Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp - Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp - Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường

CHỦ ĐIỂM THÁNG 9

Truyền thống nhà trường

I- Mục tiêu:

- Hiểu và nắm rõ nội dung của nhà trường và nhiệm vụ năm học mới.

- Có ý thức tôn trọng nội quy và nhiệm vụ năm học.

- Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học

- Hiểu cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp.

-Bước đầu có ý thức xây dựng tập thể lớp, có thái độ tôn trọng đội ngũ cán bộ lớp.

- Rèn kỹ năng nhận nhiệm vụ và kỹ năng tham gia các hoạt động chung của tập thể.

- Nắm được truyền thống nhà trường và ý nghĩa của truyền thống đó.

- Xác định trách nhiệm của HS lớp 6 trong việc phát huy truyền thống nhà trường.

- Xây dựng kế hoạch học tập và hoạt động của cá nhân và tập thể lớp.

- Hiểu được sự cần thiết phải thuộc và nhớ các bài hát quy định cho lứa tuổi THCS.

- Biết cách học và luyện tập các bài hát quy định.

 

doc 132 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 803Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp - Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 5/ 9/ 2009
Ngày giảng: / 9/ 2009
Chủ điểm tháng 9
Truyền thống nhà trường
I- Mục tiêu:
- Hiểu và nắm rõ nội dung của nhà trường và nhiệm vụ năm học mới.
- Có ý thức tôn trọng nội quy và nhiệm vụ năm học.
- Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học
- Hiểu cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp.
-Bước đầu có ý thức xây dựng tập thể lớp, có thái độ tôn trọng đội ngũ cán bộ lớp.
- Rèn kỹ năng nhận nhiệm vụ và kỹ năng tham gia các hoạt động chung của tập thể.
- Nắm được truyền thống nhà trường và ý nghĩa của truyền thống đó.
- Xác định trách nhiệm của HS lớp 6 trong việc phát huy truyền thống nhà trường.
- Xây dựng kế hoạch học tập và hoạt động của cá nhân và tập thể lớp.
- Hiểu được sự cần thiết phải thuộc và nhớ các bài hát quy định cho lứa tuổi THCS.
- Biết cách học và luyện tập các bài hát quy định.
II- Nội dung:
- Tổng kết hoạt động của cán bộ lớp sau 1 năm học.
- Bầu đội ngũ cán bộ lớp mới.
- Nội qui và ý nghĩa của việc thực hiện nội qui nhà trường
- Những nhiệm vụ cụ thể của năm học và ý nghĩa của nó.
- Ca ngợi trường lớp, thầy cô, bạn bè. Những bài hát đã được nhà trường quy định mỗi học sinh THCS phải thuộc để có thể sử dụng trong các hoạt động chung của lớp, của trường
- Những truyền thống tốt đẹp của trường, tấm gương học tốt của trường, lớp mà bạn mến phục nhất
- Bảo vệ và phát huy truyền thống của trường
III- Hình thức hoạt động.
- Nghe báo cáo, thảo luận.
- Bầu bằng biểu quyết.
- Thảo luận.
- Văn nghệ.
- Thi kiến thức.
IV- Chuẩn bị hoạt động:
1.Về phương tiện hoạt động:
- Bản báo cáo kết quả hoạt động của lớp trong những năm vừa qua.
- Một bản nội quy của nhà trường
- Một bản ghi những nhiệm vụ chủ yếu của năm học
- Một số bài hát, câu chuyện, câu hỏi
2.Về tổ chức:
- GVCN nêu yêu cầu, kế hoạch học tập nội quy và chuẩn bị một vài câu hỏi để 
hướng dẫn HS thảo luận.
- Cung cấp cho HS những thông tin trong bản nội quy để thảo luận.
- Chuẩn bị một số bài hát và câu chuyện.
- Lớp thảo luận thống nhất chương trình, hình thức hoạt động và phân công nhiệm vụ cụ thể:
+ Người điều khiển chương trình và thư kí.
+ Tổ, nhóm trang trí lớp, kẻ tiêu đề, kê bàn ghế.
+ Chuẩn bị tiết mục văn nghệ.
+ Từng tổ phân công nhiệm vụ cho tổ viên.
V- Tiến hành hoạt động
Nội dung
Dụng cụ, tài liệu
Dẫn chương trình
Hoạt động của người dẫn chương trình
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu
HĐ2: Thi kiến thức
HĐ3: Thảo luận nội qui lớp học
HĐ4: Thi tài năng
Chương trình
- Điệp
-Khánh
- Điệp
-Khánh
- Điệp
-Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Khánh
- Điệp
Xin mời lớp phó văn thể bắt giọng hát bài hát : “ Mái trường mến yêu”
- Các bạn thân mến 1 năm học mới với thật nhiều nhiệm vụ mà HS chúng mình phải hoàn thành nhưng chúng mình hãy cùng nhau cố gắng nhé để xứng đáng là HS mang tên ngôi trường THCS Minh Khai và trước tiên hãy cùng nhau tìm hiểu về nội qui của trường, những thành tích mà trường mình đã đạt được, cất lên những lời hát ca ngợi thầy cô và mái trường thông qua chủ đề HDNGLL hôm nay đó là: Truyền thống nhà trường.
- Mình và Khánh sẽ đồng dẫn chương trình hôm nay.
- Mình mong các bạn hãy ủng hộ nhiệt tình cho chúng mình để chúng mình tự tin hoàn thành thật tốt việc dẫn chương trình.
- Mình mong tất cả các bạn hãy tham gia chương trình này thật sôi nổi, nhiệt tình.
- Tham gia chương trình của chúng ta mình xin trân trọng giới thiệu sự có mặt của cô giáo chủ nhiệm: Hoàng Thuỷ Phong.
- Để chương trình thành công không thể thiếu thành phần quan trọng là BGK và thư kí
- Vị GK thứ nhất đến từ tổ 1:
- Vị GK thứ hai đến từ tổ 2:
- Vị GK thứ ba đến từ tổ 3:
- Và thư kí đến từ tổ 1:
- Cùng sự có mặt của toàn thể các bạn HS lớp 6A.
- Xin mời các vị giám khảo và thư kí về vị trí của mình. Chúng ta hãy dành cho ban giám khảo và thư kí 1 tràng pháo tay thật lớn để các bạn làm việc thật hiệu quả, công bằng.
- Mình xin giới thiệu chương trình của chúng ta hôm nay gồm có 2 phần thi: Thi kiến thức và thi tài năng. Xen giữa 2 phần thi sẽ là phần thảo luận đề ra nội qui của lớp.
* Thi kiến thức: Tìm hiểu về truyền thống nhà trường 
- Có 4 câu hỏi dành cho 4 đội mỗi đội có 3’ để thảo luận đưa ra câu trả lời. Điểm tối đa cho mỗi câu trả lời hay, thuyết phục là 20 điểm.
1. Bạn hãy cho biết nội dung chính của nội qui nhà trường? Theo em mỗi cá nhân và cả lớp phải làm gì để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học? ( Tổ 1 ).
2. Việc tự giác thực hiện đúng nội qui nhà trường sẽ có tác dụng gì đối với bản thân bạn? ( Tổ 2 ).
3. Theo bạn việc thực hiện nội qui nhà trường của lớp ta trong năm vừa qua như thế nào? Trong năm nay bạn phải thực hiện tốt những nhiệm vụ gì? 
( Nhóm 3 )
- Thời gian đã hết, xin mời phần trình bày của các đội: 123
* Mỗi đội cử ra 1 bạn đọc nội quy của trường yêu cầu trình bày to, rõ đọc được đầy đủ nội quy được 20 điểm.
- Xin mời phần trình bày của các đội: 123
- Số điểm mà các đội dành được trong phần thi này là bao nhiêu? Hãy chờ BGK công bố điểm. Kính mời BGK.
- Đội 1: điểm; Đội 2: điểm; Đội 3: điểm; Đội 4: điểm.
- Xin cảm ơn BGK, Xin chúc mừng kết quả của 3 đội thi.
* Thi trả lời câu hỏi liên quan đến truyền thống nhà trường:
- Mình đọc câu hỏi các đội dành quyền trả lời bằng giơ tay mỗi câu trả lời đúng dành được 5 điểm. Các đội đã sẵn sàng chưa?
? Trường chúng ta có tên là gì? 
Đáp án: THCS Minh Khai.
? Kể tên 4 HS giỏi của trường ta?
- VD: Lâm Quốc Học, Lâm Quỳnh Chang, Lâm Thị Thơm, Lâm Thị Ngà, Lăng Thị Bích Trầm, Hứa Thị Trang, Lâm Thị Bích
? Kể tên 4 Giáo viên dạy môn Ngữ Văn ở trường ta?
Đáp án: Hoàng Thuỷ Phong, Hoàng Thuý Vui, Hà Thị Liễu, Lâm Quang Thức, Lương Thị Mai.
? Trường chúng ta có bao nhiêu lớp?
Đáp án: 7 lớp
? Khối nào chỉ có 1 lớp?
Đáp án: Khối 7.
Số điểm mà các đội dành được trong phần thi này là
- Đội 1: điểm; Đội 2: điểm; Đội 3: điểm; Đội 4: điểm.
- Xin cảm ơn BGK, Xin chúc mừng kết quả của 3 đội thi.
* Thảo luận nội qui lớp học:
Để thực hiện tốt nhiệm vụ học sinh, chúng mình cần đề ra nội quy riêng của lớp và tự giác thực hiện để đạt được kết quả tốt. Nếu bạn nào vi phạm sẽ bị xử lí theo quy định, việc sử phạt các bạn mục đích là để các bạn thực hiện tốt mình hi vọng là sẽ không có bạn nào bị xử phạt theo quy định của lớp.
- Mình sẽ đưa ra những vi phạm mà các bạn hay mắc phải, lớp mình sẽ cùng thảo luận và thống nhất hình thức sử lí:
- Tổ nào thảo luận sôi nổi và hiệu quả sẽ dành được 20 điểm.
1. Nghỉ học không phép: Sách nước 1 tuần, quét lớp 1 tuần, hạ 1 bậc hạnh kiểm.
2. Vô lễ với giáo viên: Sách nước 2 tuần, quét lớp 1 tuần, hạ 1 bậc hạnh kiểm.
3. Đánh nhau: Sách nước 1 tuần, quét lớp 2 tuần hạ 2 bậc hạnh kiểm.
4. Bỏ tiết: Sách nước 2 tuần, hạ 2 bậc hạnh kiểm.
5. Quay cóp: Sách nước 3 tuần, hạ 1 bậc hạnh kiểm.
6. Mất trật tự ( Nói leo ) 4 lần trong tuần: Sách nước 3 tuần, hạ 1 bậc hạnh kiểm.
7. Đi học muộn 1: Sách nước 2 buổi, quét lớp 2 buổi, hạ 1 bậc hạnh kiểm.
8. Không đeo khăn quàng, huy hiệu: Sách nước 3 buổi, quét lớp 1 buổi, hạ 1 bậc hạnh kiểm.
9. Không học bài: Sách nước 2 buổi, quét lớp 2 buổi, hạ 1 bậc hạnh kiểm.
10. Không làm bài tập: Sách nước 2 buổi, quét lớp 2 buổi, hạ 1 bậc hạnh kiểm.
11. Không trực nhật: Sách nước 1 tuần, quét lớp 1 tuần, hạ 1 bậc hạnh kiểm.
12. Nói xấu bạn bè: Sách nước 1 buổi, quét lớp 1 buôit, hạ 1 bậc hạnh kiểm.
13. Không đoàn kết với bạn ( Không chơi với nhau, ghét nhau ): Sách nước 1 tuần, quét lớp 1 tuần, hạ 1 bậc hạnh kiểm.
14. Nghỉ lao động không phép: Sách nước 1 tuần, quét lớp 1 buổi, lao động bù 1 buổi, hạ 1 bậc hạnh kiểm.
15. Bỏ ngoại khoá: Sách nước 2 buổi, quét lớp 1 tuần, hạ 1 bậc hạnh kiểm.
16. Lao động không nhiệt tình: Sách nước 1 buổi, quét lớp 1 buôit, hạ 1 bậc hạnh kiểm.
17. Không nhiệt tình trong mọi phong trào chung: Sách nước 1 buổi, quét lớp 1 buổi, hạ 1 bậc hạnh kiểm.
18. Không hoàn thành nhiệm vụ được giao: Sách nước 1 tuần, quét lớp 5 buôit, hạ 1 bậc hạnh kiểm.
* Thi trả lời nhanh các câu hỏi liên quan đến nội dung các bài đã học:
- Mình sẽ lần lượt đọc các câu hỏi, mỗi câu hỏi có 4 phương án trả lời A, B, C, Đ. Các bạn ai cũng có thể dành quyền trả lời cho tổ mình bằng cách giơ tay, trả lời đúng được thưởng 1 tràng pháo tay và dành được 10 điểm về cho đội mình. Lưu ý: Sau khi mình đọc câu hỏi và các đáp án thì các bạn mới được dành quyền trả lời. Các bạn đã sẵn sàng rồi chứ?
1. Môn học nào giúp chúng mình rèn luyện sức khoẻ?
A: Sinh học; B: Thể dục; C: GDCD; Ngữ Văn.
2. Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ do ai sáng tác?
A: Văn Cao; B: Hoàng Lân.
C: Phạm Tuyên; D: Lê Hữu Phước
3. Bạn hãy cho biết bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ thuộc chủ đề gì?
A: Mái trường và thầy cô.
B: Bạn bè và cuộc sống.
C: Hoà bình hữu nghị và đoàn kết.
D: Thế giới, trái đất.
4. Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh năm bao nhiêu?
A: 1930; B: 1942; C: 1954; D: 1931.
5. Nhạc sĩ Văn Cao mất năm nào?
A: 1993; B: 1994; C: 1995; D: 1992
6. Bài hát Thiếu nhi thế giới vui liên hoan là sáng tác của nhạc sĩ nào?
A: Phạm Tuyên; B: Hoàng Lân. 
C: Hoàng Long; D: Lưu Hữu Phước.
7. Câu Tiếng Anh sau dịch ra Tiếng Việt có nghĩa là gì: Were do you live?
A: Bạn sống ở đâu; B: Bạn bao nhiêu tuổi.
C: Tên bạn là gì; D: Bạn khoẻ chứ.
8. Số 7 trong Tiếng Anh đọc là gì?
A: Oan; B: Eleven; C: Nine; D: Seven.
9. Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh gắn với thời đại nào trong lịch sử?
A: Thời Hùng Vương thứ Sáu.
B: Thời Hùng Vương thứ Tám.
C: Thời Hùng Vương thứ mười Tám.
D: Thời Hùng Vương thứ Chín.
10. Văn bản Con rồng cháu Tiên thuộc thể loại nào?
A: Truyện cổ tích; B: Truyền thuyết.
C: Thơ; D: Ngụ ngôn.
- Số điểm mà các đội dành được trong phần thi này là bao nhiêu? Hãy chờ BGK công bố điểm. Kính mời BGK.
- Đội 1: điểm; Đội 2: điểm; Đội 3: điểm; Đội 4: điểm.
- Phần thi thứ nhất đã kết thúc, tổng số điểm mà các đội dành được là: Đội 1: điểm; Đội 2: điểm; Đội 3: điểm
II- Thi tài năng:
* Thi hát
Mỗi đội sẽ thi tài bằng các bài hát, có thể đơn ca, song ca, tốp ca về chủ đề thầy cô mái trường, bè bạn. Hát hay đúng chủ đề, giai điệu, trình bày tự tin dành được 20 điểm.
- Đến trường có biết bao điều vui, bước chân nhanh hơn khi khi đến trường đó là nội dung bài hát “ Bài ca đi học”, nhạc và lời Phan Trần Bảng do các bạn tổ 1 trình bày.
- Các bạn hãy dành 1 tràng pháo tay thật lớn cho tổ 1 nh ... ỷa toồ chửực naứy?
+ Muùc ủớch cuỷa UNESCO? Chửực naờng cuỷa noự ?
+ Cụ caỏu toồ chửực cuỷa UNESCO?
+ VN keỏt naùp vaứo UNESCO vaứo naờm naứo? 
................ 
- Baàu BGK:
- DCT: 
- Trang trớ:
IV. Tieỏn haứnh hoaùt ủoọng:
1. Thi tỡm hieồu:
- GVCN neõu vaứi vaỏn ủeà gụùi mụỷ.
- NDCT neõu caõu hoỷi. 
- Caực ủoọi giaứnh quyeàn traỷ lụứi.
- BGK cho ủieồm, TK toồng keỏt sau 9 caõu hoỷi.
- Xen keừ vaờn ngheọ. 
2. Thi haựi hoa daõn chuỷ:
- Moói ủoọi cuỷ moọt ngửụứi tham gia haựi hoa daõn chuỷ, ủoùc to caõu hoỷi roài traỷ lụứi. BGK nhaọn xeựt, cho ủieồm.
- TK coõng boỏ keỏt quaỷ cuoọc thi. 
- Xen keừ vaờn ngheọ. 
- Toồng keỏt 2 phaàn thi, coõng boỏ ủoọi thaộng cuoọc.
V. Keỏt thuực hoaùt ủoọng: 
- Trao giaỷi.
- GVCN nhaọn xeựt.
- Daởn doứ, chuaồn bũ cho tieỏt sau.
-----------------------------------------------------------------------
NS: ....../ 03	ND: ... / 04
 TIEÁT: 30 + 31: - 30-4 - NGAỉY LềCH SệÛ ẹAÙNG GHI NHễÙ.
	 - HOÄI VUI HOẽC TAÄP.
I . Yeõu caàu giaựo duùc : giuựp hoùc sinh :
- Nhaọn thửực giaự trũ lũch sửỷ vaứ yự nghúa quoỏc teỏcuỷa ngaứy giaỷi phoựng hoaứn toaứn mieàn Nam, thoàng nhaỏt ủaỏt nửụực.
- Reứn luyeọn kổ naờng toồ chửực vaứ ủieàu khieồn caực hoaùt ủoọng taọp theồ.
- Naõng cao tinh thaứnh traựch nhieọm hoùc taọp, cuỷng coỏ kieỏn thửực ủeồ giaứnhkeỏt quaỷa cao nhaỏt cuoỏi naờm.
- Coự phửụng phaựt hoùc taọp thớch hụùp, coự kổ naờng huy ủoọng caực kieỏn thửực ủaừ hoùc cho caực hoaùt ủoọng taọp theồ.
- Tửù haứo, phaỏn khụỷi tớch cửùc tham gia caực hoaùt ủoọng kổ nieọm ngaứy giaỷi phoựng mieàn Nam, thoỏng nhaỏt ủaỏt nửụực 30/04.
II. Noọi dung vaứ hỡnh thửực hoaùt ủoọng :
1. Noọi dung:
- Giaự trũ lũch sửỷ vaứ yự nghúa quoỏc teỏ ngaứy 30/04.
- Nhửừng dieồn bieỏn chớnh cuỷa chuỷ tũch Hoà Chớ Minh daón tụựi ngaứy goựp phaàn hoaứn toaứn mieàn Nam 30/04/1975.
- Kieỏn thửực veà caực moõn hoùc.
- Kieỏn thửực lieõn heọ thửùc teỏ.
2. Hỡnh thửực hoaùt ủoọng:
- Phaựt bieồu caỷm tửụỷng, neõu nhaọn thửực cuỷa baỷn thaõn veà ngaứy 30/04.
- Thi tieỏp su6c1 ủoàng ủoọi.
- Vui vaờn ngheọ.
III. Chuaồn bũ hoaùt ủoọng;
1. Veà phửụng tieọn: 
- Tử lieọu, saựch baựo, tranh aỷnh, taứi lieọu...noựi veà ngaứy 30/04.
- Vieỏt caỷm nghú veà ngaứy 30/04.
- Heọ thoỏng caõu hoỷi oõn taọpcaực moõn chuaồn bũ cho kyứ thi hoùc kyứ saộp tụựi.
- Chửụng trỡnh vaờn ngheọ 
- Phaàn thửụỷng.
2. Veà toồ chửực:
 - GVCN phaựt ủoọng vieỏt caỷm nghú veà ngaứy 30/04. 
- Moồi toồ chuaồn bũ 4 tieỏt muùc vaờn ngheọ.
- ẹeà nghũ caực GVBM ra caõu hoỷi vaứ lửùa choùn caõu hoỷi.
- Phoồ bieỏn noọi dung oõn taọp.
- Baàu BGK:
- Mụứi caực GVBM laứm coỏ vaỏn.
- Thử kyự:
- DCT: 
- Trang trớ:
IV. Tieỏn haứnh hoaùt ủoọng:
1. Khụỷi ủoọng: haựt baứi “Boỏn phửụng trụứi”.
2. GIụựi thieọu chửụng trỡnh .
3. GIụựi thieọuBGK vaứ TK.
4. Tieỏn haứnh thi : 
a. Phaựt bieồu caỷm tửụỷng. 
- Caực ủoọi boỏc thaờm vaứ cửỷ ủaùi dieọn phaựt bieồu caỷm nghú veà ngaứy 30/04.
b. Hoọi vui hoùc taọp: 
- BGK ủieàu haứnh cuoọc thi tieỏp sửực:
+ 4 toồ laứ 4 ủoọi thi, moói ủoọi 3 ngửụứi. BGK boỏc thaờm vaứ ủoùc to caõu hoỷi. Caực ủoọi chuaồn bũ 2 phuựt. Heỏt thụứi gian ủoọi naứo giaứnh quyeàn traỷ lụứi. Caực thaứnh vieõn chuự yự ủeồ tieỏp sửực cho ủoàng ủoọi neỏu ủoàng ủoọi tr3 lụứi chửa ủuỷ. Caực ủoọi khaực coự quyeàn boồ sung neỏu ủoọi ủaàu tieõn chửa traỷ lụứi chớnh xaực. Tieỏp tuùc cuoọc thi cho ủeỏn heỏt thụứi gian cuỷa hoaùt ủoọng.
- Thử kyự coõng boỏ ủieồm. 
- Sau caực phaàn thi laứ caực tieỏt muùc vaờn ngheọ.
- Coõng boỏ keỏt quaỷ.
V. Keỏt thuực hoaùt ủoọng: 
- Trao giaỷi.
- GVCN nhaọn xeựt.
- Daởn doứ, chuaồn bũ cho chuỷ ủieồm sau.
ẹAÙNH GIAÙ KEÁT QUAÛ HOAẽT ẹOÄNG CHUÛ ẹIEÅM
I. HS tửù ủaựnh giaự:
1. Qua caực hoaùt ủoọng em ủaừ tham gia, em thu hoaùch ủửụùc nhửừng gỡ?
2. Em tửù xeỏp loaùi mỡnh ủaùt loaùi naứo?
	Toỏt	 	Khaự	 TB	 	Yeỏu
II. Toồ ủaựnh giaự, xeỏp loaùi:
	Toỏt	 	Khaự	 TB	 	Yeỏu
III. GVCN ủaựnh giaự, xeỏp loaùi: 
	Toỏt	 	Khaự	 TB	 	Yeỏu
BAÛNG ẹAÙNH GIAÙ XEÁP LOAẽI THAÙNG 04
Stt
Hoù vaứ teõn
HS xeỏp loaùi
TT xeỏp loaùi
GVCN xeỏp loaùi
Ghi chuự 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
CHỦ ĐIỂM THÁNG 5
BÁC HỒ KÍNH YấU
Hoạt động 1
 “Tỡm hiểu 5 điều Bỏc Hồ dạy thiếu nhi”
Yờu cầu giỏo dục:
Học sinh hiểu rừ 5 điều Bỏc Hồ dạy thiếu nhi.
Học sinh cú thỏi độ tớch cực thực hiện tốt 5 điều Bỏc Hồ dạy thể hiện trong học tập và rốn luyện hàng ngày ở trường, gia đỡnh và ngoài xó hội.
Nội dung và hỡnh thức hoạt động:
Nội dung:
5 điều Bỏc Hồ dạy thiếu nhi 
Những tấm gương học sinh trong trường thực hiện tốt 5 điều Bỏc Hồ dạy.
Hỡnh thức hoạt động:
Thi giữa 4 tổ
Văn nghệ
Chuẩn bị hoạt động:
Về phương tiện hoạt động:
Pa nụ 5 điều Bỏc Hồ dạy thiếu niờn nhi đồng.
Phần thưởng.
Về tổ chức:
Nhiệm vụ của giỏo viờn chủ nhiệm:
Thống nhất yờu cầu, nội dung và hỡnh thức tổ chức hoạt động với đội ngũ cỏn bộ lớp, đồng thời gợi ý cho cỏc em một vài vấn đề cần thảo luận.
Nhiệm vụ của học sinh:
Phõn cụng người điều khiển chương trỡnh: bạn Quỳnh Anh; Thư ký: bạn Trõm.
Phõn cụng tổ 1 trang trớ lớp, kẻ tiờu đề, kờ dọn bàn ghế.
Phõn cụng ban giỏm khảo
Chuẩn bị cỏc tiết mục văn nghệ
Phõn cụng từng tổ chuẩn bị ý kiến của tổ về 5 điều Bỏc Hồ dạy.
Tiến hành hoạt động:
Khởi động:
Bạn Quỳnh Anh nờu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu: cụ chủ nhiệm tham gia cuộc họp.
Quản ca bắt nhịp bài hỏt tập thể: “Ai yờu cỏc nhi đồng” của nhạc sĩ: Phạm Tuyờn.
Thảo luận:
Đại diện cỏc tổ lờn trỡnh bày ý kiến của mỡnh về 5 điều Bỏc dạy, đồng thời giới thiệu những thành tớch tổ đạt được trong năm học.
Ban giỏm khảo đỏnh giỏ nhận thức của học sinh và cho điểm
Cụ giỏo chủ nhiệm lờn túm tắt lại cỏc ý chớnh và thống nhất biện phỏp cựng thực hiện 5 điều Bỏc dạy.
Văn nghệ:
 Ban văn nghệ dưới sự điều khiển của bạn quản ca – Trang giới thiệu cỏc bài hỏt theo chủ đề cuộc thi.
Kết thỳc hoạt động:
Giỏo viờn chủ nhiệm nhận xột thỏi độ tham gia hoạt động của từng tổ, tuyờn dương những cỏ nhõn học sinh tham gia nhiệt tỡnh và đạt hiệu quả.
Động viờn học sinh cố gắng vươn lờn trong học tập.
Hoạt động 2
“Bỏc Hồ với thiếu nhi - thiếu nhi với Bỏc Hồ”
Yờu cầu giỏo dục:
Học sinh cú thờm hiểu biết về tỡnh cảm của Bỏc Hồ dành cho thiếu nhi, và những quan tõm đặc biệt của Bỏc đối với thiếu nhi mặc dự Bỏc luụn bận trăm cụng nghỡn việc.
Học sinh tụn trọng, kớnh yờu và biết ơn Bỏc Hồ.
Nội dung và hỡnh thức hoạt động:
Nội dung:
Tỡnh cảm tha thiết của Bỏc dành cho cỏc chỏu thiếu nhi.
Những tấm gương thiếu nhi thực hiện tốt 5 điều Bỏc Hồ dạy.
Hỡnh thức hoạt động:
Thảo luận.
Văn nghệ.
Chuẩn bị hoạt động:
Về phương tiện hoạt động:
Cỏc tư liệu, tranh ảnh, mẩu chuyện về Bỏc Hồ kớnh yờu.
Cỏc bài hỏt về Bỏc kớnh yờu.
Ảnh Bỏc
Về tổ chức:
Nhiệm vụ của giỏo viờn chủ nhiệm:
Nờu chủ đề của cuộc thi để mỗi học sinh cú kế hoạch chuẩn bị, cỏc em cú thể lập thành từng nhúm nhỏ tham gia cuộc thi.
Xõy dựng hệ thống cỏc cõu hỏi định hướng để học sinh chuẩn bị phỏt biểu trước lớp.
Thống nhất chương trỡnh cựng cỏn bộ lớp.
Nhiệm vụ của học sinh:
Học sinh suy nghĩ để thảo luận một vài vấn đề cú liờn quan đến chủ đề cuộc thảo luận.
Phõn cụng người điều khiển chương trỡnh: bạn Quỳnh Anh; Thư ký: bạn Trõm.
Phõn cụng tổ 2 trang trớ lớp, kẻ tiờu đề, kờ dọn bàn ghế.
Ban văn nghệ chuẩn bị cỏc tiết mục văn nghệ.
Tiến hành hoạt động:
Khởi động:
Bạn Quỳnh Anh nờu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu: cụ An, cụ Hương.
Quản ca bắt nhịp bài hỏt tập thể: “Hoa thơm dõng Bỏc” nhạc sĩ: Hải Hà.
Thảo luận:
Bạn Quỳnh Anh lần lượt đưa ra cỏc cõu hỏi để cỏc bạn cựng tham gia thảo luận:
+	Bạn hóy nờu ý kiến của bạn về tỡnh cảm và sự quan tõm của Bỏc Hồ dành cho thiếu nhi như thế nào?
+	Bạn cú suy nghĩ gỡ về Bỏc?
Học sinh xung phong trả lời hoặc chỉ định trỡnh bày quan điểm và nhận thức của mỡnh về tỡnh cảm và sự quan tõm của Bỏc Hồ dành cho thiếu nhi. Cỏc bạn khỏc bổ xung ý kiến của riờng mỡnh. 
Bạn Quỳnh Anh túm tắt ý chớnh của mỗi bản bỏo cỏo và cuối cựng tổng kết lại thành một bỏo cỏo chung của lớp.
Bạn Quỳnh Anh hướng dẫn cỏc bạn cựng tham gia phần thi “Ai trả lời hay nhất”
Một bạn lờn bốc thăm cõu hỏi.
Bạn Quỳnh Anh đọc to cõu hỏi, cả lớp cựng suy nghĩ và tham gia trả lời.
Ai cú cõu trả lời hay nhất sẽ cú phần thưởng.
Văn nghệ:
 Ban văn nghệ dưới sự điều khiển của bạn quản ca – Trang giới thiệu cỏc bài hỏt theo chủ đề cuộc thi.
Kết thỳc hoạt động:
Giỏo viờn chủ nhiệm nhận xột thỏi độ tham gia hoạt động của từng tổ, tuyờn dương những cỏ nhõn học sinh cú cụng sưu tầm được cỏc tư liệu quý giỏ.
Động viờn học sinh cố gắng vươn lờn trong học tập sao cho xứng đỏng với tỡnh yờu Bỏc dành cho lớp măng non.
Hoạt động 3
 “Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày 19 – 5”
Yờu cầu giỏo dục:
Học sinh nhận thức được cụng lao to lớn của Bỏc Hồ đối với dõn tộc và những tỡnh cảm thõn thiết của Bỏc dành cho thiếu nhi.
Học sinh tỏ lũng kớnh yờu và tự hào về Bỏc Hồ.
Học sinh tớch cực rốn luyện cỏc kỹ năng hoạt động tập thể.
Nội dung và hỡnh thức hoạt động:
Nội dung:
Ca ngợi cụng lao to lớn của Bỏc Hồ đối với dõn tộc, đối với thiếu nhi.
Tỡnh cảm của Bỏc đối với dõn tộc, đối với thiếu nhi và tỡnh cảm yờu thương, kớnh trọng của mỗi người dõn Việt Nam đối với Bỏc. 
Hỡnh thức hoạt động:
Nghe kể chuyện về Bỏc Hồ.
Văn nghệ
Chuẩn bị hoạt động:
Về phương tiện hoạt động:
Lựa chọn cỏc bài thơ, bài hỏt ca ngợi Bỏc.
Tặng phẩm.
Về tổ chức:
Nhiệm vụ của giỏo viờn chủ nhiệm:
Phỏt động cả lớp chuẩn bị cỏc tiết mục văn nghệ cho buổi hoạt động “Chỳnh em hỏt về Bỏc Hồ”.
Yờu cầu cỏc tổ, đội văn nghệ của lớp lập kế hoạch chuẩn bị và tập luyện sau đú đăng ký cỏc tiết mục tham gia biểu diễn cho ban tổ chức.
Ban tổ chức gồm: Ban văn nghệ của lớp (Trang, Linh, Thuý).
Thống nhất chương trỡnh cựng cỏn bộ lớp.
Nhiệm vụ của học sinh:
Phõn cụng người điều khiển chương trỡnh: bạn Quỳnh Anh; Thư ký: bạn Trõm.
Phõn cụng tổ 3 trang trớ lớp, kẻ tiờu đề, kờ dọn bàn ghế.
Tiến hành hoạt động:
Khởi động:
Bạn Quỳnh Anh nờu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu: cụ chủ nhiệm tham gia cuộc họp.
Quản ca bắt nhịp bài hỏt tập thể: “Từ rừng xanh chỏu về thăm lăng Bỏc” của nhạc sĩ: Hoàng Long – Hoàng Lõn.
Biểu diễn văn nghệ:
Bạn Quỳnh Anh lần lượt giới thiệu cỏc cỏ nhõn hoặc nhúm tổ lờn trỡnh diễn cỏc tỏc phẩm õm nhạc đó chuẩn bị của mỡnh.
Cỏc cỏ nhõn hoặc nhúm tổ lờn trỡnh diễn cỏc tỏc phẩm đó chuẩn bị của mỡnh.
Sau mỗi tiết mục cỏc bạn được tặng hoa.
Kết thỳc phần văn nghệ bạn Trang bắt nhịp bài hỏt: Như cú Bỏc Hồ trong ngày vui đại thắng”.
Kết thỳc hoạt động:
Giỏo viờn chủ nhiệm nhận xột thỏi độ tham gia hoạt động của từng tổ, tuyờn dương những cỏ nhõn học sinh tham gia nhiệt tỡnh và đạt hiệu quả.
Động viờn học sinh cố gắng học thật tốt để mai sau gúp sức mỡnh trong cụng cuộc xõy dựng và tỏi thiết đất nước ngày một tươi đẹp hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docHDNGLL lop 6.doc