I- MỤC TIÊU:
1- Học biết được : Cacbon tạo hai oxit tương ứng là CO và CO2 coi là oxit trung tính, có tính khử mạnh, CO2 là oxit axit tương ứng với axit H2CO3 .
2- Biết nguyên tắc điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm và cách thu khí CO2, quan sát Thí nghiệm qua hinh vẽ để rút ra nhận xét, rút ra tính chất hoá học của CO và CO2. viết PTHH chứng tỏ CO có tính khử, CO2 có tính chất của một oxit axit.
3- Thái độ : lòng tin vào khoa học , yêu thích môn học.
II-PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề, thí nghiệm, thảo luận nhóm.
III- CHUẨN BỊ :
Dụng cụ : đèn cồn, ống nghiệm , giá.
Hóa chất : CO2, H2O , giấy quỳ tím, NaOH.
Ngày dạy: Tuần 17: Tiết 34 : CÁC OXIT CỦA CACBON I- MỤC TIÊU: 1- Học biết được : Cacbon tạo hai oxit tương ứng là CO và CO2 coi là oxit trung tính, có tính khử mạnh, CO2 là oxit axit tương ứng với axit H2CO3 . 2- Biết nguyên tắc điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm và cách thu khí CO2, quan sát Thí nghiệm qua hiønh vẽ để rút ra nhận xét, rút ra tính chất hoá học của CO và CO2. viết PTHH chứng tỏ CO có tính khử, CO2 có tính chất của một oxit axit. 3- Thái độ : lòng tin vào khoa học , yêu thích môn học. II-PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thí nghiệm, thảo luận nhóm. III- CHUẨN BỊ : Dụng cụ : đèn cồn, ống nghiệm , giá. Hóa chất : CO2, H2O , giấy quỳ tím, NaOH. IV –HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định :kiểm diện 2/ KTBC a/ 1 học sinh làm bài tập 2/84 b/ 1 học sinh làm bài tập 5/84 3. Bài mới Hoạt động 1 : Cacbon có những oxit nào? Học sinh : cói 2 loại : CO và CO2 Gọi học sinh nêu tính chất vật lý của CO. Hoạt động 2: CO thuộc loại hợp chất nào ? Tại sao. Học sinh liên hệ kiến thức bài oxit để trả lời. Học sinh quan sát hình 3.11 - Nêu hiện tượng - Nhận xét - Viết PTHH Các phản ứng xảy ra nhờ điều kiện nào. Hoạt động 3: Dựa vào các tính chất hoá học, học sinh nêu ứng dụng của CO. Hoạt động 4: Giáo viên cho học sinh so sánh tỉ khối của CO2 so với không khí. - Quan sát thí nghiệm SGK. Cho biết tại sao đèn cồn tắt khi rót CO2 vào? Học sinh : CO2 không duy trì sự cháy và nặng hơn không khí. –>học sinh rút ra tính chất vật lý của CO2 . Giáo viên giới thiệu nước đá khô. Giáo viên gọi học sinh dự đoán tính chất hóa học của CO2. -Viết PTHH 4/-Củng cố và luyện tập: Học sinh làm bài tập1/sgk: Học sinh làm bài tập2/sgk: 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Làm bài tập 3,4,5/sgk/87 HD bài tập 5:viết 2 PTHH, tìm thể tích COthể tích CO2tính % của 2 khí. a/CuO (r)+ C(r) Cu(r) + CO2(k) b/PbO(r) + C(r) Pb(r) + CO2(k) c/CO2 (r)+ C(r) 2CO (k) d/FeO (r)+ C(r) Fe(r) + CO2(k) Giải mC=5.90%=4,5(kg) PTHH : C(r) + O2(k) CO2(k)+394kJ I –Cacbon oxit (CO : 28) Tính chất vật lí CO là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí, rất độc. Tính chất hoá học a/ CO là oxit trung tính Ở điều kiện thường, CO không phản ứng với nước, kiềm, axit. b/ CO là chất khử Hiện tượng : CuO từ màu đen chuyển sang đỏ, dung dịch Ca(OH)2 bị đục. Nhận xét : CO đã khử CuO thành Cu có màu đỏ. PTHH : . Nhận xét : CO đã khử CuO thành Cu có màu đỏ. PTHH : CuO + CO Cu + CO2 (r) (k) (r) (k) 4CO+Fe3O4 4CO2+ 3Fe (k) (r) (k) (r) CO(k) + O2(k) CO2(k) 3/Ứng dụng : - Làm nhiên liệu, ch6át khử, nguyên liệu trong công nghiệp hoá học. II – CACBON ĐIOXIT 1/ Tính chất vật lý : CO2 là khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, không duy trì sự sống và sự cháy, CO2 bị nén và làm lạnh thì hoá rắn gọi đá khô dùng bảo quản thực phẩm. 2/ Tính chất hoá học : a/ Tác dụng với nước. Hiện tượng : quỳ chuyển hồng. Nhận xét : CO2 phản ứng với nước tạo thành dung dịch axit. PTHH : CO2 + H2OH2CO3 (k) (l) (dd) b/ Tác dụng với dung dịch bazơ CO2 tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O (k) (dd) c/Tác dụng với oxit bazơ CO2 + CaO CaCO3 (k) (r) (r) Kết luận:CO2 có những tính chất của oxit axit. Bài tập1:CO + O22CO2 CO +CuOCu + CO2 Là PƯ oxi hóa khử, ở pứ 1 CO là nhiên liệu , ở pư2 CO là chấ khử Bài tập2: CO2 +NaOHNaHCO3 2CO2 + Ca(OH)2Ca(HCO3)2 V/- RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: