Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 30 - Tiết 147, 148: Tổng kết về ngữ pháp

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 30 - Tiết 147, 148: Tổng kết về ngữ pháp

A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Hệ thống hoá kiến thức về từ loại, thực hành nhận diện ba loại từ lớn: Danh từ, động từ, tính từ. Điểm diện các từ loại còn lại thông qua việc nhận diện chúng qua câu cụ thể.

- Nắm hệ thống kiến thức về cụm từ với ba kiểu cụ thể: Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. Nắm cấu tạo chung của từng kiểu cụm từ và biết nhận diện.

- Rèn luyện kĩ năng thực hành nhận diện và tạo lập văn bản.

B- Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Bảng phụ, đèn chiếu

2- Học sinh: Bút dạ, giấy trong. Đọc kĩ tìm hiểu trước bài.

 C- Tiến trình lên lớp:

 I- Ổn định lớp: Nhắc nhở thái độ học tập

 II- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong tiết học

 III- Dạy bài mới.

 III.1) Tổ chức các hoạt động

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 678Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 30 - Tiết 147, 148: Tổng kết về ngữ pháp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30: Bài 29
Tiết 147; 148 - TV Tổng kết về ngữ pháp 
Ngày soạn: 
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Hệ thống hoá kiến thức về từ loại, thực hành nhận diện ba loại từ lớn: Danh từ, động từ, tính từ. Điểm diện các từ loại còn lại thông qua việc nhận diện chúng qua câu cụ thể.
- Nắm hệ thống kiến thức về cụm từ với ba kiểu cụ thể: Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. Nắm cấu tạo chung của từng kiểu cụm từ và biết nhận diện.
- Rèn luyện kĩ năng thực hành nhận diện và tạo lập văn bản.
B- Chuẩn bị:
1- Giáo viên: Bảng phụ, đèn chiếu
2- Học sinh: Bút dạ, giấy trong. Đọc kĩ tìm hiểu trước bài.
	C- Tiến trình lên lớp:
	I- Ổn định lớp: Nhắc nhở thái độ học tập
	II- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong tiết học
	III- Dạy bài mới. 
 III.1) Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs hệ thống hoá về danh từ, động từ, tính từ.
Bước 1: Hướng dẫn hs làm bài tập
1- Bài tập 1: Xác định từ loại
- Hs đọc yêu cầu bài tập1/130
- Hs làm nhanh theo nhóm: Điền vào bảng phụ giáo viên kẻ
 Nhóm 1: a Nhóm 2: b
 Nhóm 3: c Nhóm 4: d
Nhóm 5: d
2- Bài tập 2/131
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Gv treo bảng phụ hướng dẫn hs thực hiện theo nhóm:
a- Những, các, một
b- Hãy, đã, vừa
c- Rất, hơi, quá
- 1 hs nêu yêu cầu
- Thảo luận nhóm, đại diện trình bày - Lớp nhận xét
- Hs nêu yêu cầu
- Thảo luận nhóm
- Đại diện lên bảng trình bày - Lớp nhận xét
I- Hệ thống hoá từ loại tiếng Việt
1- Bài tập 1
Danh từ
Động từ
Tính từ
- Lần
- Cái Lăng
- Làng
- Ông giáo
- đọc
- nghĩ ngợi
- phục dịch 
- đập
- Hay
- Đột ngột
- Sung sướng
- phải
2- Bài tập 2: Điền từ 
xác định từ loại
? Cho biết mỗi từ trong ba cột đó thuộc loại từ nào?
Đứng trước cột a là danh từ.
Đứng trước cột b là động từ
Đứng trước cột c là tính từ
3- Bài tập 3
- Nêu yêu cầu bài tập 3
Xác định vị trí của các từ loại ở các bài tập trên
? Nhìn lại kết quả bài tập 1; 2 danh từ, động từ, tính từ thường đứng sau những từ nào
4- Bài tập 4
Bảng tổng kết về khả năng kết hợp của danh từ, động từ, tính từ
Ý nghĩa khái quát của từ loại
Khả năng kết hợp
Kết hợp về phía trước
Từ loại
Kết hợp phía sau
- Chỉ sự vật
- Chỉ hoạt động trạng thái
- Chỉ đặc điểm
Danh từ
Động từ
Tính từ
* Hoạt động 2: Hướng dẫnhệ thống hoá các từ loại khác
Bước 1: Hướng dẫn hs làm bài tập 1/132
- 1 hs nêu yêu cầu
- Suy nghĩ trả lời
3- Bài tập 3/131: Vị trí
- Danh từ có thể đứng sau những, các, một
- Động từ đứng sau hãy, đã, vừa
- Tính từ đứng sau rất, hơi, quá
4- bài tập 4/131
5- Bài tập 5: Về nhà làm.
II- Các từ loại khác
1- Bài tập 1: Xếp từ theo cột
Đèn chiếu: 
 BẢNG TỔNG KẾT VỀ CÁC TỪ LOẠI KHÁC (NGOÀI BA TỪ LOẠI CHÍNH)
Số từ
Đại từ
Lượng từ
Chỉ từ
Phó từ
Quan hệ từ
Trợ từ
Tình thái từ
Thán từ
- ba
- năm
- Tôi
- bao nhiêu
- Bao giờ
- Bấy giờ
- Những
- Ấy
- đâu
- đã
- mới
- đã
- đang
- ở
- của
- nhưng
- như
- chỉ
- cả
- ngay
- chỉ
- hả
- Trời ơi
Bước 2: Hướng dẫn hs làm bài tập 2
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Tìm những từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn.
- Hs thảo luận nhóm, đại diện trả lời
Đáp án: à; ư; hả; hở;...
Chúng thuộc tình thái từ
* Hoạt động 3: Tìm hiểu việc phân loại cụm từ
1- Bài tập 1/133
- Nêu yêu cầu bài tập 1
Tìm phần trung tâm của các cụm danh từ in đậm - chỉ ra dấu hiệu
- Hs độc lập làm bài.
Gv chốt lại đáp án
a- Ảnh hưởng; nhân cách; lối sống dấu hiệu là những lượng từ đứng trước những, một, một.
b- Ngày (khởi nghĩa) ® những
c- Tiếng (cười nói) có thể thêm những vào trước
2- Bài 2/133
- Hs nêu yêu cầu
Gọi 2 hs lên bảng trình bày
Hs khác nhận xét bổ sung
Gv sửa - Ghi điểm
a- Đến; chạy; ôm dấu hiệu là đã, sẽ, sẽ.
b- lên (cải chính) dấu hiệu là vừa.
3- Bài tập 3/133; 134
- Gv hướng dẫn làm bài tập
- Chia nhóm thực hiện - Đại diện nhóm trình bày.
Đáp án:
a- Việt Nam, bình dị, phương Đông, mới, hiện đại
b- êm ả
c- Phức tạp, phong phú, sâu sắc
- 1 hs nêu yêu cầu
- Thảo luận, đại diện trả lời nhanh
- Hs nêu yêu cầu
- Cá nhân phát biểu, ý kiến lớp nhận xét
- 1 hs nêu yêu cầu BT
- 2 hs lên bảng
- Hs làm bài vào vở
- Thảo luận nhóm, đại diện trình bày
Bài tập 2/133: Từ dùng cuối câu để tạo câu nghi vấn
III- Cụm từ
Bài tập 1/133
2- Bài tập 2/133: Thành tố chính là động từ
3- Bài tập 3/133: Thành tố chính là tính từ, yếu tố phụ đi kèm với nó
	III.2) Củng cố - Dặn dò:
	- Nắm các từ loại và cụm từ
- Chuẩn bị bài: Luyện tập viết biên bản

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet147-148.doc