Giáo án Hóa học lớp 9 - Tiết 16: Phân bón hoá học

Giáo án Hóa học lớp 9 - Tiết 16: Phân bón hoá học

I- MỤC TIÊU :

1- Học sinh biết phân bón hoá học là gì? Vai trò của các nguyên tố hoá học đối với cây trồng.

Biết công thức của một số loại phân bón hoá học thường dùng và hiểu một số tính chất của các loại phân bón đó.

2- Rèn khả năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào tính chất hoá học.

3- Thái độ : ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý phân bón.

II- PHƯƠNG PHÁP:

 Nêu vấn đề , đàm thoại

III- CHUẨN BỊ :

- Các mẫu phân bón hoá học.

IV – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1122Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học lớp 9 - Tiết 16: Phân bón hoá học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngàydạy: 
	Tuần 8 : 
Tiết 16 : PHÂN BÓN HOÁ HỌC 
I- MỤC TIÊU :
1- Học sinh biết phân bón hoá học là gì? Vai trò của các nguyên tố hoá học đối với cây trồng.
Biết công thức của một số loại phân bón hoá học thường dùng và hiểu một số tính chất của các loại phân bón đó.
2- Rèn khả năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào tính chất hoá học.
3- Thái độ : ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý phân bón.
II- PHƯƠNG PHÁP:
 Nêu vấn đề , đàm thoại 
III- CHUẨN BỊ : 
Các mẫu phân bón hoá học.
IV – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định : Kiểm diện
2. KTBC : 
Gọi một học sinh lên chữa bài tập 4/36.
3. Bài mới :
* Hoạt động 1 :
 GV giới thiệu thành phần của thực vật.
Nước chiếm tỷ lệ rất ớn trong thành phần thực vật (90%), chất khô 10%. Trong 10% có đến 99% là nguyên tố C, H, O , N, K, Ca, P, Mg, S còn lại 10% là những nguyên tố vi lượng. B, Cu, Zn, Fe, Mn.
GV : Gọi một học sinh đọc Sách giáo khoa .
* Hoạt động 2 :
GV: Giới thiệu phân bón hoá học có thể dùng ở dạng đơn và dạng kép.
Học sinh quan sát mẫu phân đạm ànhận xét . Kể tên một số loại phân đạm mà em biết ?
Học sinh quan sát mẫu phân lân à nhận xét . Kể tên một số loại phân lân mà em biết ?
Nêu cách phân biệt phân bón đơn với phân bón kép 
Giáo viên giới thiệu phân bón vi lượng .
4/-Củng cố và luyện tập: 
 -HS đọc ghi nhớ, đọc em có biết.
Bài tập 1: Tính thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố có trong CO(NH2)2.
Bài tập 2: Một loại phân đạm có tỷ lệ về khối lượng các nguyên tố.
%N=35%; O%=60%; còn lạo %H. Xác định công thức hoá học của loại phân trên.
5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 
 - Bài tập : 1,2,3/ 39.
Hướng dẫn làm bài tập 3: tìm khối lượng mol của (NH4)2SO4àtìm khối lượng đạm à%N==21,12%
Trong 132 g (NH4)2SO4 có chứa 28 g N
Vậy 500 g (NH4)2SO4 có chứa ? g N
-Dung dịch NaOH có thể dùng phân biệt được a, b.
a/ PTHH (7đ)
CuSO4+2NaOH–>Na2SO4+Cu(OH)2
 (dd) (dd) (dd) (r)
Fe2(SO4)3+6NaOH–>3Na2SO4+2Fe(OH)3
 (dd) (dd) (dd) (r)
b/ CuSO4+2NaOH–>Na2SO4+Cu(OH)2
 (dd) (dd) (dd) (r)
Những nhu cầu của cây trồng.
1. Thành phần của thực vật:
Nước: 90%.
Chất khô: 10%.Trong đó 99% là những nguyên tố C , H , O , N , K , Ca , Mg , S còn lại 1% là những nguyên tố vi lượng 
2. Vai trò của các nguyên tố hoá học đối với thực vật.
N: Kích thích cây trồng sinh trưởng.
P: Kích thích sự phát triển của bộ rễ.
K: Kích th1ich ra hoa, làm hạt.
S: Để tổng hợp Protêin
Ca, Mg: Sản sinh diệp lục.
Nguyên tố vi lượng: Cần cho sự phát triển của thực vật.
II. Những phân bón hoá học thường dùng.
1. Phân bón đơn:
Chỉ chứa một trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính: Đạm, lân, kali.
a/ Phân đạm:
-Urê: CO(NH2)2 tan trong nước.
-Anoni nitrat NH4NO3 tan trong nước . -Anoni sunfat (NH4)2SO4 tan trong nước . 
b/ Phân lân:
-Phốt phár tự nhiên: Thành phần chính là Ca3(PO4)2 không tan trong nước, tan chậm ở đất chua.
-Supephotphat: Là phân lân đã qua chế biến hoá học. Thành phần chính Ca(SO4)2 tan trong nước.
c/ Phân kali: KCl, K2SO4 đều dễ tan trong nước.
2. Phân bón kép:
Có chứa hai hoặc cả ba nguyên tố: N, K, P.
3. Phân vi lượng:
Chứa rất ít các nguyên tố hoá học dưới dạng hợp chất cần thiết cho sự phát triển của cây như : Bo, kẽm, mangan.
Giải
%H = 100% -(35% +60% ) =5%
Giả sử CTHHcủa loại phân đạm trên là : NxOyHz
Ta cóx:y:z = =2,5:3,75:5
 =2:3:4
àvậy công thức hoá học của loại phân đạm trên là :N2O3H4àNH4NO3
V – RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET16.doc