ dthu được sau phản ứng.
Hoạt động 3
Dặn dò - củng cố
Học sinh ôn lại khái niệm ôxít, phân biệt được kim loạêtphi kim để phân biệt được các loại ôxít.
Nếu còn (t) cho học sinh làm bài tập 4
Chương I: 
các loại hợp chất vô cơ
Tiết 2. Tính chất hoá học của ôxít, khái quát phân loại của ôxít
A, Mục tiêu: Học sinh biết được những tính chất hoá học của ôxít bazơ, ôxít axít và dẫn ra được những phương trình hoá học tương ứng với mỗi tính chất.
Học sinh hiểu được cơ sở đẻ phân loại ôxít bazơ và ôxít axít để giat thích các bài tập.
B, Chuẩn bị:
Giáo viên; Chuẩn bị cho mỗi nhóm làm thí nghiệm
1, Một số xít tác dụng với nước.
2, Ôxít bzơ tác dụng với dung dịch axít.
Dụng cụ: ống nghiệm: 4 cái, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút.
Hoá chất: CuO, CaO, H2O, dHCl, quỳ tím.
Hoạt động 1
I, Tính chất hoá học của ôxít.
1, Tính chất hoá học của ôxít bazơ.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm oxít bazơ, ôxít axít.
a, Tác dụng với nước.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm :
ống 1: Bột CuO màu đen.
ống 2: mẫu CaO.
Thêm vào ống nghiệm 1, 2 vài ml nước dùng ống hút nhỏ vài giọt trong hai ống nghiệm 1, 2 vào quỳ tím -> quan sát. 
- Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh, rút ra kết luận và viết phương trình phản ứng.
Giáo viên lưu ý:
Những ôxít bazơ tác dụng với nước ở điều kiện thường mà ta thường gặp: Na2O , Cao, K2O. BaO....
b, Tác dụng với axít
ống nghiệm1: CuO	
ống nghiệm2: CaO	
quan sát,....
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát màu sắc.
(Màu xanh lam là màu của CuCl2)
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng.
- Giáo viên gọi 1 học sinh nêu kết luận.
2, Tính chất hoá học của ôxít axit 
a, Tác dụng với nước.
Giáo viên giới thiệu tính chất và hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng.
- Giáo viên giới thiệu 1 một số gốc axít
b, Tác dụng với bazơ.
Giáo viên gợi ý để học sinh liên hệ
- Học sinh nhác lại khái niệm ôxít bazơ, ôxít axít.
- Học sinh: Các nhóm làm.
Thí nghiệm:
- Nhận xét:
+ ở ống 1: Không có hoạt động gì xảy ra, quỳ tím không chuyển màu.
+ ống 2: vôi nhã ra, tảo nhiệt, dung dịch làm qùy tím -> màu xanh.
Kết luận: Một số ôxít bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ.
Học sinh: NaO + H2O -> 2 NaOH
K2O + H2O -> 2 KOH
Thí nghiệm 2: 
- Bột CuO màu đen + dHCl -> dmàu xanh lam.
- Bột Cao màu trắng + dHCl -> dtrong suốt.
- Pt phản ứng:
CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
(đen) (dd) (xanh)
Cao + 2HCl -> CaCl2 + H2O
(trắng) (dd) (kmàu)
Kết kuận: Ôxít bazơ tác dụng với axít tạo thành muối và nước.
Học sinh: P2O5 +3H2O -> 2H3PO4
Kết luận: Nhiều ôxít axít t/d với nước tạo thành daxit.
- Ôxít axít Gốc axít
SO2 = SO3
SO3 = SO4
CO2 = CO3
P2O5 = PO4
Hoạt động 3
Kiểm tra đánh giá
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung chính của bài 200 ml dHCl có nồng độ C.
a, Viết pt phản ứng.
b, Tính C của dung dịch HCl đã dùng.
Hoạt động 4 - Dặn dò
BTVN: 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK.
Ngày 13/ 9 / 2005.
Tiết 3: Một số ôxít quan trọng
A- Can xi ôxít
I, Mục tiêu bài học
- Hiểu được những tính chất hoá học của CaO, ứng dụng vào pđiều chế CaO trong PT n và trong công nghiệp.
- Rèn luyện kĩ năng viết phương tình phản ứng của CaO và khả năng làm các bài tập hoá học.
II, Chuẩn bị:
Hoá chất: CaO, dHCl, H2SO4, CaCO3, dCa(OH)2.
Dụng cụ ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, dũa thuỹ tinh.
Tranh vẽ: Lò nung vôi trong công nghiệp và thủ công.
III, Hoạt động dạy học.
1,Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các tính chất hóa học của ốit bazơ. Viết pt phản ứng minh hoạ .
? Gọi 1 học sinh chữa bài tập 2 SGK trang 6.
2, Bài mới:
Hoạt động 1: 
I- Tính chất của CaO
Giáo viên: CaO thuộc loại ôxit bzơ 
Yêu cầu học sinh quan sát 1 mẫu CaO và nêu tính chất vật lí cơ bản.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài TN 
+ Cho 2 mẩu nhỏ CaO vào ống nghiệm 1 và 2.
Nhỏ nước vào ống 1 và dung dịch HCl vào ống 2.
Gọi học sinh nhận xét và viết phương trình ở đối với hoá trị ở ống1.
- Giáo viên: Phản ứng của CaO với nước được gọi là phản ứng tôi vôi.
- Ca(OH)2 tan ít trong nước, phần tan tạo thành dung dịch bazơ.
- CaO hút ẩm mạnh nên dùng để làm khô nhiều chất.
Giáo viên gọi học sinh nhận xét và viết phương trình phản ứng đối với hoá trị ở ống 2.
+, Nhờ tính chất này CaO được dùng để khử chua cho đất, xử lí nước thải của nhà máy hoá chất.
Giáo viên thuyết trình:
Yêu cầu học sinh viết pt phản ứng và rút ra kết luận.
1,Tính chất vật lí:
Can xi ôxít rắn màu trắng nóng chảy ở nhiệt độ rất cao (2585)
2, Tính chất vật lý:
a, Tương tác với nước.
Học sinh làm TN và quan sát.
- ở ống 1: phản ứng toả nhiều nhiệt sinh ra chất rắn màu tráng tan ít trong nước.
CaO + H2O -> Ca(OH)2
- Học sinh nghe và ghi bổ sung.
b, Tác dụng với axít
- CaO tác dụng với dung dịch HCl phản ứng toả nhiều nhiệt tạo thành dung dịch CaCl.
CaO + 2HCl -> CaCl + H2O
c, Tác dụng với ôxít axít
CaO + CO2 -> CaCO3
(r) (k) (r)
Kết luận: CaO là ôxít bazơ.
Hoạt động 3
II) ứng dụng của Can xi ôxít
Giáo viên hãy nêu ứng dụng của can xi ôxít.
Học sinh nêu các ứng dụng
Hoạt động 4
Sản xuất can xi ôxít
? Trong thực tế người ta sản xuất CaO từ nguyên liệu nào?
Giáo viên : Thuyết trình về các phản ứng xảy ra trong là nung vôi.
Gọi học sinh đọc bài"Em có Biết".
Học sinh : Nguyên liệu để sản xuất CaO là CaCO3 và chất đốt.
Học sinh : ...  bình điện phân dung dịch NaCl để làm thí nghiệm (Giáo viên nhỏ vài giọt phenolphtalein
vào dung dịch).
Giáo viên: Gọi một học sinh nhận xét hiện tượng.
Giáo viên: Hướng dẫn học sinh dự đoán sản phẩm (dựa vào mùi của khí thoát ra, màu hồng của dung dịch tạo thành) và gọi học sinh viết phương trình phản ứng.
Giáo viên: Nói về vai trò của màng ngăn xốp, sau đó liên hệ thực tế sản xuất ở Việt Nam (nhà máy hoá chất Việt Trì, nhà máy giấy Bãi Bằng...) 
Học sinh: Nghe giảng và ghi bài: trong công nghiệp clo được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hoà (có màng ngăn xốp).
Học sinh: Nêu hiện tượng:
- ở 2 điên cực có nhiều bọt khí toát ra.
- Dung dịch từ không màu chuển sang màu hồng.
Học sinh: viết phương trình phản ứng.
2NaCl + 2H2O 2NaOH
 có màng ngăn
 + Cl2 + H2
Hoạt động 4:
V- Luyện tập - củng cố
Giáo viên: chiếu đề bài luyện tập 1 lên màn hình và yêu càu học sinh làm bài tập.
Bài tập 1: hãy hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau.
Giáo viên: Chiếu bài làm của học sinh lên màn hình và gọi học sinh nhận xét.
Giáo viên: Yêu cầu học sinh làm bài luyện tập 2 (Giáo viên chiếu lên màn hình).
Học sinh: làm bài tập 1:
1. Cl2 + H2 2HCl
2. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2
 + H2O
3. Cl2 + 2Na2NaCl
 (k) (r ) (r )
điện phân có màng ngăn
 4. NaCl+2H2O 2NaOH
 + Cl2 + H2 
5. HCl + NaOH -> NaCl + H2O
 (dd) (dd) (dd) (l)
Bài tập 2: Cho m gam kim loại R (có hoá trị II) tác dụng với clo dư. Sau phản ứng thu được 13,6 gam muối.
Mặt khác, để hoà tan m gam kim loại R cần vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 1M.
a, Viết các phương trình hoá học.
b, Xác định kim loại R?
Giáo viên: Chiếu bài làm của một số học sinh lên màn hình, và hướng dẫn học sinh tìm ra các cách giải khác.
Học sinh: làm bài tập:
Phương trình hoá học:
R + Cl2 RCl2 (1)
R + 2HCl -> RCl2 + H2 (2)
nHCl = 0,2 x 1 = 0,2 (mol)
* theo phương trình 2:
nR = = = 0,1 (mol)
Vì khối lượng R ở phản ứng bằng nhau nên nR (1) = nR (2) 
* Theo pt 1:
nR = nRCl = 0,1 mol
-> ta có:
 mRCl= n x m = 0,1 x (MR +71)
 13,6 - 7,1
-> MR = 	 = 65
 0,1
Vậy R là Zn.
Hoạt động 5:
Giáo viên: ra bài tập về nhà: 7, 8, 9, 10 SGK trang 81.
- Kí hiệu hoá học : C
- Nguyên tử khối : 12
Tiết 35: Các bon
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Học sinh biết được:
+ Đơn chất cácbon có ba dạng thù hình chính, dạng hoạt động hoá học nhất là cacbon vô định hình.
+ Sơ lược tính chất vật lí của ba dạng thù hình.
+ Tính chất hoá học của cacbon có một số tính chất hoá học của phi kim. Tính chất hoá học đặc biệt của các bon là tính khử ở nhiệt độ cao.
+ Một số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lí và tính chất hoá học của các bon.
2. Kĩ năng.
+ Biết suy luận từ tính chất của phi kim nói chung, dự định tính chất hoá học của cacbon.
+ Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất đặc biệt của cácbon là tính khử.
B. Chuẩn bị cuả giáo viên và học sinh 
Giáo viên: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.
+ mẫu vật:
- Than chì (ví dụ: ruột bút chì...)
- Cácbon vô định hình (than gỗ, than hoa...)
+ Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất để làm các thí nghiệm:
- Tính hấp thụ của than gỗ.
- Cácbon cháy trong oxi
+ Dụng cụ:
- Gía sắt
- ống nghiệm
- Bộ ống dẫn khí
- Lọ thuỷ tinh có nút (thu sẵn khí O2)ư
- Đèn cồn
- Cốc thuỷ tinh 
- Phễu thuỷ tinh
- Muôi sắt
- Giấy lọc
- Bông
+ Hoá chất:
- Than
- Bình O2
- H2O
- CuO
- Dung dịch Ca(OH)2
C. Tiến trình bài giảng
Hoạt động1
Kiểm tra bài cũ - chữa bài tập về nhà
Giáo viên: Kiểm tra lí thuyết học sinh 1.
Nêu cách điều chế clo trong phòng thí nghiệm. Viết phương trình hoá học.
Giáo viên: gọi học sinh 2 chữa bài tập 10 SGK trang 81.
Giáo viên: Gọi các học sinh khác nhận xét, sửa sai.
Học sinh: trả lời lí thuyết.
Học sinh: chữa bài tập số 10.
phương trình:
2NaOH + Cl2 -> NaCl + NaClO + H2O
nCl = = = 0,05 (mol)
Theo phương trình:
nNaCl = 2 x nCl = 2 x 0,05 = 0,1 (mol)
-> V dung dịch NaOH 	 (mol)
*Dung dịch sau phản ứng có NaCl, NaClO:
nNaCl = nNaClO = nCl= 0,05 (mol)
-> CM M
CM NaClO 
Hoạt động 2:
I- Các dạng thù hình của cacbon
Giáo viên: Giới thiệu về nguyên tố cacbon, giới thiệu về dạng thù hình (chiếu lên màn hình)
Giáo viên: giới thiệu dạng thù hình của cacbon (chiếu lên màn hình)
1. Dạng thù hình là gì?
Học sinh: Nghe giảng và ghi bài:
Dạng thù hình của nguyên tố là dạng tồn tại của những đơn chất khác nhau do cùng một nguyên tố hoá học tạo nên.
Ví dụ: Nguyên tố oxi có dạng thù hình là oxi (O2) và ozon (O)3
2. Cacbon có những dạng thù hình nào?
Cacbon
Kim cương
Cacbon vô định hình
Than chì
Giáo viên: Yêu cầu các học sinh điền các tính chất vật lí của mỗi dạng thù hình của cacbon (sau đó Giáo viên chiếu lên màn hình).
Học sinh: Bổ sung đầy đủ vào bảng.
 Cacbon
Cacbon vô định hình
- Xốp, -
Không dẫn điện
Than chì
- Mềm
- Dẫn điện.
Kim cương
- Cứng, trong suốt
- Không dẫn điện
Giáo viên: Nhấn mạnh:
Sau đây, ta chỉ xét tính chất của cacbon vô định hình.
Hoạt động 3:
II - tính chất vật lí của cácbon
1. Tính hấp thụ
Giáo viên: hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm:
- Cho mực chảy qua lớp bột than gỗ.
Phía dưới có đặt một chiếc cốc thuỷ tính như hình 3.7 SGK trang 82.
Giáo viên: Gọi đại diện 1 vài nhóm học sinh nêu hiện tượng.
Giáo viên: Qua hiện tượng trên các em có nhận xét gì về tính chất của bột than gỗ?
(Giáo viên gợi ý để học sinh nêu được đúng từ "hấp thụ").
Giáo viên: giưới thiệu:
Bằng nhiều thí nghiệm khác, người ta nhận thấy than gỗ có khả năng giữ bề mặt của nó các chất khí, chất tan trong dung dịch.
Giáo viên: Chiếu lên màn hình câu kết luận: than gỗ có tính hấp thụ.
Giáo viên: Giới thiệu về tan hoạt tính: dùng để làm trắng đường, chế tạo mặt nạ phòng độc... 
Học sinh: làm thí nghiệm theo nhóm.
Học sinh: Nêu hiện tượng:
- Ban đầu, mực có màu đen (hoặc xanh tím...).
- Dung dịch thu được trong cốc thuỷ tinh không màu.
Học sinh: nhận xét:
Than gỗ có tính hấp thụ chất màu đen trong dung dịch.
Học sinh: Ghi kết luận vào vở.
2. Tính chất hoá học
Giáo viên: Thông báo: cacbon có tính chất hoá học của phi kim như tác dụng với kim loại, hiđrô. Tuy nhiên, điều kiện xảy ra phản ứng rất khó khăn -> cacbon là phi kim yếu (Giáo viên chiếu câu này lên màn hình).
sau đây là một số tính chất hoá học của nhiều ứng dụng trong thực tế của các bon.
Giáo viên: hướng dẫn học sinh: đưa một tàn đóm dỏ vò dình oxi -> gọi một học sinh nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng.
Giáo viên: Làm thí nghiệm:
- Trộn một ít bột đồng II ôxít và than rồi cho vào đáy ống nghiệm khô có ống dẫn khí sang một cố chứa dung dịch Ca(OH)2.
- Đốt nóng ống nghiệm.
Giáo viên: gọi học sinh nhận xét hiện tượng (học sinh phát biểu, giáo viên chiếu lên màn hình).
Giáo viên: 
- Vì sao nước vôi trong vẩn đục?
- Chất rắn mới được sinh ra có màu đỏ là chất nào?
Giáo viên: em hãy viết phương trình phản ứng, ghi rõ trạng thái, màu sắc của các chất.
Giáo viên: Giới thiệu:
ở nhiệt độ cao, cacbon còn khử được một oxít kim loại khác như: PbO, ZnO, Fe2O3, FeO.....
Lưu ý: C không khử được oxit của các kim loại mạnh (từ đầu dãy hoạt động hoá học đến nhôm).
(Giáo viên chiếu lên màn hình).
Giáo viên: Các em hãy làm bài luyện tập sau:
Bài tập 1: viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra khi cho cacbon khử (ở nhiệt độ cao) các oxit sau:
a, Oxit sắt từ.
b, Chì (II) oxít.
c, Sắt (III) oxít.
Học sinh: Nghe giảng.
a, Tác dụng với Oxi
Học sinh: Hiện tượng tàn đóm bùng cháy.
Phương trình:
C + O2 CO2 + Q
(r ) (k) (k)
b, Cacbon tác dụng với oxít của một số kim loại.
Học sinh: Quan sát thí nghiệm.
Học sinh: Nêu hiện tượng:
- Hỗn hợp trong ống nghiệm chuyển dần từ màu đen sang màu đỏ.
- Nước vôi trong vẩn đục.
Học sinh:
- chất rắn được tạo thành có màu đỏ Cu.
- Dung dịch nước vôi trong vẩn đục, vậy sản phẩm có khí CO2.
Học sinh: viết phương trình:
2CuO + C 2Cu + CO2
(r) (r) (r) (k)
(đen) (đen) (đỏ) (không màu)
Học sinh: làm bài tập 1:
a, Fe3O4 + 2C 3Fe + 2CO2
b, 2PbO + C 2Pb + CO2
c, 2Fe2O3 + 3C 4Fe + 3CO2
Hoạt động 4. 
III- ứng dụng của cacbon
Giáo viên: Cho học sinh tự đọc SGK, sau đó gọi học sinh nêu các ứng dụng của cacbon (Giáo viên chiếu lên màn hình).
Học sinh: Nêu các ứng dụng của cacbon (kim cương, than chì, cacbon vô định hình)...
Hoạt động5: 
 Củng cố - luyện tập
Giáo viên: Gọi học sinh nhắc lại nội dung chính của bài.
Giáo viên: Chiếu đề bài luyện tập 2 lên màn hình.
Bài tập 2: đốt cháy 1,5 gam một loại than có lẫn tạp chất không cháy trong oxi dư. Toàn bộ khí thu được sau phản ứng được hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 10 gam kết tủa
a, Viết các phương trình phản ứng hoá học.
b, Tính thành phần phần trăm cacbon có trong loại than tren.
Giáo viên: Chiếu bài làm của một số học sinh lên màn hình và gọi các học sinh khác nhận xét.
học sinh: Nêu các nội dung chínhcủa tiết học.
Học sinh: Làm bài tập 2:
a, phương trình:
C + O2 CO2 (1)
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3+ H2O
b, Vì Ca(OH)2 dư nên kết tủa thu được là CaCO3.
Theo phương trình 2:
nCO = nCaCO = 0,1 (mol)
mà 
nCO(1) = nC(1) = nCO(2) = 0,1 (mol)
-> mC = 0,1 x 12 = 1,2 (gam)
-> % C 
Hoạt động 6:
Giáo viên: Ra bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 84.
Tiết 36: Kiểm tra học kì I
Đề kiểm tra kì I
Môn: Hoá học (lớp 9)
(Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề)
--------------------------------------------------------
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu 1: Hãy ghép các chũ A, B, C, D... chỉ một nội dung thí nghiệm với một chữ số 1, 2, 3, 4... chỉ hiện tượng xảy ra cho phù hợp: (ví dụ: nếu em ghép ý A với 1 thì ghi vào bài làm là: A-1...)
 Thí nghiệm
 Hiện tượng
A. Cho dây nhôm vào cốc đựng dung dịch NaOH đặc.
1. Không có hiện tượng gì xảy ra.
B. Cho bột sắt vào dung dịch HCl.
2. Bọt khí xuất hiện nhiều, kim loại tan dần tạo thành dung dịch không màu.
C. Cho lá sắt vào dung dịch CuCl2
3. Có khí không màu, mùi hắc bay ra, dung dịch tạo thành có màu xanh.
D. Cho dây Cu vào dung dịch FeSO4
4. Có chất rắn màu đỏ tạo thành bám vào lá Zn, màu xanh của dung dịch nhạt dần, kim loại tan dần.
E. Nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4.
5. Có bọt khí thoát ra, sắt tan dần.
F. Cho lá Cu vào H2SO4 đặc nóng.
6. có chất kết tủa trắng xuất hiện.
7. Có kim loại màu trắng tạo thành bám vào thanh kim loại, dung dịch chuyển sang màu xanh.
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng cho sơ đồ sau:
Cu -> CuCl2 -> Cu(NO3)2 -> Cu(OH)2 -> CuO
CuSO4 -> Cu(NO3)2
Câu 3:
Hoà tan hoàn toàn 4,4 gam hỗn hợp gồm (Mg, MgO) bằng dung dịch axit HCl 7,3 (vừa đủ). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí (ở đktc).
a, Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
b, Tính khối lượng mỗi chất cho hỗn hợp ban đầu.
c, Tính khối lượng dung dịch axít HCl 7,3% cần dùng để hoà tan hết hỗn hợp trên.
d, Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.
(Cho Mg = 24; cl = 35,5; H = 1; O = 16).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hoa hoc lop 9 2006.doc