Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Học kì II tuần 19

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Học kì II tuần 19

 1. Kiến thức

 Học sinh nắm được khái niệm thoái hoá giống

 HS hiểu , trình bày được nguyên nhân thoái hoá của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phấn gần ở động vật , vai trò trong chọn giống

 HS trình bày được phương pháp tạo dòng thuần ở cây ngô

 2. Kĩ năng

 Rèn kĩ năng quan sát hình phát hiện kiến thức

 Tổng hợp kiến thức , hoạt động nhóm

 

doc 98 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Học kì II tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Ngày soạn : 	Ngày dạy :
tiết 37 Bài 34 thoái hoá do tự thụ phấn 
và giao phấn gần
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức 
	Học sinh nắm được khái niệm thoái hoá giống 
	HS hiểu , trình bày được nguyên nhân thoái hoá của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phấn gần ở động vật , vai trò trong chọn giống 
	HS trình bày được phương pháp tạo dòng thuần ở cây ngô 
 2. Kĩ năng 
	Rèn kĩ năng quan sát hình phát hiện kiến thức 
	Tổng hợp kiến thức , hoạt động nhóm 
 3. Thái độ 
	Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn 
II. Chuẩn bị 
	GV : Tranh phóng to H 34.1,34.3
	 Tư liệu về hiện tượng thoái hoá 
	HS : Đọc trước bài ở nhà 
III. Tiến trình bài học .
	1. ổn định tổ chức.
	2. Kiểm tra bài cũ 
	 Em hãy nêu những thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống động vật , thực vật và vi sinh vật ?
	3. Bài mới .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1
 GV Nêu câu hỏi .
 + Hiện tượng thoái hoá ở thực vật và động vật được biểu hiện như thế nào ?
 + Theo em vì sao dẫn đến hiện tượng thoái hoá giống ?
 + Tìm hiểu về hiện tượng thoái hoá . 
GV Yêu cầu học sinh khái quát kiến thức 
 + Thế nào là thoái hoá ?
 + Giao phối gần là gì ?
Hoạt động 2
GV nêu yêu câu hỏi :
 Qua các thế hệ tự thụ hoặc giao phối cận huyết tỉ lệ đồng hợp và tỉ lệ dị hợp biến đổi như thế nào ?
 Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây hiện tượng thoái hoá ?
( GV giải thích hình 34.3 màu xanh biểu thị thể đồng hợp trội và lặn ) .
 GV cho đại diện các nhóm trình bày đáp án bằng các giải hích hình 34.3 phóng to .
 GV nhận xét kết quả các nhóm giúp học sinh hoàn thiện kiến thức .
 GV mở rộng thêm : ở một số loài động vật , thực vật cặp gen đồng hợp không gây hại nên không dẫn tới hiện tượng thoái hoá , do vậy vẫn có thể tiến hành giao phối gần . 
Hoạt động 3
 GV nêu yêu câu hỏi :
 Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây hiện tượng thoái hoá nhưng phương pháp này vẫn được con người sử dụng trong chọn giống ? 
( Gv nhắc lại khái niệm thuần chủng , dòng thuần ...)
 GV giúp học sinh hoàn thiện kiến thức .
( GV lưu ý : Nội dung này trừu tượng nên gv lấy VD cụ thể để giải thích cho học sinh dễ hiểu ) .
 HS nghiên cứu SGK tr 99, 100. 
 Quan sát hình 34.1 và 34.2 
 Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến .
 + Chỉ ra hiện tương thoái hoá .
 + Lí do dẫn đến hiện tượng thoái hoá ở động vật , thực vật .
 Đại diện nhóm trình bàyđ nhóm khác bổ sung .
 HS nêu VD : Hồng xiêm thoái hoá quả nhỏ , không ngọt , ít quả . bưởi thoái hoá quả nhỏ khô .
HS dựa vào kết quả ở nội dung trên khái quát kiến thức . 
 HS nghiên cứu SGK và hình 34.3 tr 100 và 101đ thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi .
 Yêu cầu nêu được :
 + Tỷ lệ đồng hợp tăng , tỉ lệ dị hợp giảm ( tỷ lệ đồng hợp trội và tỉ lệ đồng hợp lặn bằng nhau ).
 + Gen lặn thường biểu hiện tính trạng xấu .
 + Gen lặn gây hại khi ở thể di hợp không được biểu hiện .
 + các gen lặn khi gặp nhau ( thể đồng hợp ) thì biểu hiện ra tính trạng .
 Đại diện nhóm trìng gày trên hình 34.3 đ các nhóm khác theo dõi nhận xét .
 HS nghiên cứu SGK tr101 và tư liệu GV cung cấp trả lời câu hỏi .
 Yêu cầu nêu được :
 + Do xuất hiện cặp gen đồng hợp tử .
 + Xuất hiện tính trạng xấu .
 + Con người dễ dàng loại bỏ tính trạng xấu .
 + Giữ lại tíng trạng mong muốn nên tạo được giống thuần chủng .
 HS trình bày đ lớp nhận xét .
I. Hiện tượng thoái hoá 
 a. Hiện tượng thoái hoá ở thực vật và động vật .
 -ở thực vật : Cây ngô tự thụ phấn qua nhiều thế hệ : chiều cao cây giảm , bắp dị dạng hạt ít .
 - ở động vật : Thế hệ sinh trưởng phát triển yếu , quái thai , dị tật bẩm sinh .
* Lí do thoái hoá :
 + ở thực vật : do tự thụ phấn ở cây giao phấn .
 + ở động vật : do giao phối gần .
b. Kái niệm .
 Thoái hoá :là hiện tượng các thế hệ con cháu có sức sống kém dần , bộc lộ tính trạng xấu , năng suất giảm ...
 Giao phối gần (giao phối cận huyết ): là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái .
II. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá giống . 
* Kết luận :
 Nguyên nhân hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn hoặc giao phấn cận huyết vì qua nhiều thế hệ tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn gây hại .
III. Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống .
* Kết luận: Vai trò của phương pháp tự thụ phấn và giao phối cân huyết trong tự thụ phấn 
 + Củng cố đặc tính mong muốn 
 + Tạo dòng thùân có cặp gen đồng hợp .
 + Phát hiện gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể .
 + Chuẩn bi lai khác dòng để tạo ưu thế lai 
 4. Củng cố .
	Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật gây nên hiện tượng gì ? Giải thích nguyên nhân ?
 5. Hướng dẫn học ở nhà .
	Học bài , trả lời câu hỏi SGK 
	Tìm hiểu ưu thế lai , giống ngô lúa có năng suất cao .
Tuần 19
Ngày soạn : 	Ngày dạy :
tiết 38 Bài 35 ưu thế lai
I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức 
	HS nắm được một số khái niệm : Ưu thế lai , lai kinh tế .
	HS hiểu và trình bày được 
	+ Cơ sở di tryền của hiện tượng ưu thế lai , lí do không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống 
	+ Các biện pháp duy trì ưu thế lai , phương pháp tạo ưu thế lai .
	+ Phương pháp thường dùng để tạo ưu thế lai ở nước ta .
 2. Kĩ năng 
 Rèn một số kĩ năng 
	+ Quan sát tranh , hình tìm kiến thức 
	+ Giải thích bằng cơ sở khoa học .
	+ Tổng hợp khái quát .
 3. Thái độ
	Giáo dục ý thức tìm tòi trân trọng khoa học 
II.Chuẩn bị .
	GV: Tranh phóng to hình 35 SGK
	 Tranh một số giống , động vật : Bò, lợn , dê . Kết quả của phép lai kinh tế .
	HS : Đọc trước bài ở nhà 
III. Tiến trình bài giảng 
	1. ổn định tổ chức .
	2. Kiểm tra bài cũ .
	 Trong chọn giống người ta dùng 2 phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì ?
	3. Bài mới .
	 Vào bài : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1
GV : Đưa vấn đề :
 So sánh cây và bắp ngô ở hai dònh tự thụ phấn với cây và bắp ngô ở cơ thể lai F1 trong hình 35 SGK tr. 102 .
 GV nhận xét ý kiến của học sinh và dẫn dắt đ hiện tượng trên được gọi là ưu thế lai .
 GV nêu câu hỏi 
 + Ưu thế lai là gì ? Cho VD về ưu thế lai ở động vật và thực vật .
 GV cung cấp thêm một số VD minh hoạ .
 GV nêu vấn đề :
 Để tìm hiểu cơ sở dim truyền của hiện tượng ưu thế lai .
 HS trả lời câu hỏi sau :
 Tại sao khi lai hai dòng thuần ưu thế lai thể hiện rõ nhất ?
 Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 , sau đố giảm dần qua các thế hệ ?
 GV đánh giá kết quả và bổ sung thêm kiến thức về hiên tượng nhiều gen quy định 1 tính trạng để giải thích .
 GV hỏi tiếp 
 Muốn duy trì ưu thế lai con người đã làm gì ?
Hoạt động 2
 GV giới thiệu : Người ta có thể tạo ưu thế lai ở cây trồng và vật nuôi .
 GV hỏi :
 Con người đã tiến hành tạo ưu thế lai ở cây trồng bằng phương pháp nào ?
 Nêu VD cụ thể .
 GV nên giải thích thêm về lai khác dòng và lai khác thứ .
GV hỏi.
 Con người đã tiến hành tạo ưu thế lai ở vật nuôi bằng phương pháp nào ?
 Cho ví dụ .
 GV hỏi thêm :
 Tại sao không dùng con lai kinh tế để nhân giống ?
 GV mở rộng :
 Lai kinh tế thường dùng con cái thuộc giống trong nước .
 áp dụng kĩ thuật giữ tính đông lạnh .
 Lai bò vành Thanh Hoá vứi bò Hônsten Hà Lan đ con lai F1 chịu được nóng , lượng sữa tăng .
 HS quan sát hình phóng to hoặc hình SGK chú ý đặc điểm sau :
 +Chiều cao thân cây ngô .
 + Chiều dài bắp , số lượng hạt .
 HS đưa ra nhận xét sau khi so sánh thân và bắp ngô ở cơ thể lai F1 có nhiều đặc điểm trội hơn ở bố mẹ .
 HS trình bày lớp bổ sung .
 HS nghiên cứu kết hợp với nội dung vừa so sánh đKhái quát thành khái niệm .
 HS lấy VD SGK.
 HS nghiên cứu SGK tr 102 , 103 .
 Chú ý VD lai 1 dòng thuần có hai gen trội và dònh thuần có một gen trội .
Yêu cầu nêu được :
 Ưu thế lai rõ vì xuất hiện nhiều gen troọi ở con lai F1 .
 Các thế hệ sau giảm dần do tỉ lệ dị hợp giảm ( hiện tượng thoái hoá )
 Đại diện trình bày lớp bổ sung .
 HS trả lời được áp dụng nhân giống vô tính .
 HS tổng hợp khái quát kiến thức .
 HS nghiên SGK tr 103 và các tư liệu sưu tầm , ttrar lời câu hỏi .
 Yêu cầu chỉ ra 2 phương pháp .
 HS nghiên cứu SGK tr 103 ,104 kết hợp tranh ảnh về các giống vật nuôi .
 Yêu cầu nêu được 
 Phép lai kinh tế .
 áp dụng ở lợn bò .
 HS trình bày , lớp bổ sung .
 HS nêu được:
 Nếu nhân giống thì các thế hệ sau các gen lặn gây hại ở trạng thái đồng hợp sẽ được biểu hiện ở tính trạng .
I. Hiện tượng ưu thế lai
a. Khái niệm .
* Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có ưu thế hơn hẳn so với bố mẹ về sự sinh trửơng phát triển khả năng chống chịu, năng suất , chất lượng .
b. Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai .
* Kết luận :
 Lai 2 dòng thuần ( kiểu gen đồng hợp ) con lai F1 có hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp đ chỉ biểu hiện tính tạng của gen trội .
 Tính trạng số lượng (hình thái , năng suất ) do nhiều gen trội quy định .
VD :
P: AAbbcc ´ aaBBCC
 F1: AaBbCc 
II. Các phương pháp tạo ưu thế lai .
a. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng .
 - Lai khác dòng : Tạo hai dòng tự thụ phấn rồi cho giao phấn với nhau .
VD: ở ngô tạo được ngô lai F1 năng suất cao hơn 25đ30% so với giống hiện có .
 - Lai khác thứ : Dể kết hợp giứa ưu thế lai và tạo giống mới .
b. Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi . 
* Lai kinh tế : 
 Là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm .
 VD : Lợn ỉ Móng Cái ´ Lợn Đại Bạch đ lợn con mới sinh nặng 0.8 kg tăng trọn hanh , tỉ lệ nạc cao.
 4. Củng cố .
	Ưu thế lai là gì ? Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai ?
	Lai kinh tế mang lại hiệu quả kinh tế như thế nào ?
 5. Hướng dẫn học ở nhà .
	Học bài , trả lời câu hỏi SGK .
	Tìm hiểu thêm các thành tựu về lai kin tếẻơ Việt Nam .
Tuần 20
Ngày soạn : 	Ngày dạy :
tiết 39 Bài 36 các phương pháp chọn lọc
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức 
 HS trình bày được phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần và nhiều lần,thích cho sử dụng với đối tượng nào,những ưu nhược điểm của phương pháp chọn lọc này ?
	Trình bày phương pháp chọ lọc cá thể , những ưu thế và nhược điểm so vói chọn lọc hàng loạt , thích hợp sở dụng với đối tượng nào ?
 2. Kĩ năng 
Rèn kĩ năng tổng hợp khái quát kiến thức .
Kĩ năng hoạt động nhóm
 3. Thía độ 
	Gió dục ý thức lòng yêu thích bộ môn .
II. Chuẩn bị .
	GV: Tranh phóng to hình 36.1 và 36.2 SGK
	HS: Đọc bài trước ở nhà 
III. Tiến trình bài giảng .
	1. ổn định tổ chức .
	2. Kiểm tra bài cũ .
	 HS 1: Ưu thế lai là gì ? Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai ?
	 HS 2: Lai kinh tế mang lại hiệu quả kinh tế như thế nào ?
	3. Bài mới .
	 Vào bài :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1
 GV hỏi :
 Hãy cho biết vai trò cả chọn lọc trong chọn giống ?
 GV nhận xét và yêu cầu học sinh khái quát kiến thức .
Hoạt động 2 
 GV: Đưa câu hỏi :
THế nào là chọn lọc hàng loạt ... g bảng : 63.1 đ 63.5 SGK và giấy thường .
	 Máy chiếu .
	 Bút dạ 
	HS : Ôn lịa toàn bộ phần sinh vật và môi trường .
III. Tiến rình lên lớp .
	1. ổn định lớp 
	2. Kiểm tra .
	 Kiểm tra trong quá trình ôn tập 
	3. Ôn tập .
 GV : Phần chính ôn tập 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Chia 2 HS cùng bàn thành 1 nhóm .
 Phát phiếu có nội dung bảng như SGK ( Phát bất kì phiếu có nội dung nào , và phiếu trên phim trong hay trên giấy trắng ).
 Yêu cầu HS oàn thành .
 GV chữa bài như sau :
 + Gọi bất kì nhóm nào , nếu nhóm có phiếu ở phim trong thì Gv chiếu lên máy . Còn nếu nhóm có phiếu trên giấy thì HS trình bày .
 GV chữa lần lượt các nội dung và giúp HS hoàn thiên kiến thức nếu cần .
 GV thông báo nội dung đầy đủ trên máy chiếu để cả lớp theo dõi .
 I. Hệ thống hoá kiến thức . 
Các nhóm nhận phiếu để thảo luận và hoàn thành nội dung .
 Lưu ý tìm VD để minh hoạ .
 Thời gian 10 phút .
 Các nhóm thực hiên theo yêu cầu của GV .
 Các nhóm bổ sung ý kiến nếu cần và có thể hoit thêm câu hỏi khác trong nội dung của nhóm đó .
 HS theo nhóm và chữa nếu cần 
Nội dung kiến thức ở bảng :
Bảng 63.1 Môi trường và các nhân tố sinh thái .
Môi trường
Nhân tố sinh thái ( NTST)
Ví dụ minh hoạ
Môi trường nước 
 Vô sinh 
NST
 Hữu sinh 
-ánh sáng , nhiệt độ .
- Động vật , thực vật .
Môi trường trong lòng đất 
 Vô sinh
NST 
 Hữu sinh
- Độ ẩm , nhiệt độ .
- Động vật, thực vật 
Môi trường trên mặt đất - không khí 
 Vô sinh
NST
 Hữu sinh
- Độ ẩm , ánh sáng ,nhiệt độ 
- Động vật, thực vật ,người
Môi trường sinh vật 
 Vô sinh
NST
 Hữu sinh 
-Độ ẩm nhiệt độ , dinh dưỡng .
-Động vật, thực vật , người 
Bảng 63.2 Sự phân chia nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái .
Nhân tố sinh thái
Nhóm thực vật
Nhóm động vật
ánh sáng 
Nhóm cây ưa sáng 
Nhóm cây ưa bóng 
Nhóm động vật ưa sáng 
Nhóm động vật ưa tối 
Nhiết độ 
Thực vật biến nhiệt 
Động vật biến nhiệt 
Động vật hằng nhiệt 
Độ ẩm 
Thực vật ưa ẩm
Thực vật chịu hạn 
Động vật ưa ẩm 
Động vật ưa khô 
 	Bảng 63.3 Quan hệ cùng loài và khác loài .
Quan hệ
Cùng loài
Khác loài
 Hỗ trợ 
Quần tụ cá thể 
Cách li cá thể 
Cộng sinh 
Hội sinh 
 Cạnh tranh
Cạnh tranh thức ăn, nơi ở , con đực cái trong mùa sinh sản 
Canh tranh , kí sinh vật chủ - con mồi , ức chế -cảm nhiễm
Bảng 63.4 Các khái niệm
Khái niệm
Ví dụ minh hoạ
 * Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài , sinh sống trong một khoảnh không gian nhất định , có khả năng giao phối với nhau để sinh sản 
* Quần xã sinh vật:
 Là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài cùng sống trong một không gian xác định , chúng có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định . Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng 
* Cân bằng sinh học : Là trạng thái mà số lượng mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học .
 * Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống ( Sinh cảnh ) , trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnhch và tương đối ổn định .
 * Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ sinh dưỡng với nhau . Mỗi loài là một mắt xích , vừa là sinh vật mắt xích đứng trước , vừa là sinh vật ở phía sau tiêu thụ .
* Lưới thức ăn : bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung .
VD: Rừng cọ, đồi chè , đàn chim én ...
 VD : Rừng Cúc Phương 
 Ao cá tự nhiên .
VD: Rừnh nhiệt đới .
 Cây cỏ đ chuột đ rắn 
 Sâu đ chuột đ rắn .
 Châu chấuđ ếch đ rắn 
 sâu gà 
Thực 
 vật dê hổ
 thỏ cáo đđại bàng
 SV phân huỷ 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 2
 GV cho HS nghiên cứu câu nhỏi SGK tr. 190.
 Thảo luận trả lời các câu hỏi bổ sung .
 Nếu hết giờ thì phần này HS tự trả lời .
 Lưu ý : GV giới thiệu câu hỏi số 4 : Phân biết quần xã và quần thể .
Quần thể 
Quần xã
Thành phần SV
Thời gian sống 
Mối quan hệ 
II. Một số câu hỏi ôn tập 
Các nhóm nghiên cứu câu hỏi đ thảo luận để trả lời đ các nhóm khác bổ sung .
Hoàn thành câu số 4 SGK tr .190 .
Quần thể 
Quần xã
Thành phần SV
Tập hợp cá thể cùng loài sống trong 1 sinh cảnh 
Tập hợp các quần thể khác loài cùng sống trong 1 sinh cảnh 
Thời gian sống 
Sống trong cùng 1 thời gian 
Được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài
Mối quan hệ 
Chủ yếu là thích nghi về mặt dinh dưỡng ,nơi ở và đặc biệt là sinh sản nhằm đảm bảo sự tồn tại cuat quần thể .
Mối quan hệ sinh sản trong quần thể 
 Mối quan hệ giữa các quần thể thành 1 thể thống nhất nhờ quan hệ sinh thái đối nghịch 
 4. Củng cố .
	GVnhắc nhở HS hoàn thành nội dung ở các bảng trong bài .
 5. Hướng dẫn học ở nhà .
	Hoàn thành nốt một số câu hỏi mục 2 .
	Ôn tập lại chương trình sinh học lớp 6 và chuẩn bị nội dung ở bảng 64.1 " 64.6.
Tuần 34
Ngày soạn : 	Ngày dạy :
Tiết 67 Kiểm tra cuối học kì II
I. Mục tiêu .
	Kiểm tra được HS nắm các khái niệm sinh thái học 
	Kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế .
II. Đề bài :
	Câu 1: Kể những thành tựu chọn giống cây trồng và vật nuôi ở Việt Nam . Mỗi thành tựu cho một ví dụ minh hoạ ?
	Câu 2 : Thế nào là quần thể ? Quần thể người khác quần thể SV khác ở những điểm nào ? Nêu ý nghĩa của tháp dân số ?
	Câu 3 : Hãy nêu các hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất ? Cho ví dụ . Chứng minh rằng nước ta có hệ sinh thái nông nghiệp phong phú . 
Tuần 34
Ngày soạn : 	Ngày dạy :
Tiết 68 Bài 64 Tổng kết chương trình toàn cấp 
I. Mục tiêu .
 1. Kiến thức 
	HS hệ thống hoá kiến thức về sinh học cá thể và sinh học tế bào .
	HS biết vân dụng kiến thức vào thực tế .
 2. Kĩ năng .
	Rèn kĩ năng tư duy , so sánh , tổng hợp 
	Kĩ năng khái quát hoá kiến thức 
II. Chuẩn bị .
	GV : Máy chiếu , bút dạ , phim trong in rõ nội dung các bảng từ 64.1 đ 64.5 vào vở học bài .
	Ôn tập lại chương trình THCS
III.Tiến trình lên lớp .
	1. ổn định lớp .
	2. Kiểm tra bài cũ .
	 GV : Kể tên nội dung chính đã học tromg chương trình THCS
	3.Bài mới .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1
 GV yêu cầu :
 + Hoàn thành bảng 65.1 và 65.2 SGK tr. 194 .
 + Cho biết chức năng của hệ cơ quan ở thực vật và nmgười .
 GV theo dõi các nhóm hoạt động giúp đỡ nhóm yếu .
 GV Chữa bài bằng cách chiếu phim trong của các nhóm đ lớp theo dõi .
 GV nhận xét đánh giá hoạt động nhóm đ Giúp đỡ HS hoàn thiên kiến thức .
* GV hỏi thêm :
 Em hãy lấy ví dụ chứng minh sự hoạt động của các cơ quan , hệ cơ quan trong cơ thể sinh vật liên quan mật thiết với nhau ?
Hoạt động 2
GV yêu cầu :
 + Hoàn thành nội dung ác bảng 65.3đ 65.5
 + Cho biết mối liên quan giữa quá trình hô hấp và quang hợp ở thực vật .
 GV chữa bài như ở hoạt động 1 .
 GV đánh giá kết quả và giúp HS hoàn thiện kiến thức .
 * GV lưu ý : Nhắc nhở HS khắc sâu kiến thức về các hoạt động sống của tế bào , đặc điểm quá trình nguyên phân giảm phân .
 Các nhóm trao đổi đ thống nhất ý kiến đ ghi vào phim trong .
 Đại diện nhóm trình bày đáp án trên máy chiếu .
Các nhóm theo dõi bổ sung .
 Các nhóm sửa chữa dưới sự hướng dẫn của Gv cho những nội dung còn thiếu .
 HS có thể nêu VD .
* ở thực vật .
 Lá làm nhiệm vụ quang hợp đ để tổng hợp chất hữu cơ nuôi cơ thể .
 Nhưng lá chỉ quang hợp được khi rễ hút được nước , muối khoáng và nhờ hệ mach trong thân vận chuyển lên lá .
*ở Người .
 Hệ vận động có chức năng giúp cơ thể hoạt động lao động , di chuyển . Để thực hiện chức năng này cần có năng lượng lấy từ thức ăn do hệ tiêu nhoá cung cấp , O2 , do hệ hô hấp và được vận chuyển tới từng tế bào nhờ hệ tuần hoàn . 
 HS tiếp tục thảo luận đ khái quát kiến thức đ Ghi ý kiến vào phim trong và vở học tập .
Đại diên các nhóm trình bày đ các nhóm khác bổ sung .
 HS tự sửa chữa nếu cần .
I. Sinh học cá thể .
 * Kết luận :
 Kiến thức như SGV 
II. Sinh học cá thể .
* Kết luận :
 Nội dung trong các bảng như SGV .
 4. Củng cố .
	GV nhận xét kết quả hoạt động nhóm của các nhóm .
 5. Hướng dẫn học ở nhà .
	Ôn tập kiến thứ trong chương trình sinh học 9 
	Hoàn thành nội dung các bảng SGK tr. 196 + 197 .
Tuần 35
Ngày soạn : 	Ngày dạy :
Tiết 69 + 70 Bài 65+66Tổng kết chương trình toàn cấp 
( Tiếp theo )
I. Mục tiêu .
 1. Kiến thức 
	HS hệ thống hoá được kiến thức về sinh học cơ bản tòn cấp THCS 
	HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế .
 2. Kĩ năng .
	Tiếp tục rèn kĩ năng hoạt động nhóm 
	Rèn kĩ năng tư duy so sánh tổng hợp 
	Kĩ năng hệ thống hoá kiến thức .
II. Chuẩn bị .
	GV : Máy chiếu , bút dạ phim trong in sẵn nội dung bảng từ 66.1 
đ 66.5 vào vở học bài .
	HS : Ke sẵn bảng ở nhà .
III. Tiến trình lên lớp .
	1. ổn định lớp .
	2. Kiểm tra bài cũ .
	 GV : Kiểm tra việc ke bảng của HS ở nhà .
	3. Bài mới .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1
 Gv chia lớp thành 8 nhóm thảo luận chung 1 nội dung 
 GV cho HS chữa bài và trao đổi toàn lớp .
 GV nhận xét nội dung thảo luận của các nhóm , bổ sung thêm kiến thức còn thiếu .
 Gv nhấn mạnh và khắc sâu kiến thức ở bảng 66.1 và 66.3 .
 Gv yêu cầu HS phân biệt được đột biến cấu trúc NST và đột biến số lượng NST nhận biết được dạng đột biến .
Hoạt động 2
GV yêu cầu :
 + HS giải thích sơ đồ hình 66 SGK tr . 197.
GV chữa bài bằng cách cho HS thuyết minh sơ đồ trên máy chiếu .
 GV tổng kết những ý kiến của HS và đưa nhận xét đánh giá nội dung đã hoàn chỉnh và nội dung chưa hoàn chỉnh để bổ sung .
 GV tiếp tục yêu cầu HS hoàn thành bảng 66.5 
 GV lưu ý : HS lấy VD để nhận biết quần thể quần xã với tập hợp ngẫu nhiên .
 Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến đ ghi vào phim trong hay vở học bài .
 Đại diện nhóm trình bày trên máy chiếu kết quả của nhóm .
 Các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung .
 HS theo dõi và tự sửa chữa
 HS lấy VD minh hoạ :
+ Đột biến Thể hiện kích 
 ở cà độc thước cơ 
 dược quan sinh
+ Đột biến dưỡng to
ở củ cải 
HS nghiên cvứu sơ đồ hình 66 thảo luận nhóm đ thống nhất ý kiến giải thích mối liên hệ theo các nũi tên .
 HS đưa các ví dụ minh hoạ .
+ Giữa môi trường và các cấp độ tổ chức c thể thường xuyên có sự tác động qua lại .
 + Các cá thể cùng loài nên đặc trưng về tuổi , mật độ ... có mối quan hệ sinh sản đ Quần thể .
+Nhiều quần thể khác loài có mối quan hệ dinh dưỡng .
 Các nhóm theo dõi bổ sung .
 Các nhóm hoàn thành bảng 66.5 và trình bày đ nhóm khác bổ sung .
 * HS nêu ví dụ :
 Quần thể : Rừng đước Cà Mau , đồi cọ Phú Thọ , rừng thông Đà Lạt .
 Quần xã : Ao cá , hồ cá , rừng rậm ...
I. Di truyền và biến dị .
* Kết luận :
 Kiến thức ở các bảng trong SGV .
II. Sinh vật và môi trường 
* Kết luận :
 Kiến thức trong các bảng như SGV .
 4. Củng cố .
	GV Có thể kiểm tra HS bằng các câu hỏi : Trong chương trình THCS em đã học được những gì ?
 5. Hưỡng dẫn học ở nhà .
	Kiến thức chương trình THCS .
	Ghi nhớ kiến thức đã học để chuẩn bị cho học kiến thức sinh học THPT

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an SH9 Hoc ky II.doc