Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 22: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 22: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

 - Thấy được CS xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê - Trịnh & thái độ của TG.

 - Bước đầu nhận biết được đặc trưng cơ bản của thể loại tuỳ bút đời xưa & đánh giá được giá trị NT của những dòng ghi chép đầy tính hiện thực này.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY & TRÒ:

 - GV: SGK, SGV, tư liệu.

 - HS: Đọc & chuẩn bị bài ở nhà.

C. PHƯƠNG PHÁP:

 - Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, nghiên cứu

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

I. ỔN ĐỊNH: (1 phút).

II. KIỂM TRA: (4 phút).

 ? Kể tóm tắt “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ?

 ? Câu văn nào trong lời trăng trối của người mẹ đã ghi nhận nhân cách & công lao của Vũ Nương?

 * Đáp án: Câu 2: Câu văn “Sau này trời xét phụ mẹ”.

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 913Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 22: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 23.9.09
NG: 26.9 (9A2)
 28.9 (9A3)
Tiết 22
Văn bản 
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
(Trích “Vũ trung tuỳ bút”)
Phạm Đình Hổ
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
 - Thấy được CS xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê - Trịnh & thái độ của TG.
 - Bước đầu nhận biết được đặc trưng cơ bản của thể loại tuỳ bút đời xưa & đánh giá được giá trị NT của những dòng ghi chép đầy tính hiện thực này.
B. Chuẩn bị của thầy & trò:
 - GV: SGK, SGV, tư liệu.
 - HS: Đọc & chuẩn bị bài ở nhà.
C. Phương pháp:
 - Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, nghiên cứu
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định: (1 phút).
II. Kiểm tra: (4 phút).
 ? Kể tóm tắt “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ?
 ? Câu văn nào trong lời trăng trối của người mẹ đã ghi nhận nhân cách & công lao của Vũ Nương?
 * Đáp án: Câu 2: Câu văn “Sau này trời xétphụ mẹ”.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút).
2. Tiến trình:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* HĐ1: Tìm hiểu TG - TP (10 phút)
? Tóm tắt các nét chính về TG?
G Bổ sung: TG là 1 nho sĩ sống trong thời chế độ PK đã khủng hoảng trầm trọng nên có tư tưởng ẩn cư & sáng tác các TP văn chương.
? TP được viết vào thời gian nào?
G Bổ sung: Vũ trung tuỳ bút là TP văn xuôi ghi lại 1 cách sinh động, hấp dẫn hiện thực đen tối của LS nước ta thời đó. Cung cấp những kiến thức về VH truyền thống, về phong tục, địa lí, XH, LS.
GV: Đọc giọng bình thản, chậm rãi, hơi buồn, hàm ý phê phán kín đáo. GV đọc 1 đoạn.
G Cho HS giải từ khó.
* HĐ2: PT VB (20 phút)
? Theo em, VB có những ND nào? ND đó nằm ở phần nào tương ứng?
G YC HS theo dõi P1.
? Để thoả mãn thú chơi đèn đuốc của mình, chúa đã cho làm gì? Em NX gì về việc làm đó?
? Cuộc dạo chơi của chúa được miêu tả ntn?
? Từ đó, em có thể hình dung 1 cảnh tượng ăn chơi ntn?
? Cái thú chơi cây cảnh của chúa TS được ghi = những sự việc nào?
? ở thú chơi cây cảnh của chúa, TG tập trung MT HA nào?
? Từ những sự việc trên, em thấy chúa Trịnh đã thoả mãn thú chơi cây cảnh của mình = cách nào?
? Em có NX gì về cách hưởng thụ như vậy?? NX của em về NT kể kết hợp MT trong đoạn này?
? Từ thú chơi đèn, chơi cây cảnh của chúa Trịnh cho em hiểu gì về CS của vua chúa thời PK suy tàn?
? Đọc đoạn “Mỗi khi đêm thanh bất tường”.
? Em hình dung đó là 1 cảnh tượng ntn?
? Thái độ của TG biểu hiện ra sao? Em hiểu câu “kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường” hàm ý gì?
G YC HS theo dõi đoạn 2.
? Dựa chúa, bọn quan lại thái dám đã làm gì? 
? Vì sao chúng dám làm như vậy?
? Thực chất những hành động đó là gì?
? Hành động đó đã gây hại gì cho dân lành?
? Từ đó, người đọc còn nhận ra sự thật nào trong phủ chúa?
? TG đã kết thúc bài tuỳ bút = cách ghi lại 1 sự việc có thực đã từng xảy ra ngay trong nhà mình. Điều đó nhằm MĐ gì trong các MĐ sau:
1. Làm cho sự việc được kể trong bài khách quan hơn, người đọc tin hơn.
2. Cho thấy sự thối nát trong phủ chúa là điều không thể chối cãi.
3. Cho thấy CS bất an của nhân dân.
Hay còn mục đích nào khác? Vì sao em nghĩ như vậy?
* HĐ3: Tổng kết (4 phút)
? Qua VB em hiểu thêm sự thật nào về ĐS vua chúa, quan lại PK thời vua Lê chúa Trịnh?
? So với bài tuỳ bút đã học khác, em thấy bài tuỳ bút cổ có gì khác tuỳ bút hiện đại?
? Đọc ghi nhớ?
* HĐ3: Luyện tập (3phút)
? Đọc bài đọc thêm?
- Dựa chú thích nêu.
- Lớp NX, bổ sung.
- HS đọc tiếp.
- Giải từ khó SGK.
- Có 2 ND:
+ CS của chúa Trịnh (Từ đầu đến “bất tường”).
+ Sự nhũng nhiễu của bọn quan lại (Đoạn còn lại).
- Theo dõi P1.
*Chúa:
- Cho xây nhiều cung điện đình đài ở khắp nơi -> Tốn kém tiền của.
- Dạo chơi:
+ Diễn ra thường xuyên (tháng 3 - 4 lần).
+ Huy động nhiều người hầu hạ: các nội thần, quan hộ giá, nhạc công.
+ Bày đặt nhiều trò giải trí lố lăng & tốn kém.
- Tốn kém, xô bồ thiếu văn hoá.
- Ra sức vơ vét của quý trong thiên hạ: bao nhiêu loài trâm cầm dị thú cổ mộc, quái thanh, chậu hoa cây cảnh ở chốn dân gian chúa đều ra sức thu lấy, không thiếu 1 thứ gì.
- TG tập trung MT kĩ công phu đưa cây đa cổ thụ về (phải 1 binh cơ khiêng nổi, 4 người đi kèm, cầm gươm đánh thanh la).
- Bằng cách:
+ Dùng quyền lực để cưỡng đoạt.
+ Không ngại tốn kém công sức của mọi người.
-> Đó không phải là hưởng thụ cái đẹp 1 cách chính đáng, đó là sự chiếm đoạt.
- NT:
+ Kể sự việc cụ thể, khách quan có tính liệt kê không xen lời bình.
+ MT tỉ mỉ sự kiện (cây cổ thụ).
- Sống xa hoa, không lo việc nước -> Khắc sâu sự bạo quyền của chúa.
- Theo dõi đoạn văn.
- Âm thanh gợi cảm giác ghê gợn trước 1 cái gì đó đang tan tác, đau thương chứ không phải trước cảnh đẹp yên bình phồn thực.
- Ông xem đó là “triệu bất tường”. Đó là điểm gở, điểm chẳng lành. Nó như báo trước sự suy vong tất yếu của 1 triều đại chỉ biết chăm lo đến việc ăn chơi hưởng lạc trên mồ hôi nước mắt của dân lành.
- Bọn quan lại:
+ Dựa uy quyền của chúa ra ngoài doạ dẫm, dò xem nhà nào có chậu hoa, cây cảnh, chim quý thì biên cho 2 chữ “phụng thử”.
+ Đêm đến lẻn ra ngoài sai lính đem về, có khi còn phá nhà, đập tường để đưa về.
+ Doạ dẫm tống tiền
- Vì được chúa dung dưỡng, theo lệnh chúa.
-> Đó là hành động “mượn gió bẻ măng, vừa ăn cướp vừa la làng”.
-> Người dân mất của cải, tinh thần căng thẳng.
- Quan lại tham lam
- Đời sống xa hoa của vua chúa.
- Sự nhũng nhiễu của bọn quan lại.
- 1 bàn 1 nhóm thảo luận 1 phút -> Đại diện trình bày.
+ Tuỳ bút cổ: Chủ yếu được ghi theo các sự việc có thật đã xảy ra trong ĐS hiện thực khách quan.
+ Tuỳ bút hiện đại: Chủ yếu viết theo dòng cảm xúc của TG.
I. Tìm hiểu TG – TP:
1. Tác giả:
- Phạm Đình Hổ (1768 - 1839)
- Quê: Bình Giang – Hải Dương.
2. Tác phẩm:
- Viết vào khoảng đầu TK XIX.
3. Đọc - Chú thích:
a. Đọc:
b. Chú thích
II. PT VB:
1. Kết cấu - Bố cục:
- Bố cục: 2 đoạn.
2. Phân tích:
a. CS của Chúa:
- NT : Kể và tả cụ thể, tỉ mỉ.
- CS xa hoa, không lo việc nước.
b. Hình ảnh bọn quan lại trong phủ:
- Tham lam, nhũng nhiễu, tác oai, tác quái gây vạ cho nhân dân.
III. Tổng kết:
1. ND:
2. NT:
3. Ghi nhớ: SGK
IV. Luyện tập
IV. Củng cố: (1phút).
 - Nhắc lại 2 ND của bài.
V. HDVN: (1 phút).
 - Chuẩn bị bài sau 
 - Học bài: + Nắm và PT lại 2 ND của bài.
 + Tóm tắt đoạn trích.
 - Chuẩn bị: “Hoàng Lê nhất thống chí”.
 * YC: + Tìm hiểu HA người anh hùng Nguyễn Huệ.
 + Tìm hiểu sự thất bại của quân giặc.
E. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doc22-CHUYEN CU TRONG PHU CHUA TRINH.doc