Giáo án Hóa học lớp 9 - Tiết 42: Luyện tập chương 3 phi kim – sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Giáo án Hóa học lớp 9 - Tiết 42: Luyện tập chương 3 phi kim – sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

I- MỤC TIÊU:

1. Giúp học sinh hệ thống hóa lại các kiến thức đã học trong chương như : Tính chất của phi kim, tính chất của Clo, Cacbon, Silic, oxit cacbon, axit cacbonic, muối cacbonat.

- Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn, tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.

1. Chọn các chất thích hợp lập sơ đồ để dãy chuyển đổi giữa các chất, viết PTHH cụ thể.

Biết xây dựng chuyển đổi giữa các loại chất và cụ thể hoá thành dãy chuyển đổi cụ thể và ngược lại.

Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi đó.

Biết vận dụng bảng tuần hoàn.

3. Thái độ : Yêu thích môn học.

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1063Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học lớp 9 - Tiết 42: Luyện tập chương 3 phi kim – sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày dạy:
	Tuần 
Tuần 21:
Tiết 42 : 	 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3
PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
 CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
I- MỤC TIÊU:
1. Giúp học sinh hệ thống hóa lại các kiến thức đã học trong chương như : Tính chất của phi kim, tính chất của Clo, Cacbon, Silic, oxit cacbon, axit cacbonic, muối cacbonat.
Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn, tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
1. Chọn các chất thích hợp lập sơ đồ để dãy chuyển đổi giữa các chất, viết PTHH cụ thể.
Biết xây dựng chuyển đổi giữa các loại chất và cụ thể hoá thành dãy chuyển đổi cụ thể và ngược lại.
Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi đó. 
Biết vận dụng bảng tuần hoàn.
3. Thái độ : Yêu thích môn học.
II.PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận.
III- CHUẨN BỊ : 
Sơ đồ 1, 2, 3.
IV – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định :
2/ KTBC :
Gọi 02 em lên làm bài tập 7/101
01 em làm câu a
01 em làm câu b
Gọi học sinh nhận xét
Gv nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới
* Hoạt động 2 ;
Cho học sinh bt và rút ra :
Sơ đồ 1 : 
H2S S SO2
Na2O
Sơ đồ 2 : 
HClO
HCl Cl2 NaCl
FeCl2
Sơ đồ 5 : Gọi lần lượt học sinh lên bảng viết PTHH.
Học sinh làm bài tập 4/103 theo nhóm gọi đại diện nhóm báo cáo.
Học sinh nhóm khác nhận xét.
Gv nhận xét.
 4/-Củng cố và luyện tập: 
 - Học sinh dựa vào nội dung các bài luyện.
- Tập rút ra bài học kinh nghiệm. 
5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 
 Làm bài tập 5,6/103
Bài tập:cho 10,4 gam hỗn hợp gồm MgO và MgCO3 hoà tan hoàn toàn trong dd HCl. Toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng dd Ca(OH)2 dưthu được 10 gam kết tủa .Tính khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp đầu
I- Sửa bài tập cũ :
a/ 
CTHH A : SO2
b/ PTHH :
SO2(k)+2NaOH(dd) -> NaHSO3(dd)
 0,2-x 0,2-x 0,2-x
So sánh tỉ lệ mol : nSO2:nNaOH= 0,2:0,36 => tạo ra 2 muối.
 2x + (0,2 –x) = 0,36
 x = 0,04
III – LUYỆN TẬP BÀI TẬP:
 1. Tính chất hoá học của phi kim
Sơ đồ 1
 Hợp chất khí -> Phi kim -> Oxitaxit
 Muối
 a/. Tính chất hoá học của Clo :
 Nước Clo 
Hidro Clorua Clo Nước Javen
 Muối Clorua
b/Tính chất hoá học của cacbon và hợp chất của cacbon.
Giải
A có số hiệu nguyên tử là 11 nên :
+ Điện tích hạt nhân là 11+
+ Có 11 elextron 
+ A là kim loại 
+ Na hoạt động hoá học mạnh hơn Li, Mg và yếu hơn K.
III – BÀI HỌC KINH NGHIỆM :
- Viết được sơ đồ phản ứng phải nắm được tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố phi kim cụ thể.
- Dự đoán tính chất của 1 nguyên tố cần biết : từ số hiệu nguyên tử suy ra điện tích hạt nhân, số e, là kim loại hay phi kim, độ hoạt động hoá học của nguyên tố đó.
- Toán lập CTHH cấn tím.
* M hợp chất
* % các nguyên tố
* m từng nguyên tố
* n nguyên tố CTHH.
So sánh tỉ lệ mol : nSO2: nNaOH nếu: 1:2muối trung hoà.
1:1 muối axit
1>2Sản phẩm 2 muối.
V- RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET41.doc