Giáo án Hóa học lớp 9 - Tiết 30: Tính chất của phi kim

Giáo án Hóa học lớp 9 - Tiết 30: Tính chất của phi kim

I- MỤC TIÊU:

1. Biết được một sối tính chất vật lí của phi kim: Phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái : Rắn, lỏng, khí. Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp.

Biết những tính chất hoá học của phi kim: Tác dụng với oxi, với kim loại và với Hiđro.- Mức độ hoạt động của phi kim khác nhau.

2. Biết sử dụng kiến thức đã biết để rút ra tính chất hoá học, tính chất vật lí.- Biết nghiên cứu thí nghiệm của chất hoá học của phi kim.

Viết được PTHH minh hoạ cho mỗi chất.

3. Thái độ : Lòng tin vào khoa học .

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 845Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học lớp 9 - Tiết 30: Tính chất của phi kim", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày dạy 
Chương 3: PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
I – MỤC TIÊU CHƯƠNG:
Học sinh biết được tính chất của phi kim nói chung, tính chất ứng dụng của cacbon, silic; viết được PTHH minh hoạ cho các tính chất đó.
Biết được các dạng hình thù chính của cacbon, một số tính chất tiêu biểu và một số ứng dụng.
Nêu được tính chất cơ bản của CO, CO2, H2CO3 và muối cácbonat, viết các phương trình hoá học.
Biết một số ứng dụng của Silicđioxit, sơ lược về công nghiệp silicat (sản xuất gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh).
Biết sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học: Nguyên tắc sắp xếp xấu tạo bảng tuần hoàn, ý nghĩa của bảng tùân hoàn.
Tuần 15:
Tiết 30 : 	 	 TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
I- MỤC TIÊU:
1. Biết được một sối tính chất vật lí của phi kim: Phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái : Rắn, lỏng, khí. Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp.
Biết những tính chất hoá học của phi kim: Tác dụng với oxi, với kim loại và với Hiđro.- Mức độ hoạt động của phi kim khác nhau.
2. Biết sử dụng kiến thức đã biết để rút ra tính chất hoá học, tính chất vật lí.- Biết nghiên cứu thí nghiệm của chất hoá học của phi kim.
Viết được PTHH minh hoạ cho mỗi chất.
3. Thái độ : Lòng tin vào khoa học .
II-PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề, thí nghiệm, thảo luận nhóm.
III- CHUẨN BỊ : 
Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh, dụng cụ điều chế H2 .
Hoá chất: Hoá chất để điều chế H2, quỳ tím, khi clo.
IV – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định : Kiểm diện.
2/ KTBC : Không kiểm tra.
3/ Bài mới:
Hoạt động 1:
GV yêu cầu kể một số phi kim đã biết, giáo viên giới thiệu cho học sinh biết một số phi kim có mẫu sẵnàHọc sinh nhận xét trạng thái, tính chất vật lý của phi kim.
Hoạt động 2 :
GV: Đặt vấn đề: Ở lớp 8 các em đã được làm quen với nhiều phản ứng hoá học. Trong đó có sự tham gia phản ứng của phi kim.
Học sinh kể.
Cho học sinh thảo luận nội dung: Viết các PTHH mà em biết trong đó các chất tham gia phản ứng là phi kim.
-Gọi đại diện nhóm báo cáo.
-Giáo viên nhận xét nêu câu hỏi. Vậy phi kim có những tính chất hoá học nào?
Gọi học sinh dự đoán hiện tượng S, P cháy trong không khí trước khi giáo viên làm thí nghiệm.
Giáo viên lấy ví dụ chứng minh độ hoạt động của phi kim.
Cl>S
2Fe + 3 Cl2à2FeCl3
Fe + S à FeS
F>Cl
F2 + H2 à2HF
Cl2 + H2 à2HCl
 4/-Củng cố và luyện tập: 
 - Làm bài tập 3, 4/ 76.
5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 
 Bài tập về nhà: 2,5,6/ 76
I/ Tính chất vật lí của phi kim:
* Ở điều kiện thường: Phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái.
- / 766.t l2->hứng minh độ hđ m đã d5 i kim.
H2 áp.
 tại ở ca bảng tùân hoàn.ùng dụng.
Trạng thái rắn: C, S, P.
- Trạng thái lỏng: Br2.
- Trạng thái khí : O2, Cl2, N2 ...
* Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp.
* Một số phi kim độc: Br2, Cl2, I2...
II/ Tính chất hoá học của phi kim:
Tác dụng với kim loại:
PTHH: 2Na + Cl2 2NaCl
 (r) (k) (r)
Phi kim + kim loại à muối.
PTHH: 3Fe + 2O2 Fe3O4
 (r) (k) (r)
Oxi + kim loại àOxit.
Tác dụng với Hiđro.
a/ Oxi tác dụng với hđro.
PTHH: O2 (k)+2H2(k)2H2O (k)
b/ Clo tác dụng với Hiđro
Cl2(k)+H2(k) 2HCl(l)
Kết luận: Phi kim + hiđrồHợp chất khí.
Tác dụng với oxi:
PTHH: S(r) +O2(k)àSO2 (k)
 4P(r)+5 O2(k)à2P2O5(r)
Nhiều phi kim tác dụng với oxitạo thành oxit axit
Mức độ hoạt động của phi kim:
Mức độ hoạt động hoá học của phi kim được xét căn cứ vào khả năng phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro.
BT6:PTHHà nFe à nsà A (Fe dư)
 và FeSàViết 2 PTHHàHS khí B 
là SO2 và H2 àVdd HCl
V- RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET30.doc