Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết : 1 - Bài 1: Menđen và Di truyền học

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết : 1 - Bài 1: Menđen và Di truyền học

Câu 1: Đối tượng của Di truyền học là gì? (möùc 1 )

A. Tất cả động thực vật và vi sinh vật.

B. Cây đậu Hà Lan có khả năng töï thụ phấn cao.

C. Cô sôû vaät chaát cô cheávà tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.

D. Các thí nghiệm lai giống động vật, thực vật.

Đáp án: C

 

doc 63 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1165Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết : 1 - Bài 1: Menđen và Di truyền học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 1 § Bài 1: Menđen và Di truyền học
Câu 1: Đối tượng của Di truyền học là gì? (möùc 1 )
Tất cả động thực vật và vi sinh vật.
Cây đậu Hà Lan có khả năng töï thụ phấn cao.
Cô sôû vaät chaát cô cheávà tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
Các thí nghiệm lai giống động vật, thực vật.
Đáp án: C
Câu 2: Di truyền là hiện tượng: (möùc 1)
Con cái giống bố hoặc mẹ về tất cả các tính trạng.
Con cái giống bố và mẹ về một số tính trạng.
Truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
Truyền đạt các tính trạng của bố mẹ cho con cháu.
Đáp án: C
Câu 3: Hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết được gọi là : (möùc 1)
Biến dị có tính quy luật trong sinh sản.
Biến dị không có tính quy luật trong sinh sản.
Biến dị .
Biến dị tương ứng với môi trường.
Đáp án: C
Câu 4: Thế nào là tính trạng? (möùc 1 )
Tính trạng là những kiểu hình biểu hiện bên ngoài của cơ thể.
Tính trạng là những biểu hiện về hình thái của cơ thể. 
Tính trạng là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể.
Tính trạng là những đặc điểm sinh lí, sinh hóa của cơ thể.
Đáp án: C
Câu 5: Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truyền học của Menđen là gì? (möùc 1)
Thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính.
Dùng toán thống kê để tính toán kết quả thu được.
Phương pháp phân tích các thế hệ lai.
Theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng.
Đáp án: C
Câu 6: Theo Menđen, nhân tố di truyền quy định: (möùc 1 )
Tính trạng nào đó đang được nghiên cứu. 
Các đặc điểm về hình thái, cấu tạo của một cơ thể.
Các tính trạng của sinh vật.
Các đặc điểm về sinh lí của một cơ thể.
Đáp án: C
Câu 7: Đặc điểm của đậu Hà Lan tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu của Menđen là: (möùc 1 )
Sinh sản và phát triển mạnh, mang nhiều tính trạng dễ theo dõi.
Thời gian sinh trưởng và phát triển ngắn, số lượng con lai nhiều dễ phân tích số liệu.
Dễ trồng, phân biệt rõ về các tính trạng tương phản, hoa lưỡng tính tự thụ phấn khá nghiêm ngặt dễ tạo dòng thuần.
Dễ trồng, mang nhiều tính trạng khác nhau, kiểu hình đời F2 phân li rõ theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn
Đáp án: C
Câu 8: Thế nào là giống thuần chủng? (möùc 1)
Giống có đặc tính di truyền đồng nhất ở thế hệ F1.
Giống có đặc tính di truyền các tính trạng tốt cho thế hệ sau.
Giống có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định.Các thế hệ sau giống các thế hệ trước.
Giống có biểu hiện các tính trạng trội có lợi trong sản xuất.
Đáp án: C
Câu 9: Yếu tố quan trọng dẫn đến thành công của Menđen là gì? (mức 3) 
Chọn đậu Hà Lan làm đối tượng thuận lợi trong nghiên cứu.
Chọn lọc và kiểm tra độ thuần chủng của các dạng bố mẹ trước khi đem lai. 
Có phương pháp nghiên cứu đúng đắn.
Sử dụng toán thống kê để xử lí kết quả.
Đáp án: C
Câu 10: Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện các phép lai? (möùc 2)
Để thực hiện phép lai có hiệu quả cao.
Để dễ tác động vào sự biểu hiện các tính trạng. 
Để dễ theo dõi sự biểu hiện của các tính trạng.
Để dễ thống kê số liệu.
Đáp án: C
Câu 11: Nội dung nào sau đây không phải là của phương pháp phân tích các thế hệ lai? (mức 3)
Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản.
Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng qua các thế hệ lai.
Theo dõi sự di truyền toàn bộ các cặp tính trạng trên con cháu của từng cặp bố mẹ.
Dùng toán thống kê phân tích các số liệu thu được, từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng.
Đáp án: C
Câu 12: Từ thí nghiệm nào sau đây, Men đen rút ra quy luật phân li: (möùc 1)
Lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng .
Lai cặp bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng .
Lai cặp bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuaàn chuûng tương phản.
Lai cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng tương phản.
 	Đáp án: C
Câu 13: Thế nào là cặp tính trạng tương phản? (möùc 1)
Hai tính trạng biểu hiện khác nhau.
Hai trạng thái khác nhau ở hai cá thể khác nhau.
Hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng.
Các gen khác nhau quy định các tính trạng khác nhau.
Đáp án: C
Câu 14: Ý nghĩa thực tiễn của Di truyền học là: (möùc 1)
Cung cấp cơ sở lí thuyết liên quan đến quá trình sinh sản của sinh vật.
Cung cấp cơ sở lí thuyết cho quá trình lai giống tạo giống mới có năng suất cao.
Cung cấp cơ sở lí thuyết cho khoa học chọn giống, y học và công nghệ sinh học hiện đại.
Cung cấp kiến thức cơ bản liên quan đến thực vật, động vật 
Đáp án: C
Câu 15: Ở P, khi cho giống thuần chủng hoa phấn màu đỏ tự thụ phấn, F1 thu được: (möùc 2)
Đều là hoa màu trắng.
Đều là hoa màu hồng.
Đều là hoa màu đỏ.
Có cả hoa màu đỏ, hoa màu hồng và hoa màu trắng.
Đáp án: C
Câu 16: Phép lai nào sau đây có cặp bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng tương phản? (mức 2)
P: Hạt vàng, vỏ xám x Hạt xanh, vỏ trắng
P: Hạt vàng, trơn x Hạt xanh, nhăn
P: Hoa ở thân x Hoa ở ngọn
P: Qủa đỏ x Hạt vàng
Đáp án: C
Câu 17: Ví dụ nào sau đây là đúng với cặp tính trạng tương phản? (möùc 2)
Hạt vàng và hạt trơn.
Quả đỏ và quả tròn.
Hoa kép và hoa đơn.
Thân cao và thân xanh lục.
Đáp án: C
Câu 18: Trên thực tế, khi nói đến kiểu hình của một cơ thể là: (möùc 2)
Đề cập đến toàn bộ các tính trạng của cơ thể đó.
Đề cập đến toàn bộ đặc tính của cơ thể đó.
Đề cập đến một vài tính trạng đang nghiên cứu của cơ thể đó.
Đề cập đến toàn bộ tính trạng trội được biểu hiện ra kiểu hình ở cơ thể đó.
Đáp án: C
Câu 19: Trên thực tế, khi nói giống thuần chủng là nói tới : (möùc 2)
Sự thuần chủng về toàn bộ các tính trạng của cơ thể.
Sự thuần chủng về các tính trạng trội của cơ thể.
Sự thuần chủng về một hoặc một vài tính trạng nào đó đang được nghiên cứu.
Sự thuần chủng về các tính trạng trội hoặc tính trạng lặn của cơ thể.
Đáp án: C
Câu 20: Ở đậu Hà Lan, F2 là thế hệ được sinh ra từ F1 do: (möùc 2)
Sự giao phấn giữa cơ thể F1 mang kiểu hình trội với cơ thể mang kiểu hình lặn.
Sự giao phấn giữa F1 với một trong hai cơ thể bố mẹ ở P.
Sự tự thụ phấn hoặc giao phấn giữa các F1.
Sự giao phấn giữa F1 với một cơ thể nào khác. 
Đáp án: C
Tiết : 2	§ Bài 2: Lai một cặp tính trạng
Câu 21: Quy luật phân li được Menđen phát hiện trên cơ sở thí nghiệm: (möùc 1)
Phép lai hai cặp tính trạng.
Phép lai nhiều cặp tính trạng.
Phép lai một cặp tính trạng.
Tạo dòng thuần chủng trước khi đem lai.
Đáp án: C
Câu 22: Theo Menđen, tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 gọi là gì? (möùc 1)
Tính trạng tương ứng.
Tính trạng trung gian.
Tính trạng trội.
Tính trạng lặn.
Đáp án: C
Câu 23: Theo Menđen, tính trạng không được biểu hiện ở cơ thể lai F1 gọi là gì? (möùc 1)
Tính trạng tương phản.
Tính trạng trung gian.
Tính trạng lặn.
Tính trạng trội.
Đáp án: C
Câu 24: Kết quả được biểu hiện trong quy luật phân li là: (möùc 1)
Con lai thuộc các thế hệ phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn
F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ và F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ 2 trội : 1 lặn.
F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn
F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn
Đáp án: C
Câu 25: Sự phân li của cặp nhân tố di truyền Aa ở F1 tạo ra: (möùc 1)
Hai loại giao tử với tỉ lệ 3A : 1a
Hai loại giao tử với tỉ lệ 2A : 1a
Hai loại giao tử với tỉ lệ 1A : 1a
Hai loại giao tử với tỉ lệ 1A : 2a
Đáp án: C
Câu 26: Menđen giả định các nhân tố di truyền trong tế bào sinh dưỡng như sau: (möùc 1)
Các nhân tố di truyền tồn tại độc lập.
Các nhân tố di truyền được phân li.
Các nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp.
Các nhân tố di truyền liên kết thành từng cặp.
Đáp án: C
Câu 27: Thế nào là kiểu gen? (möùc 1)
Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trội được biểu hiện ra kiểu hình. 
Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen có trong cơ thể sinh vật.
Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể. 
Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các kiểu gen trong tế bào của cơ thể. 
Đáp án: C
Câu 28: Thế nào là kiểu hình? (möùc 1)
Kiểu hình là tất cả các tính trạng được thể hiện trên hình dạng của cơ thể. 
Kiểu hình bao gồm toàn bộ các đặc điểm hình thái của cơ thể.
Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể.
Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng trong tế bào cơ thể.
Đáp án: C
Câu 29: Điểm cơ bản trong quy luật phân li của Menđen là: (möùc 1)
Sự tổ hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử.
Sự phân li của các cặp nhân tố di truyền.
Sự phân li của cặp nhân tố di truyền ở F1 tạo 2 loại giao tử tỉ lệ ngang nhau.
Sự phân li tính trạng.
Đáp án: C
Câu 30: Qua thí nghiệm lai một cặp tính trạng, Menđen cho rằng các tính trạng không trộn lẫn vào nhau do: (möùc 2)
F1 đồng nhất tính trạng.
F2 phân li tính trạng.
F1 đều mang tính trạng trội, tính trạng lặn xuất hiện ở F2. 
Đổi vị trí giống làm cây bố và cây mẹ kết quả thu được như nhau.
Đáp án: C
Câu 31: Theo Menđen, các tổ hợp nào sau đây đều biểu hiện kiểu hình trội? (möùc 2)
AA và aa
Aa và aa
AA và Aa
AA, Aa, aa
Đáp án: C
Câu 32: Theo Menđen, tỉ lệ nào ở F2 được biểu hiện trong quy luật phân li? (möùc 2)
1Bb: 1bb
1BB: 1Bb
1BB: 2Bb: 1bb
1Bb: 2BB: 1bb
Đáp án: C
Câu 33: Kết quả biểu hiện đồng tính theo thí nghiệm của Menđen là: (möùc 2)
Tất cả các thế hệ con lai đều đồng tính trội.
Các con lai thuộc các thế hệ đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ.
Các con lai thuộc thế hệ thứ nhất đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ.
Các con lai thuộc thế hệ thứ nhất biểu hiện tính trạng của bố. 
Đáp án: C
Câu 34: Theo thí nghiệm của Menđen, tỉ lệ các loại hợp tử ở F2 là 1AA : 2Aa : 1aa .
Vì sao F2 có tỉ lệ kieåu hình 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng? (möùc 2)
Hoa đỏ là tính trạng trội, hoa trắng là tính trạng lặn.
Tổ hợp AA biểu hiện kiểu hình hoa đỏ, aa biểu hiện kiểu hình hoa trắng.
Các tổ hợp AA và Aa đều biểu hiện kiểu hình hoa đỏ.
Tổ hợp Aa biểu hiện kiểu hình hoa đỏ, aa biểu hiện kiểu hình hoa trắng.
Đáp án: C
Câu 35: Kết quả thí nghiệm của Menđen ở F2 , xét riêng trên tính trạng trội có: (möùc 2)
 số cây thuần chủng và số cây không thuần chủng.
 số cây thuần chủng và số cây không thuần chủng.
 số cây thuần chủng và số cây không thuần chủng.
số cây thuần chủng và số cây không thuần chủng.
Đáp án: C
Câu 36: Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. P: Lông ngắn thuần chủng x lông dài, kết quả ở F1 như thế nào trong các trường hợp sau đây? (möùc 2)
Toàn lông dài.
1 lông ngắn : 1 lông dài.
Toàn lông ngắn.
3 lông ngắn : 1 lông dài
Đáp án: C
Câu 37: Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Theo dõi sự di truyền màu sắc của thân cây cà chua, người ta thu được kết quả sau: möùc 3)
P: Thân đỏ thẫm x Thân đỏ thẫm à F1: 75% thân đỏ thẫm : 25% thân xanh lục.
Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên trong các công thức lai sau đây:
P: AA x AA
P: AA x Aa
P: Aa x Aa
P: AA x aa
Đáp án: C
Câu 38: Ở người, gen A quy định mắ ... ng suất của vật nuôi và cây trồng
 D.Muốn vượt năng suất của giống cũ phải tạo giống mới
Đáp án : C
Câu 384: Năng suất là kết quả của : (Mức 1)
 A.Hiện tượng biến dị tổ hợp
 B.Quá trình chọn lọc giống
 C.Kĩ thuật sản xuất
 D.Giống và kĩ thuật sản xuất
Đáp án : D
Câu 385: Phát biểu nào sau đây là không đúng: (Mức 2)
 A.Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen
 B.Tính trạng số lượng rất ít hoặc không chịu ảnh hưởng của môi trường
 C.Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường
 D.Bố mẹ truyền đạt cho con kiểu gen chớ không truyền cho con tính trạng có sẵn
Đáp án : B
Câu 386: Thường biến có ý nghĩa: (Mức 2)
 A.Tạo giống mới năng suất cao, phẩm chất tốt
 B.Chọn cá thể tốt để làm giống
 C.Hiểu rõ hơn vai trò của kĩ thuật sản xuất trong việc phát huy hết tiềm năng của giống
 D.Cải tạo giống cũ
Đáp án : C
Câu 387: Quan niệm hiện đại về vai trò của thường biến đối với sự tiến hóa của loài: (Mức 3)
 A.Không có vai trò gì vì thường biến là biến dị không di truyền
 B.Có vai trò chủ yếu trong việc cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc
 C.Có vai trò giúp quần thể tồn tại ổn định lâu dài
 D.Có vai trò gián tiếp trong việc cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn lọc
Đáp án : D
Câu 388: Hieän töôïng nào sau đây không là thường biến: (Mức 2)
 A.Lá rụng vào mùa thu mỗi năm
 B.Da người sạm đen khi ra nắng
 C.Sự xuất hiện bệnh loạn sắc ở người
 D.Cùng một giống trong điều kiện chăm sóc tốt cho năng suất cao
Đáp án : C
Tieát : 29 §Bài 28 : Phương pháp Nghiên cứu di truyền người (21 caâu)
Câu 389 : Trẻ đồng sinh là hiện tượng : (mức độ 1)
A. Mẹ chỉ sinh hai đứa con trong một lần
 B. Là những đứa trẻ cùng sinh ra trong một lần sinh
C.Nhiều người mẹ cùng sinh con ở một thời điểm
D. Mẹ sinh 3 đứa con trong một lần sinh
Đáp án : B 
Câu 390 : Thế nào là phương pháp phả hệ : (mức độ 1)
Là phương pháp theo dõi sự di truyền một số tính trạng qua các thế hệ của những người cùng một dòng họ
 B . Là phương pháp theo dõi sự di truyền do một gen hay nhiều gen qui định ở người cùng một họ
	C . Là sự theo dõi các tính trạng có liên quan đến yếu tố giới tính hay 
 không ở một dòng họ
 D . Là sự theo dõi tính trạng nào trội, tính trạng nào lặn ở một dòng họ
 Đáp án : A 
Câu 391 : Yếu tố nào sau đây biểu hiện ở hai trẻ đồng sinh cùng trứng ( mức độ 1)
	A. Giới tính một nam một nữ khác nhau
	B. Có thể cùng giới tính
	C. Có cùng một giới tính
	D. Có thể cùng giới hoặc khác giới
	Đáp án : C
Câu 392 :: Ở người, tính trạng di truyền nào sau đây có liên quan giới tính ? (mức 1)
	A. Tầm vóc cao hoặc tầm vóc thấp
	B. Bệnh bạch tạng
	C. Bệnh câm điếc bẩm sinh
	D. Bệnh máu khó đông
	Đáp án : D
Câu 393 : Trong sơ đồ phả hệ người ta dùng các kí hiệu sau để vẽ hình. Ý nghĩa các kí hiệu trên là gì ? (mức độ 1)
	A.	 nam giới, O nữ giới
	B.	nữ giới, O nam giới
 	C. và O chỉ hai dòng họ khác nhau
 	D. và O chỉ hai thế hệ khác nhau 
Đáp án : A
Câu 394 : Điều nào đúng khi nói về trẻ đồng sinh khác trứng ? ( mức độ 1)
	A. Luôn giống nhau về giới tính
	B. Luôn khác nhau về giới tính
	C. Có thể giống hoaëc khác nhau về giới tính
	D. Ngoại hình luôn khác nhau
	Đáp án : C
Câu 395 : Bệnh máu khó đông do gen nào qui định ? (mức độ 1)
Gen trội
Gen lặn
Gen trội và gen lặn đều qui định
Do gen trội ở thể dị hợp qui định
Đáp án : B
Câu 396 : Sinh đôi cùng trứng laø hieän töôïng: (mức độ 2)
Hai trứng cùng được thụ tinh một lúc
Một trứng được thụ tinh với hai tinh trùng khác nhau
Hai trứng được thụ tinh với hai tinh trùng khác nhau
Một trứng được thụ tinh với một tinh trùng, nhưng khi lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, hai tế bào con tách rời nhau
Đáp án : D 
Câu 397 : Cho các yếu tố sau : (mức độ 1)
Người sinh sản chậm và ít con
Không thể sử dụng phương pháp lai và gây đột biến ở người
Do các quan niệm và tập quán xã hội
Do bản năng cuûa con người
Việc nghiên cứu di truyền ở người khó khăn hơn việc nghiên cứu di truyền ở động vật do những yếu tố nào sau đây :
1, 2, 3
1, 2, 3, 4
1, 2, 4
2, 3, 4
Đáp án : A 
Câu 398 : Sự di truyền các tính trạng về màu mắt không liên quan đến giới tính vì ? ( möùc độ 2)
A. Chỉ có thế hệ ông bà mới xuất hiện
B. Sự di truyền các tính trạng maøu mắt liên quan đến thế hệ F2 
C. Nam và nữ đều có theå xuất hiện màu mắt nâu và màu mắt đen. 
D.Tính trạng màu mắt không naèm trên nhiễm sắc thể giới tính
Đáp án : C 
Câu 399 : Sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan tới giới tính hay không ? (mức độ 2)
A. Không liên quan đến giới tính vì do gen thường qui định
B. Có liên quan đến giới tính vì bệnh thường biểu hiện ở nam, do gen lặn qui định, 
C. Có liên quan đến giới tính vì do gen lặn qui định, bệnh thường biểu hiện ở nữ
D. Có liên quan đến giới tính vì do nhiễm sắc thể giới tính qui định 
	Đáp án : B 
Câu 400 : Đồng sinh cùng trứng có đặc điểm: (mức độ 2) 
A. Ñöôïc tạo thành töø hai phôi có kiểu gen khác nhau
B. Ñöôïc tạo thành töø một phôi có cùng kiểu gen
C. Ñöôïc tạo thành töø hai phôi có cùng kiểu gen
D. Ñöôïc tạo thành töø phôi có nhiều kiểu gen
Đáp án : C
Câu 401: Để nhận biết tính trạng có di truyền liên kết với giới tính hay không, căn cứ vào : (mức độ 2)
A. Tính trạng đó biểu hiện ở cả hai giới
B. Tính trạng đó chỉ biểu hiện ở một giới
C. Tính trạng đó chỉ biểu hiện ở bố mẹ
D. Tính trạng đó chỉ biếu hiện ở F1 
Đáp án : B
Câu 402 : Khi bố mẹ là mắt nâu và mắt đen. Mắt nâu theå hiện ở đời con F1 chứng toû : (mức độ 1)
A. Mắt đen là trội so với mắt nâu
B. Mắt nâu là tính trạng trội hoaøn toaøn so vôùi hơn mắt đen
C. Mắt đen là tính trạng trội
D. Mắt nâu là tính trạng trung gian
Đáp án : B
Câu 403 : Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh có vai trò gì trong nghiên cứu di truyền ? ( mức độ 2)
A. Biết tính trạng nào chủ yếu phụ thuộc vaøo kiểu gen, tính trạng nào dễ biến đổi do tác động của môi trường
B. Cho biết tương tác giữa kiểu gen và môi trường làm thay đổi tính trạng
C. Cho biết kiểu gen của những tính trạng chất lượng
D. Cho biết kiểu gen của những tính trạng số lượng
Đáp án : A
Tieát : 30 	§Bài 29 : Bệnh và tật di truyền ở người	(22 caâu)
Câu 404: Tế bào sinh dưỡng của người bị bệnh Đao có chứa : (mức độ 1)
A. 3 nhiễm sắc tính X
B. 3 nhiễm sắc thể 21
C. 2 nhiễm sắc thể X và 1 nhiễm sắc thể Y
D. 2 cặp nhiễm sắc thể X
Đáp án : B
Câu 405: Hội chứng Tơcnơ xuất hiện ở người với tỉ lệ : (mức độ 1)
A .1/3000 ở nam
B .1/3000 ở nữ
C. 1/2000 cả nam và nữ
D .1/1000 cả nam và nữ
Đáp án : B
Câu 406: Người bị bệnh Đao về sinh lí : (mức độ 1)
A. Si đần bẩm sinh vaø không có con
B. Nữ không có kinh nguyệt, mất trí, không có con, tử cung nhỏ
C. Si đần, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển
D. Si đần, cổ rụt, má phệ, không có kinh nguyệt
Đáp án : A
Câu 407: Nguyên nhân dẫn đến các bệnh và tật di truyền ôû ngöôøi ? (mức độ 1)
A. Sinh con ở tuổi vị thành niên
B. Các tác nhân lí, hoá học, ô nhiễm môi trường, rối loạn nội bào
C. các tác nhân lí ,hoá học, ô nhiễm môi trường
D. Do chứng Stress ở người mẹ khi mang thai
Đáp án :B
Câu 408 Người bị bệnh bạch tạng có những biểu hiện hình thái bên ngoài nhö thế nào ? (mức độ 1)
A. Mất trí nhớ, chân tay dài
B. Rối loạn hoạt động sinh dục và không có con
C. Cổ ngắn, lùn, mắt một mí
D. Da tóc màu trắng, mắt màu hồng
Đáp án: D
Câu 409: Đặc điểm khác nhau giữa bộ nhiễm sắc thể của bệnh nhân Đao và ngöôøi bình thường là : ( mức độ 2)
A. Cặp nhiễm sắc thể số 21 của người bệnh Đao có 3 NST , của người bình thường có 2 NST
B. Cặp nhiễm sắc thể số 21 của người bệnh Đao có 4 NST , của người bình thöôøng có 2NST
C. Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng người bệnh Đao có 45 chiếc, của người bình thường là 46 chiếc 
D. Người bệnh Đao thiếu một nhiễm sắc thể số 21 so với người bình thường
Đáp án :A
Câu 410 : Điểm khác nhau giữa bộ NST người bệnh Tơcnơ và bộ NST của người bình thường : (mức độ 2)
A. Cặp NST giới tính của bệnh nhân Tơcnơ có 2 nhiễm sắc thể X và 1 nhiễm sắc thể Y, người bình thường là XX
B. Bộ NST trong tế bào sinh dưỡng của bệnh nhân Tơcnơ là 47, người bình thường là 46 
C. Cặp NST giới tính của người bệnh Tơcnơ có 1 nhiễm sắc thể X, người bình thường là XX 
D. Người bị bệnh Tơcnơ thừa một NST số 21 so với người bình thường
Đáp án : C
Câu 411: Bệnh câm điếc bẩm sinh là do : (mức độ 1)
A. Đột biến gen lặn trên NST thường
B. Đột biến gen trội trên NST thường
C. Đột biến gen lặn trên NST giới tính
D. Đột biến gen trội trên NST giới tính
Đáp án : A
Câu 412: cha mẹ bình thường sinh một đứa con gái câm điếc bẩm sinh. Giải thích hiện tượng trên ? (mức độ 2)
A. Vì bố mẹ mang kiểu gen dị hợp Aa
B. Vì ông nội bị câm điếc bẩm sinh di truyền cho cháu
C. Vì ông ngoại bị câm điếc bẩm sinh di truyền cho cháu
D. Do các tác nhân gây đột biến
Đáp án : A
Câu 413: Cho các đặc điểm sau : (mức độ 2)
1. Bệnh bạch tạng là đột biến gen lặn, bệnh Đao là đột biến số lượng NST
2. Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng người bệnh bạch tạng là 2n = 46
3. Số lương NST trong tế bào sinh dưỡng người bị bệnh Đao là 2n + 1 = 47
4. Đều tạo ra sự thay đổi kiểu hình
 Về mặt di truyền bệnh Đao và bệnh bạch tạng khác nhau ở những đặc điểm nào ?
A. 1, 2, 3, 4
B. 1, 2, 3
C. 2, 3, 4
D.1, 3, 4
Đáp án :B
Câu 414: Nhìn bên ngoài em có thể nhận biết bệnh nhân Đao qua những đặc điểm nào ? (mức độ 1)
A. Nữ cổ ngắn, tuyến vú không phát triển
B. Nam thân cao, chân tay dài
C. Người cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lỡi thè, ngón tay ngắn
D. Người rối loạn kinh nguyệt, si đần, vô sinh
Đáp án : C
Câu 415: Có hai người phụ nữ , một người bị bệnh Đao, một người bị bệnh Tơcnơ . Hãy chỉ ra người bị bệnh Tơcnơ ? (mức độ 1)
A. Người lùn, cổ ngắn , tuyến vú không phát triển
B. Người cổ ngắn, má phệ , lưỡi thè
C. Người có mắt một mí hơi sâu , cổ ngắn
D. người thân cao, chân tay dài, mù màu
Đáp án : A
Câu 416 Trong thực tế đột biến thể dị bội có số lượng NST ít hơn 2n = 46 xảy ra ở đối tượng nào nhiều hơn ( mức độ 2): 
A .Người trực tiếp làm ruộng ở những vùng sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật
B. Người làm nghề kiểm dịch hoá chất bảo vệ thực vật
C. Người thường xuyên vận chuyển hoá chất bảo vệ thực vật
D. Người làm ở những ngành nghề khác
Đáp án : A
Câu 417: Nếu bố mẹ có kiểu hình bình thường và không xảy ra một đột biến. Trong giảm phân và thụ tinh, sinh được một đứa con bị tật câm điếc bẩm sinh .Họ muốn có con nữa thì tỉ lệ để đứa con thứ hai bị câm điếc bẩm sinh là bao nhiêu phần trăm ? (mức độ 3)
A. 12,5 %
B. 25 %
C. 50 %
D. 75 %
Đáp án : B
Câu 418: Vì sao tỉ lệ người bị bệnh và tật di truyền bẩm sinh ở vùng nông thôn cao hơn ở thành thị ? (mức độ 3)
A. Ở thành thị đời sống vật chất của người dân được nâng cao
B. Ở nông thôn do nhiểm hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc điôxin do chiến tranh Mĩ để lại
C. Ở nông thôn ăn uống thiếu vệ sinh
D. Ở thành thị không tiếp xúc nhieàu với thuốc bảo vệ thực vật. 
Đáp án : B

Tài liệu đính kèm:

  • docde on thi sinh.doc