Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 23, Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại - Năm học 2018-2019 - Hoàng Thị Hường

Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 23, Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại - Năm học 2018-2019 - Hoàng Thị Hường

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

 - Dãy hoạt động hoá học của kim loại K, Na, Mg, Aℓ, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au. Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại.

2. Kĩ năng:

 - Vận dụng được ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để dự đoán kết quả phản ứng của kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nước và với dung dịch muối.

 - Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng, thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp hai kim loại.

3. Thái độ:

 - Cẩn thận, chính xác và yêu thích môn học.

4. Năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ hóa học, NL thực hành hóa học, NL giải quyết vấn đề

5. Trọng tâm:

 - Dãy hoạt động hóa học của kim loại.

 

doc 3 trang Người đăng Phan Khanh Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 284Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 23, Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại - Năm học 2018-2019 - Hoàng Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12
Ngày soạn: 04/11/2018
Tiết: 23
Ngày dạy: 06/11/2018
Bài 17 : DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
I. MỤC TIÊU : Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức: Biết được:
 - Dãy hoạt động hoá học của kim loại K, Na, Mg, Aℓ, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au. Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại.
2. Kĩ năng: 
 - Vận dụng được ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để dự đoán kết quả phản ứng của kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nước và với dung dịch muối.
 - Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng, thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp hai kim loại.
3. Thái độ: 
 - Cẩn thận, chính xác và yêu thích môn học.
4. Năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ hóa học, NL thực hành hóa học, NL giải quyết vấn đề
5. Trọng tâm:
 - Dãy hoạt động hóa học của kim loại.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: Dụng cụ: ống nghiệm, cốc.
 Hoá chất: CuSO4, Fe, AgNO3,HCl, Na, H2O.
b. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.
2. Phương pháp:
 - Thí nghiệm nghiên cứu, trực quan, hỏi đáp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Hoạt động Khởi động 
*Ổn định lớp 
*Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu các tính chất hoá học của kim loại? Viết phương trình phản ứng minh hoạ?
 HS2, 3: Sửa bài tập 2, 3 SGK /51. 
* Vào bài mới: Mức độ hoạt động hoá học khác nhau của các kim loại được thể hiện như thế nào? Có thể dự đoán được phản ứng của kim loại với chất khác hay không? 
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1. Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
* Phương pháp:Thí nghiệm nghiên cứu, hỏi đáp, làm việc với SGK, làm việc nhóm.
Năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ hóa học, NL thực hành hóa học
Bước
Nội dung
Chuyển giao nhiệm vụ
-GV Biểu diễn thí nghiệm: TN1a: Cho đinh sắt vào dd CuSO4
 TN1b: Cho mẩu dây Cu vào dd FeSO4
-GV: Yêu cầu HS quan sát, viết PTHH xảy ra, nhận xét.
-GV: Làm thí nghiệm: TN2a: Mẩu Cu vào dd AgNO3
 TN2b: Mẩu Ag vào dd CuSO4
GV trình chiếu TN: TN3: Đinh sắt và lá đồng vào dd HCl
GV yêu cầu Hs quan sát, nhận xét, viết PTHH
- GV trình chiếu thí nghiệm: mẩu Na và đinh sắt vào 2 cốc riêng đựng nước cất và phenolphtalein
-GV: Yêu cầu HS quan sát, Nhận xét, viết PTHH
Thực hiện nhiệm vụ
- Làm việc cá nhân 
- Theo dõi các thí nghiệm mẫu của GV, ghi nhớ các thao tác phục vụ cho việc tiến hành thí nghiệm.
- Theo dõi các thao tác thực hành của GV và ghi nhớ các thao tác đó.
- Nghe và ghi nhớ những lưu ý của GV.
Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn thảo luận.
- Các HS khác lắng nghe, đưa ra ý kiến
- Nhận xét
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV theo dõi các nhóm HS 
- GV tổ chức các HS đánh giá lẫn nhau.
- GV xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời.
Sản phẩm học tập
I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1:
3Fe + 2CuSO4 FeSO4+ Cu
KL: Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu: Fe,Cu
2. Thí nghiệm 2:
Cu + 2 AgNO3 Cu(NO3)2+2 Ag
KL: Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag , Cu,Ag
3. Thí nghiệm 3:
Fe +2 HCl FeCl2+ H2
KL: Sắt đẩy được H, đồng không đẩy được H: Fe, H, Cu
4. Thí nghiệm 4:
2Na+ 2H2O 2NaOH + H2
KL: Na hoạt động hóa học mạnh hơn Fe: Na, Fe
Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
Hoạt động 2. Dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa như thế nào?
Phương pháp:- Thí nghiệm nghiên cứu, hỏi đáp, làm việc nhóm.
Năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ hóa học, NL thực hành hóa học
Bước
Nội dung
Chuyển giao nhiệm vụ
Dãy hoạt động hóa học có ý nghĩa gì?
Thực hiện nhiệm vụ
- Làm việc cá nhân 
Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn thảo luận.
- Các HS khác lắng nghe, đưa ra ý kiến
- Nhận xét
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV theo dõi các nhóm HS 
- GV tổ chức các HS đánh giá lẫn nhau.
- GV xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời.
Sản phẩm học tập
II. Dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa như thế nào?
Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải.
Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở đk thường
Kim loại trước H phản ứng với một số dd axit 
Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối ( trừ Na, K..)
3. Hoạt động luyện tập. 
- Nhắc lại dãy hoạt động hóa học của kim loại?
Yêu cầu học sinh thảo luận làm bài tập pp “Kỹ thuật khăn trải bàn”
Bài tập 1: Dãy các kim loại nào được sắp xếp đúng chiều hoạt động hoá học tăng dần
a) K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe d) Zn, K, Mg, cu, Al, Fe
b) Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn e) Mg, K, Cu, Al, Fe
c) cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
4. Hoạt động vận dụng. 
Bài tập 2: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây làm sạch dung dịch CuSO4. Giải thích và viết phương trình hóa học.
Fe b. Zn c. Cu d. Mg 
Làm bài tập 4 SGK tr 54
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Hướng dẫn học sinh cách học dãy hoạt động hóa hoc của kim loại .
a. Nhaän xeùt: - Nhaän xeùt thaùi ñoä hoïc taäp cuûa hoïc sinh.
 - Ñaùnh giaù khaû naêng tieáp thu baøi cuûa hoïc sinh
b.Dặn dò:
 - Bài tập về nhà: 3,4,5,6 SGK/ 51.
 - Xem trước bài “ Dãy hoạt động hoá học của kim loại”.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tiet_23_bai_17_day_hoat_dong_hoa_hoc_c.doc