Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên khối 9 - Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên khối 9 - Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường

MỤC TIÊU GIÁO DỤC

* GIÚP HOC SINH:

- Hiểu truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường, nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS.

- Tự hào và trân trọng truyền thống của lớp của trường.

- Biết tự xác định trách nhiệm bản thân phải học tập tốt để phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM

1 - Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp THCS.

 - Thảo luận về tặng kỉ vật lưu niệm cho trường.

2 - Thi viết, vẽ ca ngợi truyền thống nhà trường.

 

doc 40 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 762Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên khối 9 - Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM THÁNG 9
TruyỊn thèng tr­êng
MỤC TIÊU GIÁO DỤC
* GIÚP HOC SINH:
- Hiểu truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường, nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS.
- Tự hào và trân trọng truyền thống của lớp của trường.
- Biết tự xác định trách nhiệm bản thân phải học tập tốt để phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM
1 - Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp THCS.
 - Thảo luận về tặng kỉ vật lưu niệm cho trường.
2 - Thi viết, vẽ ca ngợi truyền thống nhà trường.
	_________________________________________________________
Hoạt động1:
THẢO LUẬN VỀ NHIỆM VỤ CỦA HỌC SINH 
CUỐI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Vµ TỈng kØ vËt cho tr­êng
I - YÊU CẦU GIÁO DỤC:
	* Giúp học sinh:
	- Hiểu nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS.
	- Tự xác định trách nhiệm bản thân phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó.
- Hiểu ý nghĩa của tặng kỉ vật lưu niệm cho trường của học sinh cuối cấp THCS.
- Có tình cảm lưu luyến, gắn bó với trường, lớp, với thầy cô giáo và bạn bè; mong muốn để lại vật kỉ niệm cho trường.
	-Tích cực học tập để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học cuối cấp THCS.	
II - NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 
 1 - Nội dung:
	- Nhiệm vụ và quyền của HS cuối cấp THCS.
	- Tầm quan trọng của việc hoàn thành tốt những nhiệm vụ đó.
	- Các biện pháp thực hiện.	
- Lựa chọn phương án tặng kỉ vật lưu niệm cho trường.
	- Xây dựng kế hoạch thực hiện.	
 2 - Hình thức hoạt động:
	Trao đổi, thảo luận.	
 III - CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
 1 - Phương tiện hoạt động:
	- Điều 13,28,29,31 Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em.
	- Giấy khổ lớn và bút.
	- Một số tiết mục văn nghệ.	
 2 - Về tổ chức:
	- GV phổ biến nội dung, kế hoạch hoạt động.
- Cán bộ lớp phân công các công việc cụ thể: điều khiển chương trình, thư kí, mời đại biểu, trang trí, văn nghệ.	
- Xây dựng kế hoạch tặng kỉ vật lưu niệm cho trường.
IV- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 
Người thực hiện
Nội dung
TL
Cả lớp
Người điều khiển
Người điều khiển
Các tổ
Đại diện các tổ
Thư kí
Tổ 1,2
Người điều khiển
Cả lớp
Người điều khiển
Thư kí
Tổ 3,4
Hoạt động 1
Mở đầu
-Hát một bài hát tập thể.
-Nêu lí do, giới thiệu chương trình hoạt động, giới thiệu đại biểu.
Hoạt động 2
Thảo luận theo tổ
-Nêu câu hỏi cho các tổ thảo luận:
1-Theo Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em, bạn thấy mình có những quyền gì?
2-Là HS lớp 9, bạn thấy mình phải thực hiện tốt những nhiệm vụ gì?
-Thảo luận ghi ý kiến của tổ vào giấy lớn.
-Trình bày ý kiến của tổ mình. Lớp nhận xét bổ sung.
-Thư kí ghi ý kiến đúng nhất vào biên bản.
-Trình bày các tiết mục văn nghệ của tổ mình.
Hoạt động 3
Thảo luận chung cả lớp
-Nêu câu hỏi để lớp thảo luận:
3-Bạn thấy tầm quan trọng của việc thực hiện tốt các nhiệm vụ đó như thế nào?
4-Để thực hiện tốt những nhiệm vụ đó, cần những biện pháp gì?
-Cả lớp thảo luận chung.
-Chốt lại ý kiến của cả lớp.
-Thư kí ghi biên bản.
-Trình bày các tiết mục văn nghệ của tổ mình.
2’
15’
25’
 3’
Người thực hiện
Nội dung
TL
Cả lớp
Người điều khiển
Người điều khiển
Cả lớp
Thư kí
Người điều khiển
Tổâ3,4
Người điều khiển
Cả lớp
Lớp trưởng
Cả lớp
Lớp trưởng
Tố,2
GVCN
Người điều khiển
Hoạt động 4
Mở đầu
-Hát một bài hát tập thể.
-Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình.
Hoạt động 5
Thảo luận về kỉ vật lưu niệm cho trường
-Lần lượt nêu từng câu hỏi:
1-Theo bạn việc để lại kỉ vật lưu niệm cho nhà trường đối với lớp cuối cấp có cần thiết không? Vì sao?
2-Trong tình hình thực tế của lớp và nhà trường, theo bạn lớp ta cần xây dựng kỉ vật gì để lại cho nhà trường?
-Suy nghĩ tham gia phát biểu ý kiến.
-Thư kí ghi biên bản.
-Thống nhất kỉ vật lưu niệm.
-Trình bày các tiết mục văn nghệ.
Hoạt động 6
Xây dựng kế hoạch thực hiện
-Lần lượt nêu các câu hỏi:
3-Để có kỉ vật lưu niệm cho nhà trường mà lớp ta đã chọn, chúng ta cần phải tiến hành những công việc gì?
4-Theo bạn lớp ta nên có kế hoạch, thời gian chuẩn bị như thế nào?
-Nêu ý kiến của cá nhân mình.
-Báo cáo toàn diện phương án xây dựng.
-Bổ sung ý kiến lần cuối và biểu quyết.
-Phân công công việc và tiến hành thực hiện kế hoạch.
-Trình bày các tiết mục văn nghệ.
Hoạt động 7
Kết thúc
-Phát biểu ý kiến và động viên khuyến khích HS.
-Nhận xét kết quả hoạt động. 
3’
15’
24’
3’
Ngày soạn :.. 
Ngày dạy : .. 
Hoạt động 2
Thi viÕt, vÏ ngỵi ca vỊ 
truyỊn thèng tr­êng
I - YÊU CẦU GIÁO DỤC:
 * Giúp học sinh:
	-Hiểu về truyền thống của lớp, của trường.
-Tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường. 
II - NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 
 1 - Nội dung:
	- Ca ngợi truyền thống của lớp, của trường.	
 2 - Hình thức hoạt động:
	- Thi viết, vẽ, làm thơ.
	- Trò chơi.	
III - CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
 1- Phương tiện hoạt động:
	- Giấy khổ lớn, bút màu, băng dính.
	- Gợi ý một số các chủ điểm để HS lựa chọn.
	+ Giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn.
	+ Cảnh sinh hoạt của trường, của lớp	.
	+ Chân dung những HS giỏi, nghèo vượt khó.
	+ Chân dung các thầy cô giáo dạy giỏi.
	-Biểu điểm.
	-Một số tiết mục văn nghệ.	
 2 - Về tổ chức:
	- GVCN nêu chủ đề hoạt động, mục đích, yêu cầu.
- Lớp thảo luận thống nhất yêu cầu, kế hoạch, nội dung hoạt động. Phân công người điều khiển chương trình, thư kí, ban giám khảo, trang trí lớp, mua tặng phẩm, mời đại biểu,chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
IV- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 
Người thực hiện
Nội dung
TL
Cả lớp
Người điều khiển
Các tổ
Người điều khiển
Đại diện các tổ
Người điều khiển
Các tổ
Các thành viên còn lại
Người điều khiển
Đại diện các tổ
Các tổ khác
Ban giám khảo
Các thành viên khác
Ban giám khảo
GVCN
Cố vấn
Người điều khiển
Hoạt động 1
Mở đầu
-Hát một bài hát tập thể.
-Tuyên bố lí do giới thiệu chương trình, giới thiệu đại biểu, ban cố vấn, các đội thi.
Hoạt động 2
Sáng tác theo chủ đề
-Nhận giấy bút, bút màu để viết vẽ.
-Cho các đội bốc thăm chủ đề.
-Đọc to chủ đề dự thi của đội mình, sau đó viết chủ đề của đội mình lên đầu bảng phần bảng của đội mình.
-Qui định thời gian sáng tác và trình bày vào giấy.Tuyên bố cuộc thi bắt đầu.
-Bàn bạc, phân công,khẩn trương xây dựng tác phẩm của đội mình.
-Trong khi chờ đợi các đội trình bày, các tổ biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
Hoạt động 3
Trưng bày và bình luận tác phẩm dự thi
-Yêu cầu các đội trưng bày tác phẩm của đội mình lên vị trí qui định.
-Trình bày tác phẩm của đội mình : bài văn, bài thơ, tranh vẽ.Nêu lên nội dung, ý nghĩa của tác phẩm gắn với chủ đề của đội mình.
-Có ý kiến nhận xét.
-Chấm điểm cho các đội.
-Biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
Hoạt động 4
Kết thúc
-Công bố kết quả cuộc thi.
-Phát biểu ý kiến, động viên, khích lệ học sinh.
-Trao thưởng cho các đội và cá nhân.
-Nhận xét kết quả hoạt động.
10’
15’
15’
5’
____________________________________________________________
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM THÁNG 9
STT
TỔ
XẾP LOẠI
	Ghi chú
1
1
TỐT
2
2
KHÁ
3
3
TỐT
4
4
KHÁ
Ngày soạn :.. 
Ngày dạy : .. 
Hoạt động 2
Gi¸o dơc H­íng NghiƯp 
theo ®Þnh h­íng ph¸t triĨn kinh tÕ ®Þa ph­¬ng
KÜ thuËt trång c©y v¶i
I. YÊU CẦU GIÁO DỤC:
	- BiÕt ®­ỵc gi¸ trÞ dinh d­¬ng vµ gi¸ trÞ kinh tÕ cđa c©y v¶i ë ®Þa ph­ng
	- N¾m ®­ỵc kÜ thËt c¬ b¶n trong viƯc trång vµ ch¨m sãc c©y v¶i 
- N©ng cao ý thøc trong lao ®éng s¶n xuÊt h­íng tíi mơc tieu n¨ng suÊt chÊt l­ỵng vµ an toµn thùc phÈm.
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
 1- Nội dung:.
	GV: tranh vỊ c©y v¶i vµ mét sè tµi liƯu h­íng dÉn vµ ch¨m sãc c©y v¶i
	HS: T×m hiĨu ý nghÜa vµ vai trß cđa c©y v¶i ®èi víi kinh tÕ ®Þa ph­¬ng
 2. H×nh thøc ho¹t ®éng 
	- §äc tµi liƯu trao ®ỉi th¶o luËn vỊ c¸ch trång vµ ch¨m sãc c©y v¶i
IV- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 
 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc(3’)
Ng­êi ®iỊu khiĨn
Néi dung
TG
GV
GV
HS
GV 
HS
GV: 
HS
GV 
HS
GV 
Ho¹t ®éng 1: 
t×m hiĨu vỊ c©y v¶i
Giíi thiƯu vỊ vai trß vµ gi¸ trÞ dinh d­ìng cịng nh­ gi¸ trÞ kinh tÕ cđa c©y v¶i
+ Gi¸ trÞ dinh d­ìng: Qu¶ v¶i lµ mét lo¹i qu¶ cã hµm l­ỵng ®­êng, vitamin vµ chÊt kho¸ng cao 
+ Gi¸ trÞ kinh tÕ: MỈc dï gi¸ thµnh kh«ng cao nh­ng v× c©y v¶i cã n¨ng suÊt tèt nªn c©y v¶i vÉn ®øng ®Çu vỊ gi¸ trÞ kinh tÕ ë ®Þa ph­¬ng ta h¬n thÕ n÷a lµ qu¶ v¶i cã thĨ chÕ biÕn thµnh nhiỊu lo¹i thùc phÈm cã gi¸ trÞ nh­: v¶i kh«, ®ãng hép, Ðp n­ícngoµi ra vá qu¶, h¹t lµ nguyªn liƯu trong chÕ biÕn c«ng nghiƯp
? Nªu ®Ỉc ®iĨm sinh häc cđa c©y v¶i? 
Th¶o luËn vµ cư ®¹i diƯn lªn tr×nh bµy
Yªu cÇu: - lµ c©y th©n gç, rƠ cäc, l¸ kÐp l«ng chim mäc so le, hoa cã nhiỊu lo¹i 
 + Hoa ®¬n tÝnh: hoa ®ùc vµ hoa c¸i
 + hoa l­ìng tÝnh ( cã c¶ nhÞ vµ nhuþ trªn cïng mét hoa)
? H·y cho biÕt c©y v¶i thÝch nghi víi®iỊu kiƯn ngo¹i c¶nh nh­ thÕ nµo?
 Th¶o luËn vµ cư ®¹i diƯn lªn tr×nh bµy
Yªu c©u: C©y v¶i thÝch nghi víi khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa nªn chØ khi ®­ỵc trång ë miỊn b¾c n­íc ta míi cho thu ho¹ch
§iĨu kiƯn thÝch nghi: 
 + NhiƯt ®é Êm, kh«ng khÝ cã ®é Èm cao( trõ thêi gian đ mÇm hoa)
 + c©y v¶i chiu h¹n kh¸ tèt, ­a s¸ng nªn cã thĨ trång ®­ỵc trªn ®åi cao
Ho¹t ®éng 2:
T×m hiĨu c¸c gièng v¶i ë ®Þa ph­¬ng
? C¸c lo¹i v¶i th­êng gỈp á ®Þa ph­¬ng?
Th¶o luËn vµ cư ®¹i diƯn lªn tr×nh bµy
+ V¶i sím: V¶i lai chua, V¶i lai thanh hµ, v¶i gai, tu hĩ
+ V¶i muén: V¶i thiỊu lơc ng¹n, v¶i ĩc..
+ V¶i rÊt muén:
? Em h·y cho biÕt mét sè h×nh thøc nh©n gièng th­êng ®­ỵc thùc hiªn trªn c©y v¶i, vµ thêi ®iĨm thùc hiƯn?
Th¶o luËn vµ cư ®¹i diƯn lªn tr×nh bµy
+ Nh©n gièng: TriÕt, ghÐp
+ Thêi gian: Mïa xu©n, ®Çu hÌ hay cuèi hÌ ®Çu thu
Ho¹t ®éng 3
KÕT THĩC
VỊ nhµ c¸c em tiÕp tơc t×m hiĨu vỊ kÜ thuËt nh©n gièng ë c©y v¶i ®Ĩ chĩng ta sÏ tiÕp tơc nghiªn cøu ë bµ sau vµ ®Ĩ øng dơng vµo s¶n xuÊt
20’
15’
5’
_______________________________________________
Chủ điểm tháng 10:
Ch¨m ngoan häc giái
MỤC TIÊU GIÁO DỤC:
* GIÚP HỌC SINH:
- Nhận thức sâu sắc những lời ... ông ước Liên hiễp quốc về Quyền trẻ em.
-Mời cán bộ Đoàn trường làm cố vấn.
-Phân công người điều khiển chương trình toạ đàm, thảo luận.
-Phân công trang trí.	
IV- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 
Người thực hiện
Nội dung
TL
Cả tập thể
Người điều khiển
Lớp trưởng
Người điều khiển
Người điều khiển
Học sinh
Người điều khiển
Đội văn nghệ
GVCN
Người điều khiển
Hoạt động 1
Mở đầu
-Hát một bài hát tập thể.
-Tuyên bố lí do
-Giới thiệu khách mời.
-Giới thiệu chương trình hoạt động.
Hoạt động 2
Toạ đàm thảo luận
-Lần lượt nêu câu hỏi:
1-Đoàn thanh niên là gì?
2-Đoàn thang niên Cộng sản Hồ Chí Minh do ai sáng lập?
3-Ý nghĩa của huy hiệu Đoàn?
+Biểu thị sức mạnh, ý chí của thanh niên Việt Nam, tính xung kích của tuổi trẻ trong công việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
4-Mục đích lí tưởng của Đoàn thanh niên Cộng sản HCM là gì?
+Đoàn bao gồm những thanh niên tiến tiến, phấn đấu vì mục tiêu lí tưởng của Đảng là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, dân giàu nước mạnh , xã hội công bằng văn minh.
5-Tính chất của Đoàn thanh niên Cộng sản HCM là gì?
+Có ba tính chất: tính chính trị, tính tiên tiến, tính quần chúng.
6-Chức năng của Đoàn thanh niên Cộng sản HCM là gì?
+Có ba chức năng:Đoàn là đội dự bị tin cậy của Đảng Cộng sản Việt Nam; Đoàn là trường học xã hội chủ nghĩa của thanh niên; Đoàn là người đại diện, chăm lo và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của tuổi trẻ.
7-Vai trò, vị trí và mối quan hệ của Đoàn trong xã hội như thế nào?
+Đoàn thanh niên Cộng sản HCM là thành viên trong hệ thống chính trị, hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp Và pháp luật của nước cộng hoà XHCN Việt Nam. Trong hệ thống này Đảng là người lãnh đạo, Đoàn là một trong các tổ chức thành viên.
-Phát biểu ý kiến trình bày chính kiến của riêng mình, cùng trao đổi thảo luận.
Hoạt động 3
Chương trình văn nghệ
-Giới thiệu các tiết mục.
-Biểu diễn.
Hoạt động 4
Kết thúc
-Phát biểu ý kiến
-Nhận xét chung về kết quả và sự chuẩn bị của học sinh
5’
20'
15'
5'
_________________________________________________________________
Ngày soạn : 
Ngày dạy : .. 
Hoạt động 2:
I - YÊU CẦU GIÁO DỤC:
 * Giúp học sinh:
-Phát huy khả năng văn nghệ của lớp, khai thác, tìm hiểu thêm nhiều bài hát về Đoàn, biểu diễn dưới nhiều hình thức.
-Khắc sâu ý nghĩa Ngày Thành lập Đoàn 26 -3.
II - NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 
 1 - Nội dung:
	- Các bài hát về Đoàn.
	- Tên bài hát, tên tác giả bài hát về Đoàn
 2 - Hình thức hoạt động:
Thi văn nghệ theo chủ đề mừng Ngày Thành lập Đoàn 26 - 3 .	
III - CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
 1 - Phương tiện hoạt động:
-Tập hợp các bài hát về Đoàn: tên bài hát, tên tác giả.
-Câu hỏi, câu đố trong cuộc thi (ví dụ: Nghe lời hát- nói tên bài; Kể tên bài hát- tên tác giả; Hát một đoạn bài hát có từ "Bạch Đàng"- tên bài hát là gì, ai sáng tác; Luân phiên hát nối một bài hát;
 2 - Về tổ chức:
IV- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 
Người thực hiện
Nội dung
Tg
Cả tập thể
Người điều khiển
Lớp trưởng
Người điều khiển
Các đội
Người điều khiển
Các đội thi
BGK
Người điều khiển
BGK
GVCN
Người điều khiển
Hoạt động 1
Mở đầu
-Hát một bài hát tập thể.
-Tuyên bố lí do
-Giới thiệu khách mời.
-Giới thiệu chương trình hoạt động.
Hoạt động 2
Thi văn nghệ
-Các đội tự giới thiệu đội mình và về vị trí thi.
-Đưa ra câu hỏi, câu đố về các bài hát theo chủ đề 26-3
-Các đội có tín hiệu trước trả lời, các đội khác bổ sung
-Cho điểm
-Có phần thi dành cho khán giả
Hoạt động 3
Kết thúc
-Công bố kết quả
-Trao thưởng cho các đội đạt giải
-Nhận xét chung về kết quả và sự chuẩn bị của học sinh
5’
35'
5'
____________________________________________
Ngày soạn :.. 
Ngày dạy : .. 
Hoạt động 3
Gi¸o dơc H­íng NghiƯp 
theo ®Þnh h­íng ph¸t triĨn kinh tÕ ®Þa ph­¬ng
KÜ thuËt trång c©y v¶i
I. YÊU CẦU GIÁO DỤC:
	- BiÕt ®­ỵc gi¸ trÞ dinh d­¬ng vµ gi¸ trÞ kinh tÕ cđa c©y v¶i ë ®Þa ph­ng
	- N¾m ®­ỵc kÜ thËt c¬ b¶n trong viƯc trång vµ ch¨m sãc c©y v¶i 
- N©ng cao ý thøc trong lao ®éng s¶n xuÊt h­íng tíi mơc tieu n¨ng suÊt chÊt l­ỵng vµ an toµn thùc phÈm.
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
 1- Nội dung:.
GV: tranh vỊ c©y v¶i vµ mét sè tµi liƯu h­íng dÉn kÜ thuËt triÕt vµ ghÐp v¶i thiỊu
- Dơng cơ cÇn thiÕt ®Ĩ triÕt ghÐp v¶i
	HS: T×m hiĨu ý nghÜa vµ vai trß cđa c©y v¶i ®èi víi kinh tÕ ®Þa ph­¬ng
 2. H×nh thøc ho¹t ®éng 
	- §äc tµi liƯu trao ®ỉi th¶o luËn vỊ kÜ thuËt triÕt vµ ghÐp v¶i thiỊu
IV- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 
 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc(3’)
CHỦ ĐIỂM THÁNG 4
Hoµ b×nh vµ h÷u nghÞ
MỤC TIÊU GIÁO DỤC
* GIÚP HỌC SINH:
- Nâng cao nhận thức về vấn đề hoà bình và tình hữu nghị giữa các dân tộc, nhiệm vụ và quyền của học sinh trong việc góp phần phát triển tình hữu nghị đó.
- Biết phân tích và đánh giá các vấn đề hoà bình hữu nghị giữa các dân tộc.
- Có thái độ phê phán trước những sự kiện, hiện tượng phi hoà bình, thiếu tình thân thiện trong quan hệ giữa các dân tộc.
HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM
1 - Tổ chức diễn đàn thanh niên về chủ đề "Hoà bình và hữu nghị"
2 - Tổ chức hội vui học tập.
3 - Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước 30-4
4 - Sinh hoạt lớp sơ kết tháng
________________________________________________
Ngày soạn :.
Ngày dạy : .
Hoạt động 1:
I - YÊU CẦU GIÁO DỤC:
 * Giúp học sinh:
- Nâng cao hiểu biết về vấn đề hoà bình, ý nghĩa của hoà bình đối với sự phát triển tình hữu nghị giữa các dân tộc.Khắc sâu kiến thức về một số vấn đề mà nhân loại quan tâm như: môi trường, đói nghèo, chiến tranh...
- Có kĩ năng phân tích các sự kiện, các tình huống có liên quan đến hoà bình; biết bày tỏ quan điểm của mình một cách tự nhiên về một vấn đề toàn cầu nào đó.
- Biết hợp tác trên tinh thần đoàn kết, ủng hộ và giúp đỡ lẫn nhau để hướng tới một cuộc sống tích cực, tôn trọng các giá trị của dân tộc mình và các dân tộc khác.
II - NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 
 1 - Nội dung:
	- Một số nội dung cơ bản trong Công ước liên hợp quốc về Quyền trẻ em.
- Hoà bình và sự cần thiết phải bảo vệ và giữ gìn hoà bình trong bối cảnh hiện nay. Trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần giữ gìn hoà bình.
- Những biện pháp để thực hiện hoà bình trong một quốc gia và giữa các dân tộc.
- Trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc thực hiện hoà bình bằng hành động cụ thể, thiết thực.
 2 - Hình thức hoạt động:
- Diễn đàn: trình bày những suy nghĩ và quan điểm của cá nhân, của nhóm.
- Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ.	
III - CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
 1 - Phương tiện hoạt động:
-Bản trình bày ý kiến của cá nhân, của nhóm về chủ đề hoà bình và hữu nghị, Công ước Liên hợp quốc vè Quyền trẻ em.
	-Một số điều trong 4 nhóm Quyền trẻ em.
	-Pa-nô, khẩu hiệu, tranh vẽ, tranh ảnh minh hoạ cho chủ đề hoạt động.
	-Giấy vẽ, bút màu, tiểu phẩm, trò chơi, một số tiết mục văn nghệ...
 2 - Về tổ chức:
- Phân công mỗi cá nhân chuẩn bị ý kiến của mình.
- Chuẩn bị 1 số tiết mục văn nghệ.
- Phân công người điều khiển chương trình, trang trí lớp, mời đại biểu.
IV- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 
Người thực hiện
Nội dung
Tg
Người điều khiển
Học sinh đại diện tổ
Người điều khiển
Người điều khiển
Người điều khiển GVCN
Hoạt động 1 
Mở đầu
-Nêu lí do và giới thiệu chương trình hoạt động, giới thiệu đại biểu.
Hoạt động 2
Trình bày ý kiến
-Trình bày phần ý kiến của tổ mình về:
+ Vấn đề "Hoà bình và hữu nghị"
+Giới thiệu Công ước về Quyền trẻ em
+Vấn đề bảo vệ môi trường
-Tóm tắt những nét cơ bản của các ý kiến trên.
Hoạt động 3
Phát biểu tự do
-Gợi ý cho các thành viên trong lớp trình bày ý kiến của mình.
-Xen kẽ một vài tiết mục văn nghệ
Hoạt động 4
Kết thúc
-Nhận xét ý thức tham gia hoạt động của lớp.
-Nhắc nhở và nêu yêu cầu của hoạt động sau.
5’
20'
15'
5'
__________________________________________________
Ngày soạn: .. 
Ngày dạy: . 
Hoạt động 2:
SINH HOẠT VĂN NGHỆ 
CHÀO MỪNG NGÀY GIẢI PHÓNG MIỀN NAM 30 - 4
I - YÊU CẦU GIÁO DỤC:
 * Giúp học sinh:
-Tự hào về ngày lịch sử của dân tộc, từ đó xác định rõ trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần xây dựng quê hương đất nước bằng việc học tập tốt.
	-Rèn luyện kĩ năng tham gia và tổ chức hoạt động văn nghệ của lớp. 
II - NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 
 1- Nội dung:
-Ca ngợi giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, ca ngỡi những tấm gương hy sinh quên mình của những cá nhân và tập thể, của các binh chủng quân đội...
 2 - Hình thức hoạt động:
-Biểu diễn văn nghệ.
-Trình bày tiểu phẩm.	
III - CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
 1 - Phương tiện hoạt động:
	-Bài hát, bài thơ, tiểu phẩm...
	-Nhạc cụ, khẩu hiệu, trang phục các nhân...
 2 - Về tổ chức:
-Mỗi tổ chuẩn bị 3-4 tiết mục văn nghệ theo các thể loại khác nhau như: hát, đọc thơ, kể chuyện, tiểu phẩm...Báo cáo cho cán bộ lớp về số tiết mục của tổ mình để tập hợp xây dựng chương trình.
-Cán bộ lớp sắp xếp các tiết mục đăng kí của các tổ và xây dựng chương trình biểu diễn.
-Phân công người điều khiển chương trình, nhóm trang trí lớp, mời đại biểu.
IV- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 
Người thực hiện
Nội dung
Tg
Người điều khiển
Người điều khiển
Học sinh
Người điều khiển
Người điều khiển
Cả lớp
Hoạt động 1 
Mở đầu
-Nêu lí do và giới thiệu chương trình hoạt động, giới thiệu đại biểu.
Hoạt động 2
Biểu diễn văn nghệ
-Lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ lên biểu diễn.
-Các tiết mục biểu diễn.
-Xen kẽ những câu đố vui để thay đổi không khí.
Hoạt động 3
Kết thúc
-Cảm ơn sự tham gia nhiệt tình của các bạn, đại biểu, thầy cô.
-Hát một bài tập thể.
5’
35'
5'

Tài liệu đính kèm:

  • docHDGDNGLL 9 3 COT.doc