I- MỤC TIÊU :
-Nắm được công thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hoá học của Metan.
Nắm được định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế.Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của metan.
-Viết được PTHH của phản ứng thế, phản ứng cháy của Metan.
-Lòng tin vào khoa học, thích học tập bộ môn.
II- PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề, quan sát, thí nhgiệm.
III- CHUẨN BỊ :
Mô hình phân tử Metan.
Khí Metan, dung dịch Ca(OH)2
Dụng cụ: Ống thuỷ tinh vuốt nhọn, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, bật lửa.
Ngày dạy: Tuần 23 : Tiết 45: MÊTAN (CH4 : 16) I- MỤC TIÊU : -Nắm được công thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hoá học của Metan. Nắm được định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế.Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của metan. -Viết được PTHH của phản ứng thế, phản ứng cháy của Metan. -Lòng tin vào khoa học, thích học tập bộ môn. II- PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, quan sát, thí nhgiệm. III- CHUẨN BỊ : Mô hình phân tử Metan. Khí Metan, dung dịch Ca(OH)2 Dụng cụ: Ống thuỷ tinh vuốt nhọn, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, bật lửa. IV – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định : Kiểm diện. 2/ KTBC: Gọi 01 học sinh làm bài tập 3/112 Học sinh làm bài tập 5/112 Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét. 3/ Bài mới. Hoạt động 1 : Học sinh nêu CTPT. Phân tử khối. GV. Mêtan là một trong những nguồn nguyên liệu quan trọng cho đơiø sống và công nghiệp. Vậy Metan có ở đâu? Giáo viên đưa các tình huống khác nhau về trạng thái, màu sắc, tính tan. Học sinh lựa cọn phương án đúng. Metan có CTPT là CH4, vậy CTCT như thế nào. Hoạt động 2: Học sinh lắp mô hình. Học sinh viết caông thức cấu tạo của phân tử về Metan. HS nhận xét: Số liên kết giữa nguyên tử Cacbon và nguyên tử Hiđrô. GV: Đưa ra khái niệm liên kết đơn. HS: Nêu số liên kết đơn trong phân tử Mêtan. GV: Đặt vấn đề: Mê tan có công thức cấu tạo như vậy thì mêtan có tính chất hoá học nào? Hoạt động 3: GV cho học sinh làm thí nghiệm như hình 4.5 HS: Nêu hiện tượng, nhận xét thí nghiệm. 01 học sinh viết PTHH. Giáo viên làm thí nghiệm hình 4.6 HS nhận xét : hiện tượng nhận xét thí nghiệm. 01 học sinh viết PTHH GV: Hướng dẫn cách đọc tên sản phẩm . GV: đưa ra khái niệm phản ứng thế và cho học sinh so sánh với phản ứng thế ở phần hợp chất vô cơ. Từ tính chất trên Mê tan được sử dụng trong những lĩnh vực nào? Hoạt động 4: Dựa vào tính chất hoá học của Mêtan học sinh nêu ứng dụng. 4/-Củng cố và luyện tập: - Đọc ghi nhớ. - Làm bài tập 1,2,4 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Làm bài tập 3/ 116 - Đọc : “Em có biết” - Xem bài Êtylen . H H C3H6 : H – C – C – H C H H H H C4H8: H – C – C – H H – C – C – H H H Vì A là hợp chất hữu cơ nên A phải chứa nguyên tố C. Khi đốt cháy A thu được H2O nên trong A phải có H. Theo đề bài A chứa 2 nguyên tố nên công thức của A phải là CxHy. PTHH: 4CxHy+(4x+y)O24xCO2+2yHO 0,1 mol Theo đề: Mặt khác: Vậy CTHH của A: C2H6 I/ Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí: - Metan có nhiều trong mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, bùm ao, khí biogaz. - Mê tan là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước. II/ Cấu tạo phân tử: Công thức cấu tạo của Mêtan H H – C – H H Nhận xét : Trong phân tử Mêtan có 4 liên kết đơn. III/ Tính chất hoá học. 1/ Tác dụng với oxi. Metan cháy tạo thành khí Cácbon dioxit và hơi nước. CH4(K)+2O2(K) CO2(K) +2H2O(h) 2/ Tác dụng với Clo Hiện tượng: Khi đưa ra ánh sáng màu vàng của clo mất đi, giấy quỳ chuyển sang màu đỏ. Nhận xét: Metan tác dụng với clo khi có ánh sáng. PTHH: H H H – C – H +Cl-Cl AS’H – C – Cl+HCl H H Viết gọn: CH4 + Cl2 AS’ CH3Cl+HCl Mêtylclorua * Nguyên tử H được thay thế bởi nguyên tử Cl nên được gọi là phản ứng thế. IV/ Ứng dụng: - Mê tan được dùng làm nhiên liệu trong đời sống, sản xuất. - Là nguyên liệu để điều chế Hiđro. - Điều chế bột than và nhiều chất khác. Bài tập 4: a/ Dẫn không khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư, khí CO2 phản ứng tạo ra CaCO3 . Khí ra khỏi dung dịch là CH4 . b/ Cho CaCO3 thu được ở trên tác dụng với Hcl sẽ thu được CO2. V–RÚTKINHNGHIỆM ,
Tài liệu đính kèm: