Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 9

Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 9

MỤC TIÊU GIÁO DỤC

GIÚP HOC SINH:

-Hiểu truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường, nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS.

-Tự hào và trân trọng truyền thống của lớp của trường.

-Biết tự xác định trách nhiệm bản thân phải học tập tốt để phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM

1-Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp THCS.

2-Thi viết, vẽ ca ngợi truyền thống nhà trường.

Ngày soạn:16/09/2009

Ngày dạy :19/09/2009

Hoạt động1:

THẢO LUẬN VỀ NHIỆM VỤ CỦA HỌC SINH

CUỐI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ

 I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:

 Giúp học sinh:

 -Hiểu nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS.

 -Tự xác định trách nhiệm bản thân phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó.

 -Biết sử dụng các biện pháp hợp lí, có hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ của năm học cuối cấp THCS.

 

doc 86 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1517Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM THÁNG 9
MỤC TIÊU GIÁO DỤC
GIÚP HOC SINH:
-Hiểu truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường, nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS.
-Tự hào và trân trọng truyền thống của lớp của trường.
-Biết tự xác định trách nhiệm bản thân phải học tập tốt để phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM
1-Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp THCS.
2-Thi viết, vẽ ca ngợi truyền thống nhà trường.
Ngày soạn:16/09/2009
Ngày dạy :19/09/2009
Hoạt động1:
THẢO LUẬN VỀ NHIỆM VỤ CỦA HỌC SINH 
CUỐI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ
	I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
	Giúp học sinh:
	-Hiểu nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS.
	-Tự xác định trách nhiệm bản thân phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó.
	-Biết sử dụng các biện pháp hợp lí, có hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ của năm học cuối cấp THCS.
	II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 
	1-Nội dung:
	-Nhiệm vụ và quyền của HS cuối cấp THCS.
	-Tầm quan trọng của việc hoàn thành tốt những nhiệm vụ đó.
	-Các biện pháp thực hiện.	
	2-Hình thức hoạt động:
	Trao đổi, thảo luận.	
	III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
	1-Phương tiện hoạt động:
	-Điều 13,28,29,31 Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em.
	-Giấy khổ lớn và bút.
	-Một số tiết mục văn nghệ.	
	2-Về tổ chức:
	-GV phổ biến nội dung, kế hoạch hoạt động.
	-Cán bộ lớp phân công các công việc cụ thể: điều khiển chương trình, thư kí, mời đại biểu, trang trí, văn nghệ.	
	IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 
Người thực hiện
Nội dung
TL
Cả lớp
Người điều khiển
Người điều khiển
Các tổ
Đại diện các tổ
Thư kí
Tổ 1,2
Người điều khiển
Cả lớp
Người điều khiển
Thư kí
Tổ 3,4
GVCN
Người điều khiển
Hoạt động 1
Mở đầu
-Hát một bài hát tập thể.
-Nêu lí do, giới thiệu chương trình hoạt động, giới thiệu đại biểu.
Hoạt động 2
Thảo luận theo tổ
-Nêu câu hỏi cho các tổ thảo luận:
1-Theo Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em, bạn thấy mình có những quyền gì?
2-Là HS lớp 9, bạn thấy mình phải thực hiện tốt những nhiệm vụ gì?
-Thảo luận ghi ý kiến của tổ vào giấy lớn.
-Trình bày ý kiến của tổ mình. Lớp nhận xét bổ sung.
-Thư kí ghi ý kiến đúng nhất vào biên bản.
-Trình bày các tiết mục văn nghệ của tổ mình.
Hoạt động 3
Thảo luận chung cả lớp
-Nêu câu hỏi để lớp thảo luận:
3-Bạn thấy tầm quan trọng của việc thực hiện tốt các nhiệm vụ đó như thế nào?
4-Để thực hiện tốt những nhiệm vụ đó, cần những biện pháp gì?
-Cả lớp thảo luận chung.
-Chốt lại ý kiến của cả lớp.
-Thư kí ghi biên bản.
-Trình bày các tiết mục văn nghệ của tổ mình.
Hoạt động 4
Kết thúc
-Phát biểu ý kiến, nhắc nhở thêm học sinh.
-Nhận xét kết quả thảo luận của lớp và các tổ.
5’
15’
20’
5’
Ngày soạn:30/09/2009
Ngày dạy :03/10/2009
Hoạt động 2:
	I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
	Giúp học sinh:
	-Hiểu về truyền thống của lớp, của trường.
	-Tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường. 
	II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 
	1-Nội dung:
	Ca ngợi truyền thống của lớp, của trường.	
	2-Hình thức hoạt động:
	-Thi viết, vẽ, làm thơ.
	-Trò chơi.	
	III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
	1-Phương tiện hoạt động:
	-Giấy khổ lớn, bút màu, băng dính.
	-Gợi ý một số các chủ điểm để HS lựa chọn.
	+Giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn.
	+Cảnh sinh hoạt của trường, của lớp	.
	+Chân dung những HS giỏi, nghèo vượt khó.
	+Chân dung các thầy cô giáo dạy giỏi.
	-Biểu điểm.
	-Một số tiết mục văn nghệ.	
	2-Về tổ chức:
	-GVCN nêu chủ đề hoạt động, mục đích, yêu cầu.
	-Lớp thảo luận thống nhất yêu cầu, kế hoạch, nội dung hoạt động. Phân công người điều khiển chương trình, thư kí, ban giám khảo, trang trí lớp, mua tặng phẩm, mời đại biểu,chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
	IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 
Người thực hiện
Nội dung
TL
Cả lớp
Người điều khiển
Các tổ
Người điều khiển
Đại diện các tổ
Người điều khiển
Các tổ
Các thành viên còn lại
Người điều khiển
Đại diện các tổ
Các tổ khác
Ban giám khảo
Các thành viên khác
Ban giám khảo
GVCN
Cố vấn
Người điều khiển
Hoạt động 1
Mở đầu
-Hát một bài hát tập thể.
-Tuyên bố lí do giới thiệu chương trình, giới thiệu đại biểu, ban cố vấn, các đội thi.
Hoạt động 2
Sáng tác theo chủ đề
-Nhận giấy bút, bút màu để viết vẽ.
-Cho các đội bốc thăm chủ đề.
-Đọc to chủ đề dự thi của đội mình, sau đó viết chủ đề của đội mình lên đầu bảng phần bảng của đội mình.
-Qui định thời gian sáng tác và trình bày vào giấy.Tuyên bố cuộc thi bắt đầu.
-Bàn bạc, phân công,khẩn trương xây dựng tác phẩm của đội mình.
-Trong khi chờ đợi các đội trình bày, các tổ biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
Hoạt động 3
Trưng bày và bình luận tác phẩm dự thi
-Yêu cầu các đội trưng bày tác phẩm của đội mình lên vị trí qui định.
-Trình bày tác phẩm của đội mình : bài văn, bài thơ, tranh vẽ.Nêu lên nội dung, ý nghĩa của tác phẩm gắn với chủ đề của đội mình.
-Có ý kiến nhận xét.
-Chấm điểm cho các đội.
-Biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
Hoạt động 4
Kết thúc
-Công bố kết quả cuộc thi.
-Phát biểu ý kiến, động viên, khích lệ học sinh.
-Trao thưởng cho các đội và cá nhân.
-Nhận xét kết quả hoạt động.
5’
20’
15’
5’
Chủ điểm tháng 10:
MỤC TIÊU GIÁO DỤC:
GIÚP HỌC SINH:
-Nhận thức sâu sắc những lời dạy của Bác Hồ trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tháng 9 năm 1945 và thư gửi ngành Giáo dục ngày 16-10-1968.
-Xác định trách nhiệm học tập tích cực theo lời Bác Hồ dạy để đạt kết quả tốt trong kì thi chuyển cấp.
-Biết đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập và rèn luyện tiến bộ.
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM
1-Lễ đăng ký thi đua học tập tốt.
2-Thi tìm hiểu thư Bác Hồ.
Ngày soạn:14/10/2009
Ngày dạy :17/10/2009
Hoạt động 1:
	I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
	Giúp học sinh:
	-Nắm vững các chỉ tiêu thi đua học tập tốt của lớp, và xác định chỉ tiêu phấn đấu của cá nhân trong năm học để đạt kết quả cao.
	-Ủng hộ các biện pháp thi đua học tập tốt của lớp, có động cơ học tập đúng đắn để vươn lên
	-Rèn luyện phương pháp học tập tích cực, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
	.II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 
	1-Nội dung:.
	-Đưa ra các chỉ tiêu thi đua học tập và dự thảo chương trình hành động của lớp, các biện pháp thực hiện.
	-Các tổ và cá nhân đăng kí thi đua.
	-Một số tiết mục văn nghệ tạo không khí sôi nổi, đoàn kết.	
	2-Hình thức hoạt động:
	-Lễ đăng ký thi đua và văn nghệ.
	III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
	1-Phương tiện hoạt động:
-Các bảng đăng kí giao ước thi đua(của cá nhân, tổ, lớp) với nội dung, chỉ tiêu, biện pháp cụ thể.
-Phương tiện trang trí.	
	2-Về tổ chức:
-GV neuâ nội dung, yêu cầu và kế hoạch tổ chức hoạt động “Lễ giao ước thi đua”cho cả lớp.
-Phân công chuẩn bị nội dung thi đua và chỉ tiêu phấn đấu, người điều khiển, người hướng dẫn thảo luận, văn nghệ, trang trí, thư kí, mời đại biểu	
	IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 
Người thực hiện
Nội dung
TL
Cả tập thể
Người điều khiển
Người điều khiển
Cá nhân học sinh
Tổ trưởng
Lớp trưởng
Người HD thảo luận
Cá nhân học sinh
Người điều khiển
Các tổ
GVCN
Người điều khiển
Hoạt động 1
Mở đầu
-Hát tập thể một bài.
-Tuyên bố lý do: Tuần trước, lớp chúng ta đã nghe nhiều báo cáo kinh nghiệm học tập tốt. Lớp đã thảo luận sôi nổi để biến những kinh nghiệm đó thành phương pháp học tập bổ ích cho mỗi cá nhân học sinh. Trong tiết học động hôm nay, lớp chúng mình sẽ cùng nhau đăng ký thi đua thảo luận về việc thực hiện những chỉ tiêu thi đua của mình để việc học tập của lớp nói chung và của mỗi người đạt được kết quả tốt nhất.
-Giới thiệu đại biểu
-Giới thiệu chương trình hoạt động:
+Giao ước thi đua
+Thảo luận kế hoạch hành động
+Thông qua chương trình hành động.
+Văn nghệ +GVCN phát biểu.
Hoạt động 2
Giao ước thi đua
-Nêu thể lệ giao ước thi đua: Mỗi cá nhân, mỗi tổ, lớp đều có bản giao ước thi đua.
-Cá nhân đọc bản giao ước thi đua:
 +Học sinh học khá giỏi
 +Học sinh học yếu, kém.
-Từng tổ đọc bản giao ước thi đua của tổ mình.
-Các tổ và cá nhân nộp bản giao ước cho thư ký.
-Trình bày “Chương trình thi đua của lớp”
Hoạt động 3
Thảo luận kế hoạch hành động
-Lần lượt nêu các câu hỏi:
 +Trong các chỉ tiêu phấn đấu của lớp, các bạn thấy những chỉ tiêu nào phù hợp, những chỉ tiêu nào không? Tại sao?
 +Lớp, tổ, bản thân bạn có thể gặp những khó khăn gì trong việc thực hiện? Làm thế nào để khắc phục chúng?
 +Lớp ta, tổ bạn và chính bản thân bạn có thể làm những việc gì để thực hiện những chỉ tiêu đề ra?
-Tham gia thảo luận.
-Tổng hợp các ý kiến.
Hoạt động 4
Vui văn nghệ
-Trình bày những tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.
Hoạt động 5
Kết thúc
-Phát biểu động viên học sinh.
-Nhận xét sự tham gia hoạt động của các bạn.
5’
15’
10’
10’
5’
Ngày soạn:26/10/2009
Ngày dạy :31/10/2009
Hoạt động 2:
	I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
	Giúp học sinh:
	-Nhận thức được sự quan tâm của Bác Hồ về quyền được hưởng giáo dục của học sinh và thuấm nhuần ý nghĩa những lời dạy trong thư của Bác.
	-Kính yêu Bác, trân trọng và biết ơn sự quan tâm của Bác dành cho các em.
	-Biết thực hiện lời dạy của Bác để học tập tốt, rèn luyện tốt.
	II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 
	1-Nội dung:.	
	-Những lời dạy của Bác được thể hiện trong thư gửi HS nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tháng 9 năm 1945 và thư gửi ngành Giáo dục ngày 16-10-1968.
	2-Hình thức hoạt động:
	-Thi hỏi- đáp và thảo luận ý nghĩa những lời dạy trong thư của Bác.
	-Một số tiết mục văn nghệ.
	III- CHUẨN BỊ H ...  khiển
lớp
các tổ
Lớp
Các tổ
GVCN
Người điều khiển
Hoạt động 1
Mở đầu
-Hát một bài hát tập thể.
-Tuyên bố lí do: Trong cuộc kháng chiến cứu nước của dân tộc, đã có hành triệu thanh nhiên rời làng quê, phố phường của mình lên đường nhập ngũ để dành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc. Nhiều người trong số họ đã không bao giờ trở về, nhiều gia đình đã không tiếc sức lực, tiền để góp cho kháng chiến... Hôm nay, trong tiết hoạt động, chúng ta sẽ cùng nhau trao đổi, tìm hiểu về những gia đình có công với cách mạng và tìm cách giúp đỡ những gia đình gặp khó khăn.
-Giới thiệu khách mời.
-Giới thiệu chương trình hoạt động.
Hoạt động 2
Báo cáo kết quả tìm hiểu về các gia đình có công với cách mạng ở địa phương
-Trình bày phần tìm hiểu của tổ mình
-Nêu các câu hỏi thắc mắc mà mình muốn làm rõ.
-Tổng kết
Hoạt động 3
Xây dựng kế hoạch giúp đỡ gia đình có công với cách mạng ở địa phương.
-Thảo luận:
+Lớp ta có thể giúp đỡ những gia đình nào?
+Cần tổ chức việc giúp đỡ này như thế nào? (người tham gia, thời gian thực hiện, những công việc cần giúp đỡ...)
-Lập dự án của mình và baó cáo trước lớp.
-Góp ý bổ sung
Hoạt động 4
Văn nghệ
-Trình bày các tiết mục đã chuẩn bị.
Hoạt động 5
Kết thúc
-Nhận xét chung về kết quả và sự chuẩn bị của học sinh
-Cảm ơn sự giúp đỡ của giáo viên.
5’
15’
15’
5’
5’
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM THÁNG 12
STT
Họ và tên
XẾP LOẠI
Ghi chú
Cá nhân
Tổ
GVCN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
... 
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
... 
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
... 
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Ngày 17/3/ 2008 
Hoạt động 3:
I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
	Giúp học sinh:
-Phát huy khả năng văn nghệ của lớp, khai thác, tìm hiểu thêm nhiều bài hát về Đoàn, biểu diễn dưới nhiều hình thức.
-Khắc sâu ý nghĩa Ngày Thành lập Đoàn 26-3.
	II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 
	1-Nội dung:
	-Các bài hát về Đoàn.
	-Tên bài hát, tên tác giả bài hát về Đoàn
	2-Hình thức hoạt động:
Thi văn nghệ theo chủ đề mừng Ngày Thành lập Đoàn 26-3.	
	III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
	1-Phương tiện hoạt động:
-Tập hợp các bài hát về Đoàn: tên bài hát, tên tác giả.
-Câu hỏi, câu đố trong cuộc thi (ví dụ: Nghe lời hát- nói tên bài; Kể tên bài hát- tên tác giả; Hát một đoạn bài hát có từ "Bạch Đàng"- tên bài hát là gì, ai sáng tác; Luân phiên hát nối một bài hát;
	2-Về tổ chức:
	IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 
Người thực hiện
Nội dung
TL
Cả tập thể
Người điều khiển
Lớp trưởng
Người điều khiển
Các đội
Người điều khiển
Các đội thi
BGK
Người điều khiển
BGK
GVCN
Người điều khiển
Hoạt động 1
Mở đầu
-Hát một bài hát tập thể.
-Tuyên bố lí do
-Giới thiệu khách mời.
-Giới thiệu chương trình hoạt động.
Hoạt động 2
Thi văn nghệ
-Các đội tự giới thiệu đội mình và về vị trí thi.
-Đưa ra câu hỏi, câu đố về các bài hát theo chủ đề 26-3
-Các đội có tín hiệu trước trả lời, các đội khác bổ sung
-Cho điểm
-Có phần thi dành cho khán giả
Hoạt động 3
Kết thúc
-Công bố kết quả
-Trao thưởng cho các đội đạt giải
-Nhận xét chung về kết quả và sự chuẩn bị của học sinh
5’
35'
5'
Ngày 24/3/ 2008 
Hoạt động 4:
THẢO LUẬN KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ HỘI TRẠI 26-3
I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
	Giúp học sinh:
	-Hiểu các nội dung, công việc phải chuẩn bị để tham gia hội trại 26-3 do nhà trường tổ chức.
	-Nhiệt tình, sẵn sàng tham gia.
	-Có quan điểm riêng của mình và biết bày tỏ những quan điểm đó trong thảo luận, bàn bạc, chuẩn bị, thực hiện tốt các nhiệm vụ được phân công.
	II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 
	1-Nội dung:
	-Các nhiệm vụ chuẩn bị hội trại của lớp theo yêu cầu của nhà trường.
	-Các nội dung tham gia hoạt động hội trại như : thể thao, văn nghệ, trò chơi...
	-Các kế hoạch chuẩn bị.
	2-Hình thức hoạt động:
-Thảo luận kế hoạch chuẩn bị.	
	III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
	1-Phương tiện hoạt động:
-Bản thông báo của nhà trường về kế hoạch, nội dung tổ chức Hội trại, nhiệm vụ nhà trường phân công cho lớp.
-Câu hỏi thão luận.
-Điều 12,13,31 Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em.
	2-Về tổ chức:
-Phân công người điều khiển chương trình thảo luận.
-Chuẩn bị nội dung thảo luận (ví dụ : hình thức lều trại, địa điểm cắm trại, phương tiện đi lại, nội dung hoạt động trại, kế hoạch thực hiện,...).
-Dự kiến chuẩn bị tham gia hội trại cho các tổ, nhóm, cá nhân.	
	IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 
Người thực hiện
Nội dung
TL
Cả tập thể
Người điều khiển
Lớp trưởng
Người điều khiển
Người điều khiển
Tập thể
Các tổ
Người điều khiển
Thư kí
GVCN
Người điều khiển
Hoạt động 1
Mở đầu
-Hát một bài hát tập thể.
-Tuyên bố lí do:
-Giới thiệu khách mời.
-Giới thiệu chương trình hoạt động.
Hoạt động 2
Thảo luận nội dung chuẩn bị hội trại
-Lần lượt ghi các câu hỏi thảo luận.
1-Là lớp cuối cấp tham gia Hội trại, bạn có suy nghĩ gì?
+Càng phải nghiêm túc, gương mẫu để lại ấn tượng tốt đẹp cho nhà trường và làm gương cho các lớp dưới phát huy Hội trại truyền thống 26-3 hàng năm.
2-Chúng ta có thuận lợi, khó khăn gì khi tham gia Hội trại của nhà trường năm nay?
+Thuận lợi vì đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm hơn. Khó khăn vì là lớp cuối cấp phải lo chuẩn bị cho thi tốt nghiệp, nếu không quyết tâm, có tư tưởng rã đám sẽ ảnh hưởng đến truyền thống nhà trường và uy tín của lớp đàn anh.
3-Tham gia Hội trại năm nay,lớp ta cần chuẩn bị như thế nào?
+Sáng tạo, độc đáo xứng đáng là lớp đàn anh của nhà trường.
4-Hình thức lều trại của lớp ta như thế nào?
5-Cụ thể, chúng ta phải chuẩn bị những gì?
+Dụng cụ, phương tiện để dựng trại; dụng cụ, đồ dùng cá nhân; chọn loại trại, cách trang trí đẹp, độc đáo...
6-Lớp ta sẽ tham gia các loại hình hoạt động nào trong ngày Hội trại của trường?
-Thảo luận
 Hoạt động 3
Phân công chuẩn bị và kế hoạch thực hiện
-Từ kết quả thảo luận trên từng tổ phân công công việc cụ thể, tuỳ theo khả năng và điều kiện để nhận các phần việc phù hợp.
-Chốt lại kết quả thảo luận, phân công và nêu kế hoạch thực hiện.
Hoạt động 4
Kết thúc
-Thông qua biên bản thảo luận
-Phát biểu ý kiến.	
-Nhận xét chung về kết quả và sự chuẩn bị của học sinh
5’
15'
20'
5'
Ngày 7/4/2008 
Hoạt động 2:
I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
	Giúp học sinh:
	-Thi đua học tập trong tháng cuối năm để đạt kết quả tốt nhất trong kì thi học kì và thi vào trường PTTH.
	-Biết thêm được những cách thức mới trong học tập, trong ôn thi học kì.
	-Nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập.
	II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 
	1-Nội dung:
	-Kiến thức của một số môn học mà kết quả đạt được chưa cao; hoặc kiến thức của những môn học do lớp quyết định chọn để đưa vào hoạt động ôn tập.
	2-Hình thức hoạt động:
-Thi giải câu đố, thi giải nhanh bài tập, tình huống ứng xử, sự kiện lịch sử của dân tộc.	-Hoạt động theo tổ, nhóm.	
	III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
	1-Phương tiện hoạt động:
	-Hệ thống các câu hỏi, câu đố, bài tập, tình huống...phục vụ cho việc ôn tập do lớp lựa chọn và xây dựng.
	-Phần thưởng.
	2-Về tổ chức:
- Định hướng cả lớp vào việc chuẩn bị nội dung hoạt động Hội vui học tập.
-Tập hợp số học sinh khá giỏi để xây dựng hệ thống câu hỏi , bài tập, tình huống...
-Xin ý kiến thêm ở GV bộ môn đẻ hoàn thiện các câu hỏi, bài tập, tình huống...
-Hình thành nhóm dự thi, cử BGK, người điều khiển chương trình, thư kí, trang trí lớp, chuẩn bị phần thưởng.
	IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 
Người thực hiện
Nội dung
TL
Người điều khiển
Người điều khiển
Học sinh
BGK
Các đội
BGK
Người điều khiển
GVCN
Hoạt động 1 
Mở đầu
-Nêu lí do và giới thiệu chương trình hoạt động, giới thiệu đại biểu.
Hoạt động 2
Thi trả lời đúng
-Mời các nhóm vào vị trí và phát lệnh thi.
-Đọc câu hỏi, nhóm nào giơ tay trước thì trả lời trước, nếu trả lời không được thì nhóm khác sẽ trả lời. Phần điểm phụ thuộc vào việc trả lời được bao nhiêu phần câu hỏi.
-Công bố điểm vòng 1
-Văn nghệ
Hoạt động 3
Thi giải nhanh tình huống
-Tình huống được đưa ra bởi người dẫn chương trình. Nhóm nào có tín hiệu trước thì sẽ trình bày cách giải quyết của mình. Nếu nhóm không giải quyết được, hoặc có cách giải quyết chưa chính xác thì nhóm khác có quyền trả lời. Điểm số ghi cho nhóm có cách giải quyết hay nhất.
-Công bố điểm vòng 2
-Văn nghệ
Hoạt động 4
Kết thúc
-Công bố kết quả thi của các nhóm.Phát thưởng.
-Động viên học sinh học tập, nhắc nhở cho việc chuẩn bị cho hoạt động tiếp theo.
2’
20'
20'
3'
Ngày 14/4/2008 
Ngày 2008 
Hoạt động :
I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
	Giúp học sinh:
	II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 
	1-Nội dung:
	-
	2-Hình thức hoạt động:
-	
	III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
	1-Phương tiện hoạt động:
	-
	2-Về tổ chức:
- IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 
Người thực hiện
Nội dung
TL
Người điều khiển
Người điều khiển
Học sinh
Người điều khiển
Người điều khiển
GVCN
Người điều khiển
Hoạt động 1 
Mở đầu
-Nêu lí do và giới thiệu chương trình hoạt động
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4
Kết thúc
5’

Tài liệu đính kèm:

  • docGAGDNGLL9.doc