I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh hệ thống các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8
Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng. Lập công thức hóa học
Ôn lại các bài toán tính theo công thức hoá học và tính theo phương trình hoá học.
Làm các bài toán về nồng độ dung dịch.
II/ Phương pháp:Đàm thoại ,thảo luận.
III/ Chuẩn bị:
1/ Ổn định: Kiểm diện
2/ KTBC: Không
3/ Bài mới
Ngày dạy Tuần 1 Tiết1: ÔÂN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8 Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng. Lập công thức hóa học Ôn lại các bài toán tính theo công thức hoá học và tính theo phương trình hoá học. Làm các bài toán về nồng độ dung dịch. II/ Phương pháp:Đàm thoại ,thảo luận. III/ Chuẩn bị: 1/ Ổn định: Kiểm diện 2/ KTBC: Không 3/ Bài mới Hoạt động 1: Giáo viên gọi học sinh nêu lần lượt các định nghĩa về oxit, axit, bazơ, muối. Cho ví dụ từng loại hợp chất Học sinh phân biệt các loại hợp chất trên dựa vào bài tập (1) Cho các chất sau: Na2O, SO2, HNO3, CuCl2, Al(NO3)3, NaOH, CaCO3, HCl, FeO, CO2, NaCl. Hãy gọi tên và phân loại các hợp chất trên. (2) Hoàn thành các PT phản ứng: a) P+ O2 à ? b) H2O à ? + H2 c) Zn + ? à ? + H2 d) CuO + ? à Cu + ? Cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào ? Hoạt động 2: Dựa vào bài tập trên cho học sinh rút ra kết luận các loại phản ứng và nhắc lại các khái niệm Hoạt động 3: Gọi học sinh nêu các bước lập công thức hoá học. Áp dụng lập công thức hoá học của hợp chất H và (PO4 )III Hoạt động 4: Bài tập 1: Tính % về khối lượng của nguyên tố K trong hợp chất KClO3 Bài tập 2: Hợp chất a có thành phần về khối lượng các nguyên tố: %Cu = 40; % S = 20; và Oxi. Biết khối lượng mol của a là 60 g; LậpCTHH của a. Bài tập 3: Hoà tan 2. 8g sắt bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ a)Tính thể tích dd HCl cần dùng b)Tính thể tích khí thoát ra ở dktc c)Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng Giáo viên gọi nắc lại các bước tính theo phương trình hoá học. Học sinh lần lược giải bài tập theo các bước đã nêu. 4/ Củng cố: Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh rút ra nội dung chính của bài ôn: -Tính theo CTHH có mấy dạng cơ bản ? -Tính theo phương trình hoá học thực hiện những bước nào ? 5/ Dặn dò: -Nghiên cứu bài tính chất hoá học của Oxít -Khái quát về sự phân loại Oxít I/ Ôn tập khái niệm, nội dung, lí thuyết cơ bản. a-Oxít là hợp chất của Oxi với nguyên tố hoá học khác: CuO, Fe2O3, CO2, P2O5. -Axít là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axít: HCl, H2SO4, H3PO4 -Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm OH: KOH, Ca(OH)2, Fe(OH)3 -Muối là hợp chất mà phân tử gồmmột hay nhiều nguyên tử kim loại liên với một hay nhiều gốc axít: NaCl, K2SO4, AlCl3, . -Oxit: Na2O, SO2, CO2, FeO -Axit:HCl ,HNO3 -Bazơ:NaOH -Muối :Al(NO3)3 ,CuCl2 , NaCl,CaCO3., a) 4P+ 5O2 2 P2O5 b) 2H2O O2 + 2H2 c) Zn + 2H Cl ZnCl2 + H2 d) CuO + H2 Cu + H2O a) Phản ứng hoá hợp b) Phản ứng phân huỷ c) Phản ứng thế d) Phản ứng oxi hoá –khử Các bướclập công thức hoá học. -CTDC: Hx(PO4)y -x.I = y.III x = 3; y = 1 -Công thức hợp chất :H3PO4 + BT1: % K = 39:122,5x100 = 31,84% + BT2:CTHH của a :CuSO4 BT3: Giải -nFe = 2,8:56 = 0,05(mol) PTHH: Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 a/ nHCl = 2nFe = 0,1(mol) VddHCl = 0,1:2 = 0,05(l) b/ nH2 = nFe = 0,05(mol) VH2 = 0,05x22,4 = 1,12(l) c/ nFeCl2 = nFe = 0,05(mol) mFeCl2 = 0,05x127 = 6,35(g) V/ Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: