I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về kim loại, về dãy hoạt động hoá học, về sự ăn mòn kim loại.
2. Kĩ năng:
- Viết phương trình hoá học, giải thích các hiện tượng trong thực tế.
- Vận dụng để giải các bài tập hoá học có liên quan.
3. Thái độ:
- Giúp HS yêu thích môn học để vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống
4. Năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ hóa học, NL vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: Bảng phụ có sẵn bài tập.
b. Học sinh: Ôn tập lại kiến thức ở chương: Kim loại
2. Phương pháp:
- Đàm thoại, làm việc cá nhân, làm việc nhóm, kỹ thuật khăn trải bàn
Tuần: 14 Ngày soạn: 20/11/2018 Tiết: 28 Ngày dạy: 22/11/2018 Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về kim loại, về dãy hoạt động hoá học, về sự ăn mòn kim loại. 2. Kĩ năng: - Viết phương trình hoá học, giải thích các hiện tượng trong thực tế. - Vận dụng để giải các bài tập hoá học có liên quan. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học để vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống 4. Năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ hóa học, NL vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: Bảng phụ có sẵn bài tập. b. Học sinh: Ôn tập lại kiến thức ở chương: Kim loại 2. Phương pháp: - Đàm thoại, làm việc cá nhân, làm việc nhóm, kỹ thuật khăn trải bàn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Hoạt động Khởi động - GV ổn định tổ chức lớp Giới thiệu bài: Để củng cố các kiến thức đã học về kim loại và vận dụng để giải các bài tập nhanh chóng ta sẽ vào bài 22.. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1 : Kiến thức cần nhớ * Phương pháp: Làm việc nhóm, vấn đáp, làm việc cá nhân. Năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ hóa học, NL vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống, NL giải quyết vấn đề Bước Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá học của kim loại? - GV: YC HS trả lời câu hỏi: + Hãy viết dãy hoạt động hoá học của một số kim loại? + Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại? - GV: Nhận xét. - GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi So sánh tính chất hoá học của Al và Fe? - GV: Nhận xét và sữa bài - GV: Treo lên bảng bảng phụ sau Yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng Gang Thép Thành phần Tính chất Sản xuất -GV: Nhận xét - GV: YC HS trả lời câu hỏi: - Thế nào là sự ăn mòn kim loại? - Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại? - Tại sao phải bảo vệ kim loại không bị ăn mòn? - Những biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn? Thực hiện nhiệm vụ - Làm việc cá nhân. - Thảo luận nhóm để hoàn thành câu hỏi - Chú ý lắng nghe . Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn thảo luận lần lượt từng câu hỏi trước lớp. - Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp - Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra ý kiến thảo luận. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV theo dõi các nhóm HS - GV tổ chức các nhóm đánh giá lẫn nhau. - GV xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời. Sản phẩm học tập I. Kiến thức cần nhớ Dãy hoạt động hóa học của kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Ag. Hoạt động 2 : Bài tập * Phương pháp: Làm việc nhóm, vấn đáp, làm việc cá nhân, * Kĩ thuật dạy học: KT khăn trải bàn Năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ hóa học, NL vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống, NL giải quyết vấn đề Bước Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ GV: Treo đề bài tập Bài tập: Viết các phương trình phản ứng hoá học biểu diễn sự chuyển hoá sau: BT1. (Nhóm 1) Al "Al2(SO4)3 "AlCl3 " Al(OH)3 "Al2O3 "Al "Al2O3 "Al(NO3)3 -GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm BT1 Sử dụng “kỹ thuật khăn trải bàn” -HS: Chia nhóm, thảo luận làm BT. Đại diện trả lời, nhóm khác nhận xét. BT2. (Nhóm 2) Fe " FeCl3 " Fe(OH)3 " Fe2O3 "Fe " Fe2O3 -GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm BT2 Sử dụng “kỹ thuật khăn trải bàn” -HS: Chia nhóm, thảo luận làm BT. Đại diện trả lời, nhóm khác nhận xét. - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 5 SGK/69 Thực hiện nhiệm vụ - Làm việc cá nhân. - Thảo luận nhóm để hoàn thiện sơ đồ - Viết PTPƯ minh họa cho các sơ đồ trên - Chú ý lắng nghe . Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn thảo luận lần lượt từng câu hỏi trước lớp. - Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp - Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra ý kiến thảo luận. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV theo dõi các nhóm HS - GV tổ chức các nhóm đánh giá lẫn nhau. - GV xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời. Sản phẩm học tập BT1. 2Al + 3H2SO4 "Al2(SO4)3 + 3H2 Al2(SO4)3 + 6HCl "2AlCl3 + 3H2SO4 AlCl3 + 3NaOH " Al(OH)3 +3NaCl 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O Al2O3 + 3H2 2Al + 3H2O 4Al + 3O2 2Al2O3 Al2O3 + 6HNO3"2Al(NO3)3 + 3H2O BT2. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 FeCl3 + 3NaOH " Fe(OH)3 +3NaCl 2Fe(OH)3 Fe2O3 +3H2O Fe2O3 + 3H2 2Fe +3H2O 3Fe + 2O2 Fe3O4 - HS: Lắng nghe Bài 5 SGK/69. 2A + Cl2 " 2ACl 2 mol 1 mol Khối lượng clo phản ứng = 23,4 – 9,2 = 14,2 (g) Số mol Cl2 = = 0,2 (mol) Số mol của A = = 23 " Vậy A là Na 3. Hoạt động luyện tập. GV lưu ý tính chất hóa học của kim loại và dãy hoạt động hóa học của kim loại 4. Hoạt động vận dụng. Chọn đáp án đúng: Câu 4: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với axít HCl A. Na, Al, Cu, Mg B. Zn, Mg, Cu C. Na, Fe, Al, K D. K, Na, Al, Cu 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 (21/SGK) Kẻ trước bảng tường trình thí nghiệm, đọc nghiên cứu trước nội dung bài thực hành
Tài liệu đính kèm: