Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 11, Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ - Năm học 2018-2019 - Phạm Thế Ninh

Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 11, Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ - Năm học 2018-2019 - Phạm Thế Ninh

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

 - Tính chất hoá học chung của bazơ (tác dụng với chất chỉ thị màu, và với axit); tính chất hoá học riêng của bazơ tan (kiềm) (tác dụng với oxit axit và với dung dịch muối); tính chất riêng của bazơ không tan trong nước (bị nhiệt phân huỷ).

2. Kỹ năng :

 - Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ không tan.

 - Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của bazơ, tính chất riêng của bazơ không tan.

3. Thái độ :

 - Giáo dục tính cẩn thận trong thao tác, khả năng duy vật biện chứng .

4. Trọng tâm:

 - Tính chất hóa học của bazơ.

5. Năng lực cần hướng tới:

NL sử dụng ngôn ngữ hóa học, NL thực hành, NL vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

 

doc 3 trang Người đăng Phan Khanh Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 155Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 11, Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ - Năm học 2018-2019 - Phạm Thế Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6
Ngày soạn: 23/09/2018
Tiết: 11 
Ngày dạy: 25/09/2018
Bài 7. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
I. MỤC TIÊU : Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức : Biết được:
 - Tính chất hoá học chung của bazơ (tác dụng với chất chỉ thị màu, và với axit); tính chất hoá học riêng của bazơ tan (kiềm) (tác dụng với oxit axit và với dung dịch muối); tính chất riêng của bazơ không tan trong nước(bị nhiệt phân huỷ).
2. Kỹ năng : 
 - Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ không tan.
 - Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của bazơ, tính chất riêng của bazơ không tan. 
3. Thái độ : 
 - Giáo dục tính cẩn thận trong thao tác, khả năng duy vật biện chứng .
4. Trọng tâm:
 - Tính chất hóa học của bazơ.
5. Năng lực cần hướng tới: 
NL sử dụng ngôn ngữ hóa học, NL thực hành, NL vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giaùo vieân: 
 Hóa chất : Dd Ca(OH)2, NaOH, HCl, H2SO4lõang, CuSO4, Na2CO3, phenolphtalein, quỳ tím.
 Dụng cụ : Giá ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nghiệm .
b. Hoïc sinh: - Học bài, coi trước bài .
2. Phương pháp: - Thí nghiệm nghiên cứu, trực quan, vấn đáp, làm việc nhóm.
Kĩ thuật dạy học: Khăn trải bàn.
IV. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DẠY - HỌC:
1. Hoạt động Khởi động (3’)
- GV ổn định tổ chức lớp
* Giới thiệu bài: Chúng ta đã tìm hiểu về TCHH của oxit, axit. Vậy bazơ có những TCHH nào? Bài học hôm nay sẽ giúp ta giải quyết vấn đề 
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1. Tác dụng của bazơ với chất chỉ thị(10’) . 
* Phương pháp: - Thí nghiệm nghiên cứu, trực quan, vấn đáp, làm việc nhóm.
Kĩ thuật: KT khăn trải bàn.
Năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ hóa học, NL thực hành.
Bước
Nội dung
Chuyển giao nhiệm vụ
-GV: Hướng dẫn thí nghiệm: 
+Dd NaOH + quỳ tím 
+Dd NaOH + phenolphttalin (không màu) .
-GV: Yêu cầu HS nhận biết 4 lọ không nhãn đựng các dd: H2SO4, Ba(OH)2, HCl, KOH 
-GV: chia lớp thành 2 nhóm.
Yc thảo luận KT khăn trải bàn.
-GV: theo dõi, quan sát, hướng dẫn.
Các nhóm nhận xét chéo.
Thực hiện nhiệm vụ
- Làm việc cá nhân. 
- Quan sát theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Chia nhóm, cử nhóm trưởng, thư kí.
→ tiến hành thảo luận theo KT khăn trải bài.
- Chú ý lắng nghe .
Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn thảo luận lần lượt từng câu hỏi trước lớp.
- Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp
- Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra ý kiến thảo luận.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV theo dõi các nhóm HS 
- GV tổ chức các nhóm đánh giá lẫn nhau.
- GV xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời.
Sản phẩm học tập
I. TÁC DỤNG VỚI CHẤT CHỈ THỊ:
+Quỳ tím hóa xanh.
+Phenolphtalin không màu thành đỏ.
Hoạt động 2. Tác dụng với oxit axit(7’). 
* Phương pháp: - Thí nghiệm nghiên cứu, trực quan, vấn đáp, làm việc nhóm.
Năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ hóa học, NL thực hành, NL VD kiến thức hóa học vào cuộc sống
Bước
Nội dung
Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Yêu cầu HS nhắc lại TCHH của oxit axit .
-GV: Gọi học sinh lên bảng viết PTHH .
-GV: Kết luận.
Thực hiện nhiệm vụ
- Làm việc cá nhân. 
- Thảo luận nhóm viết PTPƯ minh họa cho các tính chất.
- Chú ý lắng nghe .
Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn thảo luận lần lượt từng câu hỏi trước lớp.
- Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp
- Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra ý kiến thảo luận.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV theo dõi các nhóm HS 
- GV tổ chức các nhóm đánh giá lẫn nhau.
- GV xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời.
Sản phẩm học tập
II. TÁC DỤNG VỚI OXIT AXIT 
Muối + nước .
Ca(OH)2+ SO2 CaSO3 + H2O 
6KOH+ P2O52K3PO4+ 3H2O
Hoạt động 3. Tác dụng với axit(8’).
* Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, cá nhân.
Năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ hóa học, NL vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
Bước
Nội dung
Chuyển giao nhiệm vụ
-GV: Hướng dẫn thí nghiệm Nhiệt phân Cu(OH)2.
Nhận xét hiện tượng (màu sắc của chất rắn trước khi đun và sau khi đun ) .
*GV: Giới thiệu tính chất của dd bazơ + dd muối (học sau).
Thực hiện nhiệm vụ
- Làm việc cá nhân. 
- Quan sát thao tác mẫu của giáo viên.
- Nhận xét hiện tượng và viết PTHH sảy ra.
- Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi 
- Chú ý lắng nghe .
Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn thảo luận lần lượt từng câu hỏi trước lớp.
- Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp
- Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra ý kiến thảo luận.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV theo dõi các nhóm HS 
- GV tổ chức các nhóm đánh giá lẫn nhau.
- GV xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời.
Sản phẩm học tập
IV. BAZƠ KHÔNG TAN BỊ NHIỆT PHÂN HUỶ : oxit + nước.
Cu(OH)2 CuO + H2O
Màu xanh Màu đen
3. Hoạt động luyện tập. 10’
- Em hãy nhắc lại tính chất hoá học của bazơ?
- Bài tập: Cho các chất sau: Cu(OH)2. MgO, Fe(OH)3, NaOH, Ba(OH)2 
Trong các chất trên chất nào tác dụng được với:
 - Dung dịch H2SO4 loãng
 - Khí CO2
 - Chất nào bị nhiệt phân hủy
Viết các phương trình phản ứng xảy ra
4. Hoạt động vận dụng. 7 
Cho các chất sau : Fe2O3, Mg(OH)2, KOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2 .
a. Gọi tên, phân loại các chất trên ?
b. Trong các chất trên, chất nào chất nào tác dụng được với :
 - Dd H2SO4 lõang. 	 
 - Khí CO2. 
 - Chất nào bị nhiệt phân huỷ. 
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
a. Nhaän xeùt:- Nhận xét thái độ của học sinh.
 - Khả năng tiếp thu bài của học sinh.
b.Dặn dò: Học bài, làm các bài tập 1, 2, 3, 5 SGK/ 25. Chuẩn bị bài 8. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tiet_11_bai_7_tinh_chat_hoa_hoc_cua_ba.doc