Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 1 đến 69

Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 1 đến 69

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- HS hiểu được đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính: Kim cương, than chì và cacbon vô định hình.

- Cacbon vô định hình ( than gỗ, than xương, mồ hóng .) có tính hấp phụ và hoạt động hoá học mạnh nhất. Cacbon là phi kim hoạt động hoá học yếu: tác dụng với oxi và một số oxit kim loại.

- Ứng dụng của cacbon

- Sơ lược tính chất vật lý của 3 dạng thù hình

2. Kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất của cacbon

- Viết các phương trình phản ứng hoá học của cacbon với oxi.

- Tính lượng cacbon và hợp chất của cacbon trong phản ứng hoá học

3. Thái độ:

- Tìm hiểu kiến thức trong thực tế về khoa học.

4. Năng lực:

Sử dụng ngôn ngữ hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực sáng tạo, năng lực tự học, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

 

doc 259 trang Người đăng Phan Khanh Ngày đăng 22/06/2023 Lượt xem 674Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 1 đến 69", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:	 
1. Kiến thức:
- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8: oxit, axit, bazơ, muối.
- Giúp HS ôn lại các bài toán về tính theo công thức, tính theo phương trình hoá học và các khái niệm về dung dịch độ tan, nồng độ dung dịch.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho các em kĩ năng viết phương trình phản ứng kĩ năng lập công thức.
- Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về dung dịch.
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn
4. Năng lực: 
Sử dụng ngôn ngữ hóa học, nghiên cứu, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực sáng tạo, năng lực tự học, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Chuẩn bị của GV:
- Giáo án, SGK, chuẩn KTKN
- Đồ dùng thiết bị: Nội dung kiến thức cơ bản lớp 8
- Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, sách bài tập, học tốt hóa học 9.
- Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học nhóm, vấn đáp – tìm tòi, thực hành - quan sát, trình bày 1 phút, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, hỏi và trả lời.
. Chuẩn bị của HS: 
- Ôn lại bài học lớp 8
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức ( 1 phút ) 
2. Kiểm tra bài cũ: ( 0 phút )
3. Bài mới( 40 phút )
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)
Mục tiêu: HS hiểu được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
GV hỏi :Phương pháp học tập môn hoá học như thế nào là tốt ?HS trả lời . GV bổ sung và yêu cầu học sinh những việc cần chuẩn bị về dụng cụ học tập,sgk ,thái độ học tập ..để học tốt môn hoá học 
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)
Mục tiêu: hệ thống hoá các chất đã học như ôxy ,không khí ,hyđrô ,nước .Qua đó ôn lại các khái niệm hoá học cơ bản như nguyên tử ,phân tử ,đơn chất, hợp chất , phản ứng hoá học, phương trình hoá học .
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Giáo viên
Học sinh
Nội dung bi ghi
-Giáo viên cho hs quan sát sơ đồ(ghi ở bản phụ) và hỏi theo sơ đồ.
-Câu hỏi : nguyên tử , phân tử , đơn chất , hợp chất là gì ? Cho ví dụ .
-Giáo viên bổ sung và kết luận.
-Giáo viên yêu cầu hs cho biết các loại phản ứng hoá học đã học ở lớp 8 va cho ví dụ.
-Giáo viên bổ sung và kết luận
-Hs quan sát , trả lời câu hỏi và cho ví dụ.
-Nguyên tử (H,O); phân tử (H2,CO2);đơn chất (O2,Fe);hợp chất (H2O,CO2)
-Hs trả lời (phản ứng phân huỷ , phản ứng thế,.....)
NT ĐC 
	CHẤT	 
PT HC 
-Phản ứng hoá hợp:
2H2 + O2 à 2H2O
-Phản ứng phân huỷ:
2KClO3 à KCl+3O2 
-Phản ứng thế :
Zn+2HClà ZnCl2+H2
-P/ứng oxi hoá khử:
CuO+H2 à Cu+H2O
-Gv yêu cầu hs nêu công thức tính mol và sự chuyển đổi khối lượng, thể tích ,lượng chất 
-Gv bổ sung và kết luận 
-Gv yêu cầu hs vận dụng công thức đã học để giải một số bài tập (ghi ở bảng phụ )
Gv có thể yêu cầu các nhóm kiểm tra kết quả lẫn nhau của các bài tập 1,2, 3, 4. Riêng bài tập 5 gv có thể yêu cầu học sinh làm việc cá nhân. Cứ qua kết quả của mỗi bài tập gv yêu cầu các nhóm nhận xét và gv kết luận 
-Hs trả lời 
-Hs làm bài tập theo nhóm (bt 1,2,3,4)
n = m/M => m= n . M
n = V/ 22,4 => V= n . 22,4l
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
-Tìm đáp số đúng 
1)số mol của 16g H2 là :a) 16 mol ; b) 8 mol ; c) 4 mol ; d) 32 mol 
2) 4 mol CO2 có khối lượng là :a) 44g ; b) 88g ; c) 176g ; d) 132g .
3) 32g O2 có thể tích là : a) 22,4l ; b) 44,8l ; c) 11,2l d) 67,2l .
4) tính nồng độ mol/l của850ml dung dịch có hoà tan 20g KNO3 kết quả sẽ là :
 a) 0,233M ; b) 23,3M ; c) 2,33M ; d) 233M .
5) Hoà tan hoàn toàn 13g kẽm vào dd HCl thì thu được kẽm clorua (ZnCl2) và khí hiđro
a. Viết pthh xảy ra 
b. Tính khối lượng ZnCl2 tạo thành.
c. Tính thể tích hiđro thu được ở đktc 
d. Tính số mol HCl cần dùng.
Đáp án của bài tập:
1. b ; 2. c ; 3. a ; 4. a
5) a.Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2
b. nZn = n ZnCl2 = 0,2 mol à m ZnCl2 = 0,2 x 136 = 27,2 g
c. nZn = n H2 = 0,2 mol à VH2 = 0,2 x 22,4 = 4,48 lit
c..2 nZn = n HCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol 
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập 
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Nhắc lại các công thức tính: Cm , C% , Vđktc , m , n và giải thích các đại lượng trong công thức.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
- Ôn lại các dạng bài tập đã làm.
- Chuẩn bị bài sau.
 CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Tiết 2 – Bài 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT
 KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- HS hiểu Oxit bazơ tác dụng với dung dÞch axit, oxit axit, nước dẫn ra được những PTHH tương ứng. 
- Hiểu được cơ sở để phân loại oxit dựa vào tính chất hóa học của chúng
2. Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm và rút ra t/c hóa học của oxit bazơ, oxit axit
- Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học
- Phân biệt một số oxit cụ thể
- Tính thành phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc học tập tìm hiểu môn học về T/c của oxit thông qua làm thí nghiệm.
4. Năng lực: 
Sử dụng ngôn ngữ hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực sáng tạo, năng lực tự học, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Chuẩn bị của GV: 
- Giáo án, SGK, chuẩn KTKN
- Đồ dùng thiết bị: Chuẩn bị cho các nhóm HS làm thí nghiệm
+ Hoá chất: CuO, CaO, CO2, P, HCl, Quỳ tím
+ Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, thiết bị đựng chế CO2, P2O5 
- Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, sách bài tập, học tốt hóa học 9.
- Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học trực quan, vấn đáp – tìm tòi, thực hành - quan sát, trình bày 1 phút, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình. 
2. Chuẩn bị của HS: 
- Nước rửa vệ sinh thí nghiệm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức ( 1 phút ) 
b . Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
- Nêu các bước giải bài tập tính theo công thức hóa học và tính theo phương trình hóa học ?
3. Bài mới: ( 33 phút )
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)
Mục tiêu: HS hiểu được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Đọc tên và phân loại các oxít sau :CuO,SO2,P2O5,ZnO,Fe2O3, NO2
Từ phần kiểm tra bài cũ gv nêu những hợp chất trên là oxít ,vậy oxít có những tính chất hoá học như thế nào ?Đó là nội dung của bài học hôm nay .
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)
Mục tiêu: Oxit bazơ tác dụng với dung dÞch axit, oxit axit, nước dẫn ra được những PTHH tương ứng.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, nghiên cứu và thực hành hóa học, giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Giáo viên
Học sinh
Nội dung ghi bài
-Gv nêu câu hỏi :Có phải tất cả các oxít bazơ đều tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ hay không ?
-Gvbổ sung và kết luận 
-Gv hướng dẫn hs làm tn hoặc gv làm tn 1
-Gv giới thiệu phiếu học tập trong đó nêu rõ cách tiến hành t/n , phần hiện tượng ,PTHH đê trống ( nếu có) 
-Gv yêu cầu hs nêu hiện tượng quan sát được, nhận xét viết pthh 
-Gv bổ sung và kết luận 
-Gv nêu câu hỏi : hảy kể 3 oxít bazơ có thể tác dụng với oxít axít tạo thành muối và 3 oxít bazơ không tác dụng với oxít axít (p/ứ chậm nên không làm t/n )
-Gv có thể nêu ví dụ p/ứ vôi tôi (vôi sốngà đá vôi ) và yêu cầu hs viết ptpứ 
-Gv yêu cầu hs phát biểu kết luận chung về tính chất hoá học của oxít bazơ 
-Gv bổ sung vàkết luận 
-Hs trả lời :Các oxít bazơ tác dụng với H2O:Na2O, K2O.
Các oxít bazơ không tác dụng với nước :CuO,FeO,..
-Hs làm tn hoặc chú ý quan sát gv làm tn thí nghiệm1 CuO t/d với HCl
-Cách tiến hành như sgk,hs thảo luận và trả lời câu hỏi 
-Hs trả lời câu hỏi 
-Hs trả lời :Na2O,K2O,BaO(t/d). CuO,ZnO,Fe2O3.(ko t/d)
-Hs viết ptpứ 
-Hs trả lời :(dựa vào mục a, b, c.)
1.oxít bazơ có những tính chất hoá học nào ?
aTác dụng với nước :.
-Một số oxít bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm )
-Na2O(r)+H2O(l)à NaOH (dd)
 b.Tác dụng với axít : 
Oxít bazơ t/d với axít tạo thành muối và nước 
CuO(r)+ 2HCl(l) àCuCl2(dd) + H2O(l)
c.Tác dụng với oxít axít :
-Một số oxít bazơ t/d với oxít axít tạo thành muối 
CaO(r)+CO2(k)à CaCO3(r)
-Gv nêu câu hỏi có phải tất cả các oxít axít đều tác dụng với H2O tạo thành axít không ?
-Gv bổ sung và kết luận 
-Gv tiến hành t/n điều chế CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl bằng bình kíp cải tiến,dẫn khí CO2 vào nước vôi trong cho đến khi xuất hiện vẫn đục thì dừng lại 
-Gv yêu cầu hs đã quan sát được trình bày kết quả 
-Gv bổ sung và kết luận 
-Từ tính chất( c) của mục (1) g/v yêu cầu hs nêu t/c của oxít axít với oxít bazơ 
-Gv bổ sung và kết luận 
-Gv yêu cầu hs phát biểu kết luận chung về t/c hoá học
-Gv nhận xét, bổ sung và kl
-Hs trả lời :nhiều oxít axít t/d với H2O tạo thành axít , một số oxít axít không t/d với H2O 
-Hs quan sát ,ghi chép các hiện tương ,nhận xét và viết PTHH 
-Hs trả lời 
-Hs trả lời
-Hs trả lời 
2.Oxít axit có những tính chất hoá học nào ?:
a-Tác dụng với H2O
-Nhiều oxít axít t/d với H2O tạo thành dung dịch axít P2O5(r)+H2O (l) à H3PO4 (dd)
b-Tác d ... Hiện tợng quan sát đợc?
? Giải thích?
- Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn, cốc nớc nóng.
- Hoá chất: dd Glucozơ, NaOH, NH3, AgNO3.
- Thao tác: nhỏ dd AgNO3 vào ống nghiệm đựng dd NH3. Thêm dd glucozơ vào. Ngâm trong cốc nớc nóng.
- Lu ý: phải nhẹ tay, không lắc ống nghiệm để lớp bạc tạo thành sau PƯ có thể bám đều lên ống nghiệm. Sau phải rửa thật sạch ống nghiệm và trung hoà axit gluconic còn lại bằng dd NaOH.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- Hiện tợng: lớp bạc trắng bám vào thành trong ống nghiệm (nh gơng).
- Phản ứng oxi hoá glucozơ xảy ra :
C6H12O6 + Ag2O* dd amoniăc C6H12O7 + 2Ag
Hoạt động 2: Thí nghiệm 2:Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột:
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
? Dụng cụ, hoá chất cần thiết?
? Dự đoán phơng pháp?
? Thao tác thí nghiệm?
? Lu ý kĩ thuật?
? Tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
? Hiện tượng?
- Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn, cốc vớc nóng, kẹp gỗ.
- Hoá chất: dd: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, AgNO3, iot, amoniăc.
- PP: Dùng PƯ tạo phức màu với iot để nhận biết dd tinh bột loãng. Dùng PƯ tráng gơng để phân biệt dd glucozơ và saccarozơ.
- Thao tác: 
 + Đánh số thứ tự các lọ dd.
 + Trích các dd ra các ống nghiệm, đánh số thứ tự tơng ứng.
 + Nhỏ dd iot vào cả 3 ống nghiệm. ống nào dd đổi màu xanh là tinh bột.
 + Lấy 2 ống nghiệm đựng amoniăc, nhỏ dd AgNO3 vào, nhỏ tiếp dd ở 2 lọ tơng ứng với 2 ống nghiệm cha đợc nhận biết vào, đánh số thứ tự tơng ứng rồi ngâm vào trong cốc nớc nóng. ống nào có kết tủa Ag bám thành trong ống nghiệm là Glucozơ, còn lại là saccarozơ.
- Lu ý: đánh số thứ tự phải chính xác.
- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
- Nêu hiện tượng và kết luận, ghi tên hoá chất vào các lọ đánh số ban đầu.
4. luyện tâp-vận dụng
	- Yêu cầu các nhóm tự nhận xét đánh giá : thái độ thực hành của các thành viên trong nhóm, kết quả, khó khăn và các sai sót kĩ thuật cần rút kinh nghiệm .
	- GV nhận xét chung, tuyên dương nhóm có thái độ thực hành và kết quả tốt, rút kinh nghiệm đối với nhóm cha tốt.
	- Yêu cầu thu dọn dụng cụ.
5. Hớng dẫn học ở nhà 
	- Hoàn thành tường trình thực hành vào vở bài tập.	
- Chuẩn bị bài ôn tập cuối năm.
Tuần 36, tiết 68,69 
Bài 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM
I/Mục tiêu:
1/Kiến thức:
-HS thiết lập được mối quan hệ giữa các chất vô cơ: kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối .được biểu diễn bởi sơ đồ trong bài học 
2/Kĩ năng:
-Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ dựa trên tính chất và các phương pháp điều chế chúng .
-Biết chọn chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ được thiết lập 
-Vận dụng tính chất của các chất vô cơ đã học để viết được các PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các chất 
-Củng cố những kiến thức đã học về các chất hữu cơ .Hình thành mối liên hệ cơ bản giữa các chất 
3. Thái độ
- Giúp HS yêu thích bộ môn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Nêu được mối quan hệ giữa các chất trong tự nhiên. Giáo dục tính tiết kiệm, cẩn thận trong học tập và thực hành hoá học.
4. Năng lực cần đạt
+ Năng lực chung:
 - Năng lực giao tiếp
 - Năng lực tự học
 - Năng lực hợp tác	
+ Năng lực riêng:
 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
 - Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học.
 - Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II/Chuẩn bị:
-HS ôn tập sự phân loại các chất vô cơ, kim loại, phi kim. Lấy các ví dụ cụ thể cho sơ đồ mối quan hệ các chất trong sgk .
-HS ôn tập về sự phân loại hợp chất hữu cơ và tính chất hoá học cơ bản của mỗi loại chất .
-Bảng phụ: Nội dung bài tập được ghi ở bảng phụ 
Quan hệ
Phương trình hoá học
Kim loại – muối 
Kim loại – oxit bazơ 
Oxit bazơ – muối 
Bazơ – muối 
Phi kim – muối 
Phi kim – oxit axit 
Phi kim – axit 
Oxit axit – muối 
-Các phiếu học tập:
Phiếu học tập số 1
Hợp chất
Công thức cấu tạo
Mêtan 
Êtilen
Axêtilen
Benzen
Rượu êtylic
Axit axetic
Phiếu học tập số 3
Hiđrocacbon
Dẫn xuất hiđrocacbon
Polime
Các chất 
Thành phần
Khối lượng phân tử 
Ưng dụng cơ bản 
Phiếu học tập số 2
Chọn các PTHH làm ví dụ và hoàn thành các PTHH mô tả các tính chất sau , ghi rõ điều kiện pứ
Tính chất
Phương trình hoá học
Các chất có tính chất này
Pứ cháy củacác hợp chấthữu cơ
Pứ thế clo, brôm
Pứ cộng, trùng hợp
Pứ với natri
Pứ với kim loại
Pứ với oxit bazơ, bazơ
Pứ với muối 
Pứ thuỷ phân
III/Tiến trình lên lớp:
1.ổn định:
2Bài cũ:
3.Bài mới:
*Các hoạt động dạy và học: Tiết 1: PHẦN I: HOÁ VÔ CƠ
-Giới thiệu bài:Chúng ta đã hoàn thành chương trình , tiết này chúng ta nhìn lại xem chúng ta đã có được hành trang gì về kiến thức hoá học vô cơ để di tiếp trên con đường tìm hiểu thế giới hoá học 
Tiết 1-Hoạt động 1: Xây dựng mối quan hệ giữa các chất vô cơ 
Nội dung bài ghi
Giáo viên
Học sinh
I/Kiến thức cần nhớ:
1. Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ :xem SGK trang 167
1. Phản ứng hoá học thể hiện mối quan hệ (xem bảng sau)
-GV yêu cầu các nhóm HS hoàn thành bài tập được ghi ở bảng phụ
-GV yêu cầu đại diện các nhóm hoàn thành bài tập ở bảng phụ 
-GV yêu cầu các nhóm bổ sung
-GV bổ sung và kết luận 
-HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập được ghi ở bảng phụ 
-Đại diện các nhóm hoàn thành bài tập 
-Đại diện các nhóm bổ sung 
Quan hệ
Phương trình hoá học
Kim loại – muối 
Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 ; Fe + CuCl2 à FeCl2 + Cu 
Kim loại – oxit bazơ 
4Al + 3O2 à 2Al2O3 ; FeO + CO à Fe + CO2
Oxit bazơ – muối 
FeO + 2HCl à FeCl2 + H2O ; FeCO3 à FeO + CO2
Bazơ – muối 
Fe(OH)3 + 3HCl à FeCl3 + 3H2O ; FeSO4 + 2NaOHà Fe(OH)2+ Na2SO4 
Phi kim – muối 
3Cl2 + 2Al à 2AlCl3 ; 2NaCl à 2Na + Cl2 
Phi kim – oxit axit 
S + O2 à SO2 ; 2H2S + SO2 à 3S + 2H2O 
Phi kim – axit 
Cl2 + H2 à 2HCl ; 4HCl + MnO2 à MnCl2 + Cl2 + 2H2O 
Oxit axit – muối 
CO2 + 2NaOH à Na2CO3 +H2O ; CaCO3 à CaO + CO2
Hoạt động 2: Bài tập;: Luyện tập phương trình hoá học 
-Dãy chuyển hoá:
FeCl2à FeàFeCl3àFe(OH)3 àFe2O3àFe 
-PTHH:
FeCl2 + Znà ZnCl2+ Fe
2Fe + 3Cl2à 2FeCl3
FeCl3+3NaOHà 3NaCl+ Fe(OH)3
2Fe(OH)3 à Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2à2 Fe +3H2O 
-GV cho các nhóm HS hoàn thành bài tập số 2 
-GV yêu cầu 1 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung 
-GV nhận xét và bổ sung (có thể có nhiều cách thành lập dãy chuyển đổi)
-HS thảo luận nhóm hoàn thành BT2 
-Đại diện nhóm trình bày 
-Đại diện nhóm khác nhận xét
-HS chú ý lắng nghe 
Hoạt động 3:Luyện tập điều chế
Các PP điều chế clo từ muối NaCl .
1.PP điện phân :
-Điện phân nóng chảy 
2NaCl à 2Na + Cl2
-Điện phân dd có màng ngăn 
2NaCl+ 2H2OàCl2+H2+2NaOH
2 Có thể dùng 1 trong các pứ sau :
-Điều chế theo dãy chuyển đổi
NaCl à HCl à Cl2
-GV cho các nhóm HS hoàn thành BT3 
-GV yêu cầu 1 nhóm trình bày 
-GV yêu cầu nhóm khác bổ sung 
-GV bổ sung và nhận xét 
-HS thảo luận nhóm,hoàn thành BT3 .
-Đại diện nhóm trình bày 
-Đại diện nhóm khác bổ sung 
-HS chú ý lắng nghe 
Hoạt động 4: Luyện giải bài tập 
nCu =mol 
a.Các PTHH:
Fe + CuSO4 à FeSO4 + Cu (1)
Fe2O3 +6 HClà 2FeCl3 +3H2O
nCu = nFe = 0,05mol theo (1)
=> mFe = 0,05 x 56 = 2,8g 
=>mFe2O3 = 4,8 – 2,8 = 2g 
%Fe = = 41,67%
%Fe2O3 = 58,33%
-GV yêu cầu các nhóm HS hoàn thành BT5 (GV có thể hướng dẫn HS theo các bước: tìm hiểu đề,tóm tắt đề bài, xác định dạng BT, nêu PP giải)
-GV yêu cầu 1 nhóm trình bày,
nhóm khác nhận xét bổ sung 
-GV nhận xét, bổ sung 
-Các nhóm HS thảo luận để hoàn thành BT5 và xác định cho được đây là dạng toán hỗn hợp 1 pt , chất rắn màu đỏ là Cu,nêu cho được cách tính %
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
-HS chú ý lắng nghe
*Các hoạt động dạy và học tiết 2:Phần II: HOÁ HỮU CƠ
*Giới thiệu bài:Chúng ta đã hoàn thành chương trình làm quen với các hợp chất hữu cơ, tiết này chúng ta nhìn lại xem chúng ta đã có được những hành trang gì về kiến thức hoá học hữu cơ để đi tiếp trên con đường tìm hiểu thế giới tự nhiên và ứng dụng của chúng trong đời sống và sản xuất 
Hoạt động 1:Công thức cấu tạo 
-Xem phần chuẩn bị 
-GV yêu cầu các nhóm HS hoàn thành phiếu học tập 1 
-GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
-GV nhận xét, bổ sung 
-Các nhóm HS hoàn thành phiếu học tập số 1 
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung 
Hoạt động 2:Các phản ứng hoá học cơ bản 
-Xem phần chuẩn bị 
-GV yêu cầu các nhóm HS hoàn thành phiếu học tập số2
-GV hướng dẫn HS chọn các PTHH làm ví dụ và hoàn thành các PTHH, ghi rõ điều kiện pứ 
-GV nhận xét, bổ sung .
-Các nhóm HS hoàn thành phiếu học tập số 2 
-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
Hoạt động 3: Phân loại các hợp chất hữu cơ 
-Xem phần chuẩn bị 
-GV yêu cầu các nhóm HS hoàn thành phiếu học tập số3
và hướng dẫn hs phân loai,nêu ứng dụng 
-GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày ,nhóm khác bổ sung và nhận xét 
-Các nhóm HS hoàn thành phiếu học tập số 3
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung và nhận xét 
Hoạt động 4: Phân biệt các hợp chất hữu cơ 
BT4:Câu đúng là câu C
BT5:
a.TN1:Dùng dd Ca(OH)2 nhận được khí CO2 .
 TN2: Dùng dd brôm dư nhận được các khí còn lại 
b. TN1:Dùng Na2CO3 nhận được axit axetic .
 TN2: Cho tác dụng với Na nhận được rượu etylic .
c. TN1: Cho tác dụng với Na2CO3 nhận được axit axetic 
 TN2: Cho tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư nhận được glucozơ
-GV yêu cầu HS hoàn thành BT 4 
-GV nhận xét ,bổ sung 
-GV yêu cầu HS hoàn thành BT5 
-GV nhận xét, bổ sung qua từng BT a,b,c.(chú ý cần hướng dẫn tỉ mỉ để rèn luyện kĩ năng trình bày cho HS)
-Các nhóm HS hoàn thành BT4 
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét 
-HS chú ý lắng nghe 
Hoạt động 5:Rèn luyện kĩ năng giải bài tập 
BT6:nCO2 = = 0,15mol
nCO2= nC = 0,15mol
nH2O = = 0,15mol
2nH2O = nH = 0,15x2= 0,3mol
mC= 0,15x 12= 1,8g
mH= 0,3 x1= 0,3g
mO= 4,5 -1,8 + 0,3 = 2,4g 
nO= = 0,15mol
CTPT dạng chung:CXHYOZ
x : y : z = nC : nH : nO =
 0,15: 0,3: 0,15= 1:2:1
(CH2O)n = 60 à n= 2
àC2H4O2
-GV yêu cầu HS hoàn thành BT6 (GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề, xác định dạng bài, tìm pp giải )
-GV cho một HS trình bày, các HS khác bổ sung , gv nhận xét kết luận 
-HS tìm hiểu đề, xác định dạng bài (tìm CTPT), tìm pp giải (tìm mC, mH, mO à nC, nH,, nO.
à CTPT)
-HS trình bày và bổ sung 
4/Tổng kết, dặn dò:
-Tiết 1:GV tổng kết lại trong tiết học hôm nay chúng ta đã ôn được những nội dung chính như mối quan hệ giữa các loại chất , cách viết PTHH, thực hiện dãy biến hoá,pp điều chế, toán hỗn hợp.
Dặn dò:làm bài tập:1,4 sgk
GV có thể hướng dẫn như sau: BT1:a. quỳ tím ; b. quỳ tím; c. H2O 
BT4: -Dùng quỳ tím ẩm, đem đốt cháy, làm lạnh sản phẩm 
-Tiết2:GV tổng kết lại trong tiết học hôm nay chúng ta đã ôn được những nội dung chính như : CTCT, các PỨ HH, ứng dụng, dãy chuyển hoá, nhận biết các chất, tìm CTPT
Dặn dò:về nhà làm BT: 3,7
GV có thể hướng dẫn như sau: BT3: dựa vào tính chất hoá học của các chất trong dãy chuyển hoá 
BT7:Dựa vào thành phần phân tử để dự đoán (protein)
-ôn theo đề cương để chuẩn bị thi học kì 2

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tiet_1_den_69.doc