Giáo án kiểm tra lớp 8 môn Ngữ Văn

Giáo án kiểm tra lớp 8 môn Ngữ Văn

I. Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm)Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.( Câu 1, 2, 3, 5)

1. Tác phẩm “ Tôi đi học” thuộc phương thức biểu đạt:

A. Tự sự.

B. Miêu tả.

C. Tự sự kết hợp với biểu cảm.

D. Tự sự kết hợp với nghị luận.

2. Ngôi kể chủ yếu được sử dụng trong tác phẩm “Tôi đi học”:

A. Ngôi thứ nhất.

B. Ngôi thứ 2.

C. Ngôi thứ 3.

D. Kết hợp ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ 3.

3. Ngôi kể mà tác giả sử dụng rất hợp lí vì:

A. Ngôi kể làm tăng tính khách quan cho tác phẩm.

B. Ngôi kể làm cho câu chuyện thêm li kì, hấp dẫn.

C. Ngôi kể phù hợp với nội dung và chủ đề câu chuyện.

4. Hãy điền Đ( đúng) hoặc S( sai) vào ô vuông:

A. Văn bản nhất thiết phải có bố cục 3 phần.

B. Văn bản thường có bố cục 3 phần.

C. Mở bài, kết bài phải viết thật độc đáo, vì vậy phải viết dài.

D. Mở bài, kết bài thường ngắn gọn.

E. Nội dung phần thân bài phải được trình bày mạch lạc, phù hợp với kiểu bài và với ý đồ của người viết.

F. Mở bài, thân bài, kết bài, mỗi phần phải được viết thành một đoạn văn.

 

doc 37 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 750Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án kiểm tra lớp 8 môn Ngữ Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giáo án kiểm tra lớp 8. Môn Ngữ văn
 Năm học 2010 - 2011
	 NS : 30/ 08/ 2010
 NKT : 06/ 09/ 2010
Tiết 11, 12: Viết bài tập làm văn số 1
A. Mục tiêu cần đạt:
- HS biết vận dụng kiến thức đã học về văn tự sự để viết bài
- Biết kết hợp với văn biểu cảm, thể hiện kĩ năng viết đoạn văn
B. Ma trận :
 Mức
 độ
Nội
dung
 Nhận biết
 Thông hiểu
 Vận dụng
 Tổng
 TN
 TL
 TN
 TL
 TN
 TL
 TN
 TL
 Văn tự sự
C1, c4, 
 C2, C3, C5, 
CII
5 câu
1 câu
 Tổng:
Điểm:
2 câu
1,5đ
3 câu
1,5 đ
1 câu
7,0 đ
5 câu
3,0 đ
1 câu
7,0 đ
C. Đề bài :
I. Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm)Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.( Câu 1, 2, 3, 5)
1. Tác phẩm “ Tôi đi học” thuộc phương thức biểu đạt:
A. Tự sự.
B. Miêu tả.
C. Tự sự kết hợp với biểu cảm.
D. Tự sự kết hợp với nghị luận.
2. Ngôi kể chủ yếu được sử dụng trong tác phẩm “Tôi đi học” :
A. Ngôi thứ nhất.
B. Ngôi thứ 2.
C. Ngôi thứ 3.
D. Kết hợp ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ 3.
3. Ngôi kể mà tác giả sử dụng rất hợp lí vì:
A. Ngôi kể làm tăng tính khách quan cho tác phẩm.
B. Ngôi kể làm cho câu chuyện thêm li kì, hấp dẫn.
C. Ngôi kể phù hợp với nội dung và chủ đề câu chuyện.
4. Hãy điền Đ( đúng) hoặc S( sai) vào ô vuông:
A. Văn bản nhất thiết phải có bố cục 3 phần.
B. Văn bản thường có bố cục 3 phần.
C. Mở bài, kết bài phải viết thật độc đáo, vì vậy phải viết dài.
D. Mở bài, kết bài thường ngắn gọn.
E. Nội dung phần thân bài phải được trình bày mạch lạc, phù hợp với kiểu bài và với ý đồ của người viết.
F. Mở bài, thân bài, kết bài, mỗi phần phải được viết thành một đoạn văn.
5. Khoanh tròn vào chữ cái trước nhận xét đúng:
A. Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác, cần dùng các phương tiện liên kết đoạn văn để văn bản được mạch lạc.
B. Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác, cần dùng các phương tiện liên kết đoạn để đoạn văn được truyền cảm.
C. Chuyển đoạn cũng chính là biện pháp để liên kết đoạn văn trong văn bản.
D. Nói chung, không cần các phương tiện liên kết đoạn.
II. Phần tự luận: ( 7 điểm): 
 Kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên em được học tại trường THCS Lý Thường Kiệt Thị trấn.
D.Hướng dẫn chấm tiết 11,12: 
I. Phần trắc nghiệm: 3 điểm, Các ý 1,2, 3,5, mỗi ý đúng được 0,5 điểm, ý 4 được 1 điểm.
1. Khoanh tròn vào ý C.
2. A.
3. C.
4. Lần lượt điền:S, Đ, S, Đ, Đ, S.
5. A, C điền Đ, B,D điền S. 
II. Phần tự luận: ( 7 điểm) 
- Viết thành bài văn hoàn chỉnh, đúng thể loại, chữ viết rõ ràng, dễ đọc, ít mắc các lỗi cơ bản về chính tả và ngữ pháp: 1 điểm.
- Phần thân bài: ( 6 điểm)Nêu được các ý chính sau:
+ Lí do, cảm xúc khiến em nhớ lại kỉ niệm ngày đầu tiên học lớp 6 trường THCS.
+ Sự bỡ ngỡ, xốn xang trong buổi học ấy.
+ Tâm trạng của em trước lúc đến lớp, khi đi trên đường, khi đến sân trường và khi vào trong lớp học.
+ Người thân đi cùng em hôm ấy, em đã gặp những ai kỉ niệm mà em nhớ nhất là gì.
 ( Tuỳ từng bài mà giáo viên linh hoạt khi chấm)
Đ. Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch:
.
 NKT : .../ 09/ 2010
Tiết 11, 12: Viết bài tập làm văn số 1
Họ tên: Lớp 
 Điểm
 Lời phê của cô giáo
Đề bài :
I. Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm)Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.( Câu 1, 2, 3, 5)
Cõu 1: Tác phẩm “ Tôi đi học” thuộc phương thức biểu đạt:
A. Tự sự.
B. Miêu tả.
C. Tự sự kết hợp với biểu cảm.
D. Tự sự kết hợp với nghị luận.
Cõu 2: Ngôi kể chủ yếu được sử dụng trong tác phẩm “Tôi đi học” :
A. Ngôi thứ nhất.
B. Ngôi thứ 2.
C. Ngôi thứ 3.
D. Kết hợp ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ 3.
Cõu 3: Ngôi kể mà tác giả sử dụng rất hợp lí vì:
A. Ngôi kể làm tăng tính khách quan cho tác phẩm.
B. Ngôi kể làm cho câu chuyện thêm li kì, hấp dẫn.
C. Ngôi kể phù hợp với nội dung và chủ đề câu chuyện.
Cõu 4: Hãy điền Đ( đúng) hoặc S( sai) vào ô vuông:
A. Văn bản nhất thiết phải có bố cục 3 phần.
B. Văn bản thường có bố cục 3 phần.
C. Mở bài, kết bài phải viết thật độc đáo, vì vậy phải viết dài.
D. Mở bài, kết bài thường ngắn gọn.
E. Nội dung phần thân bài phải được trình bày mạch lạc, phù hợp với kiểu bài và với ý đồ của người viết.
F. Mở bài, thân bài, kết bài, mỗi phần phải được viết thành một đoạn văn.
Cõu 5: Khoanh tròn vào chữ cái trước nhận xét đúng:
A. Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác, cần dùng các phương tiện liên kết đoạn văn để văn bản được mạch lạc.
B. Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác, cần dùng các phương tiện liên kết đoạn để đoạn văn được truyền cảm.
C. Chuyển đoạn cũng chính là biện pháp để liên kết đoạn văn trong văn bản.
D. Nói chung, không cần các phương tiện liên kết đoạn.
II. Phần tự luận: ( 7 điểm): 
 Kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên em được học tại trường THCS Lý Thường Kiệt Thị trấn.
 Bài làm
.
.....................................................................................................................
.
 NS: 12/ 10/ 2010 
 NKT: 18/ 10/ 2010
Giáo án kiểm tra môn Ngữ văn. Lớp 8
Tiết 35, 36: Viết bài tập làm văn số 2
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết 1 bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- Rèn luyện các kĩ năng diễn đạt, trình bày, sử dụng đan xen các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm.
B. Chuẩn bị : Đề phô tô
C. Ma trận :
 Mức
 độ
Nội
dung
 Nhận biết
 Thông hiểu
 Vận dụng
 Tổng
 TN
 TL
 TN
 TL
 TN
 TL
 TN
 TL
 Văn tự sự
C2, c4 
C7 c8.
C1, c3, c5, c6
cII
12
01
 Tổng:
Điểm:
1,5
1,5
7,0
3,0
7,0
D. Đề bài : 
I. Phần trắc nghiệm :( 3,0 điểm)
1. Trong văn bản Trong lòng mẹ’’ có mấy nhân vật chính?
 A. Một B. Hai
 C. Ba D. Bốn
2. Nhân vật trung tâm trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” là ai?
 A. Bà cô; B. Bé Hồng
 C. Mẹ của Hồng D. Bé Hồng và bà cô
3. Văn bản ‘‘Trong lòng mẹ’’ kể về những sự việc nào?
 A. Cuộc đối thoại giữa bé Hồng và người cô.
 B. Người cô tìm cách nói xấu mẹ Hồng.
 C. Hồng yêu thương mẹ, sung sướng khi được ở trong lòng mẹ.
 D. Tất cả các phương án trên.
4. Văn bản ‘‘Tức nước vỡ bờ’’ kể về nhân vật nào là chính?
 A. Anh Dậu B. Bà lão hàng xóm
 C. Cai lệ D. Chị Dậu.
5. Nhân vật ông giáo giữ vai trò gì trong truyện “Lão Hạc”?
A. Nhân vật kể chuyện. B. Nhân vật chứng kiến câu chuyện.
C. Nhân vật tham gia vào câu chuyện. D. Nhân vật được nghe lại câu chuyện.
6. Đọc truyện ‘‘Lão Hạc’’, ta hiểu gì về nhà văn Nam Cao?
 A. Tấm lòng yêu thương, trân trọng của Nam Cao với người nông dân nghèo khổ trong xã hội cũ.
 B. Là người có cái nhìn mới mẻ, đúng đắn về người nông dân.
 C. Tài năng xây dựng tình huống truyện và nhân vật.
 D. Tất cả các phương án trên.
7. Các yếu tố biểu cảm trong văn bản tự sự dùng để làm gì?
 A. Trực tiếp bộc lộ cảm xác để tô đậm ý nghĩa sự việc, nhân vật.
 B. Gián tiếp bộc lộ cảm xúc qua miêu tả nhân vật, sự việc.
 C. Thể hiện thái độ, sự đánh giá của người kể chuyện.
 D. Tất cả các phương án trên.
8. Câu trả lời nào đúng nhất về ý nghĩa của yếu tố biểu cảm trong văn bản tự sự?
 A. Thể hiện thái độ của người kể với sự việc được kể.
 B. Giúp người đọc hiểu rõ hơn về nhân vật, sự việc trong truyện.
 C. Giúp câu chuyện trở nên hấp dẫn, sâu sắc hơn.
 D. Giúp câu chuyện hiện lên sinh động, sâu sắc và rõ chủ đề.
II. Phần tự luận:(7,0 điểm)
 Kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ rất vui lòng.
E. Hướng dẫn chấm:
I. Phần trắc nghiệm:( 3 điểm: Cõu1,2,3,4 mỗi cõu đúng cho 0,25 điểm; cõu 5,6,7,8 mỗi cõu đỳng 0,5 điểm)
1.B; 2.B; 3.D; 4.D; 5.A; 6.D; 7.D ; 8.D 
II. Phần tự luận: ( 7,0 điểm)
 Bài làm đảm bảo được các ý sau:
I. Mở bài: 
- Giới thiệu được việc tốt mà em đã làm.
II. Thân bài:
- Thời gian, hoàn cảnh làm được việc tốt.
- Sự việc chính và các chi tiết.
- Nhân vật chính và những người có liên quan.
- Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của việc làm tốt.
III. Kết bài:
 - Cảm nghĩ của em khi thấy bố mẹ vui lòng về việc làm của mình.
* Hết giờ thu bài.
* Hướng dẫn về nhà:
- Chuẩn bị cho tiết 37: Nói quá.
NS: 12/ 10/ 2010 
 NKT: 18/ 10/ 2010
Tiết 35, 36: Viết bài tập làm văn số 2
Họ tên ............................................... Lớp .
 Điểm
 Lời phê của cô giáo
Đề bài : I. Phần trắc nghiệm :( 3,0 điểm)
1. Trong văn bản ‘‘Trong lòng mẹ’’ có mấy nhân vật chính?
 A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
2. Nhân vật trung tâm trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” là ai?
 A. Bà cô B. Bé Hồng C. Mẹ của Hồng D. Bé Hồng và bà cô
3. Văn bản ‘‘Trong lòng mẹ’’ kể về những sự việc nào?
 A. Cuộc đối thoại giữa bé Hồng và người cô.
 B. Người cô tìm cách nói xấu mẹ Hồng.
 C. Hồng yêu thương mẹ, sung sướng khi được ở trong lòng mẹ.
 D. Tất cả các phương án trên.
4. Văn bản ‘‘Tức nước vỡ bờ’’ kể về nhân vật nào là chính?
 A. Anh Dậu B. Bà lão hàng xóm C. Cai lệ D. Chị Dậu.
5. Nhân vật ông giáo giữ vai trò gì trong truyện “Lão Hạc”?
A. Nhân vật kể chuyện. B. Nhân vật chứng kiến câu chuyện.
C. Nhân vật tham gia vào câu chuyện. D. Nhân vật được nghe lại câu chuyện.
6. Đọc truyện ‘‘Lão Hạc’’, ta hiểu gì về nhà văn Nam Cao?
 A. Tấm lòng yêu thương, trân trọng của Nam Cao với người nông dân nghèo khổ trong xã hội cũ.
 B. Là người có cái nhìn mới mẻ, đúng đắn về người nông dân.
 C. Tài năng xây dựng tình huống truyện và nhân vật.
 D. Tất cả các phương án trên.
7. Các yếu tố biểu cảm trong văn bản tự sự dùng để làm gì?
 A. Trực tiếp bộc lộ cảm xác để tô đậm ý nghĩa sự việc, nhân vật.
 B. Gián tiếp bộc lộ cảm xúc qua miêu tả nhân vật, sự việc.
 C. Thể hiện thái độ, sự đánh giá của người kể chuyện.
 D. Tất cả các phương án trên.
8. Câu trả lời nào đúng nhất về ý nghĩa của yếu tố biểu cảm trong văn bản tự sự? A. Thể hiện thái độ của người kể với sự việc được kể.
 B. Giúp người đọc hiểu rõ hơn về nhân vật, sự việc trong truyện.
 C. Giúp câu chuyện trở nên hấp dẫn, sâu sắc hơn.
 D. Giúp câu chuyện hiện lên sinh động, sâu sắc và rõ chủ đề.
II. Phần tự luận: ( 7,0 điểm)
 Kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ rất vui lòng.
	 Bài làm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ... iệm: (3,0 điểm)
1. Câu chủ đề trong đoạn văn nghị luận có nhiệm vụ gì?
A. Thể hiện được tư tưởng lớn của đoạn văn.
B. Ngắn gọn, cô đọng, đủ hai thành phần chính.
C. Đứng ở đầu đoạn văn.
D. Đứng ở cuối đoạn văn.
2. Đoạn văn nghị luận thường dùng cách trình bày nào?
A. Diễn dịch; B. Qui nạp
C. Tổng – phân- hợp ; D. Một trong các cách trên 
3. Cho đoạn văn sau:
 Thương chồng ốm đau mà bị đánh đập, cùm kẹp, chị Dậu lấy thân mình che chở cho chồng trước đòn roi tàn nhẫn của bọn lính tráng. Phải bán con, chị như đứt từng khúc ruột nhưng cũng chẳng qua là vì một suất sưu của chồng. Đến khi bị giải lên huyện, ngồi trong quán cơm mà chị vẫn nghĩ đến chồng, đến cái Tỉu, thằng Dần, cái Tí.
a) Chọn một trong 3 câu sau làm câu chủ đề cho đoạn văn. Vì sao em chọn câu đó ?
A. Có thể nói, chị Dậu là người rất mực thương yêu chồng con.
B. Chị Dậu là người rất yêu quí các con.
C. Chị Dậu yêu thương chồng con đến quên cả bản thân.
b) Dùng câu chủ đề đã chọn đặt vào đoạn văn đúng vị trí để có đoạn diễn dịch.
c) Viết thêm câu kết đoạn cho đoạn diễn dịch trên để có đoạn tổng- phân- hợp.
4.Yếu tố tự sự và miêu tả giữ vai trò thế nào trong bài văn nghị luận?
A. Vai trò rất quan trọng trong văn bản nghị luận.
B. Vai trò phụ chỉ là thủ pháp trình bày luận cứ.
C. Có cũng được mà không có cũng được.
D. Để làm cho bài viết phong phú hơn về nội dung.
II. Phần tự luận: (7,0 điểm):Hãy nêu suy nghĩ của em về trang phục học sinh hiện nay.
Bài làm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn chấm:
I. Phần trắc nghiệm:
1.A; B. D; 3.a)C, b)HS thực hiện,c) HS thực hiện; 4.D
II. Phần tự luận:
Gợi ý:
I. Mở bài: 
- Giới thiệu vấn đề.
II. Thân bài:
- Trang phục học sinh: là quần áo, giày dép, cách ăn mặc của học sinh trong các nhà trường nói chung, đặc biệt là học sinh trung học sơ sở và trung học phổ thông.
- Nét đẹp của trang phục học sinh:
+ Nhìn chung là đẹp, đảm bảo được tính thẩm mĩ.
+ Học sinh ăn mặc giản dị, gọn gàng, phù hợp với lứa tuổi. đặc biệt là đồng phục học sinh góp phần nâng cao vẻ đẹp của lứa tuổi học đường.
- Nét chưa đẹp:
+ Học sinh nam : để tóc dài theo mốt của các ca sĩ, diễn viên trẻ ; hoặc nhuộm vàng hoe như các diễn viên Hàn Quốc ; hoặc xịt gôm cho tóc dựng đứng lên. Quần thì xé gấu, xé hoặc khoét ngang đùi để tua rua trông như bị rách, áo thì không có cổ, thêm vào đó lại in những hình ảnh không phù hợp với lứa tuổi (cảnh đôi nam nữ đang thân mật, hình đầu lâu, hình trái tim bị mũi tên xuyên qua,), có khi lại có cả những chữ nước ngoài mà chưa chắc học sinh nào cũng hiểu nghĩa.Khăn quàng thì không đeo ngay ngắn và đúng cách mà thắt vào trong cổ áo, đeo vòng cổ có những hình thù kỳ quái.
+ Học sinh nữ : tóc cũng nhuộm vàng hoe, ép thẳng, để loà xoà trước mắt, kẹp mi mắt, đánh phấn, bôi son, nhuộm móng chân, móng tay, áo quần có khi bó quá sát người, hở cả lưng, mặc quần cạp quá trễ,
- Những trang phục lạ mắt như trên là những hình ảnh không phù hợp với lứa tuổi, không gây được ấn tượng về cái đẹp trong cách ăn mặc, ngược lại nó cho thấy sự học đòi, mốt này, mốt nọ.Xa hơn, nó sẽ làm ảnh hưởng tới kết quả học tập của các bạn.
-Trang phục lạ mắt nếu phù hợp với lứa tuổi, có tính thẩm mĩ thì sẽ làm đẹp thêm hình ảnh các cô cậu học trò.
- Học sinh khi tới trường chỉ nên ăn mặc giản dị,thể hiện được sự trẻ trung, năng động, sự trong sáng của lứa tuổi học trò.
III. Kết bài :
NS : NKT :
Họ tên:..........................................................................................Lớp 8D
Tiết 130: Kiểm tra tiếng Việt
 Điểm
 Lời phê của cô giáo
 Đề bài
1. Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu câu nghi vấn?
A. Có các từ nghi vấn.
B. Có từ “hay” để nối các vế có quan hệ lựa chọn.
C. Khi viết, ở cuối câu có dấu chấm hỏi.
D. Gồm cả 3 ý trên.
2. Câu cầu khiến: “ Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu” ( Tạ Duy Anh) được dùng để làm gì?
A. Đề nghị; B. Ra lệnh
C. Khuyên bảo; D. Sai khiến.
3.Đặt 1 câu cảm thán có 1 trong các từ cảm thán sau: chao ôi, ôi, hỡi:
.
4.Điền chức năng của câu trần thuật sau vào chỗ trống:
 Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.()
5.Đặt 1 câu phủ định không có từ phủ định nhưng có ý nghĩa tương đương với câu sau:
 Nó chạy không nhanh.
.
6.Câu “ Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột” thuộc nhóm hành động nói nào?
A. Hành động trình bày; C. Hành động hứa hẹn
B. Hành động điều khiển; D. Hành động bộc lộ cảm xúc.
7.Khi hội thoại với người có vai xã hội là bề trên, ta cần có thái độ ứng xử như thế nào?
A. Kính trọng; C. Ngưỡng mộ.
B. Tôn trọng; D. Khách sáo
8.Câu nào trật tự từ thể hiện thứ tự thời gian?
A. Lom khom dưới núi tiều vài chú.
B. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập.
C. Dưới bóng tre của ngàn xưa thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
D. Núi sông bờ cõi đã chia.
 Phong tục Bắc Nam cũng khác.
9.Cách sắp xếp trật tự từ trong câu nào gợi ấn tượng về sức sống của những mầm măng?
A.Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.
B. Dưới gốc tre, những mầm măng tua tủa.
C.Tua tủa, dưới gốc tre, những mầm măng.
D. Những mầm măng tua tủa dưới gốc tre.
10.Hãy phát hiện nguyên nhân lỗi sai lô-gíc của các câu sau và chữa lại cho đúng:
A. Nó lững thững bước như tên bắn.
B. Vì nhà xa trường nên em không bao giờ đi học muộn.
C. Tô Hoài là nhà văn lớn có nhiều bài thơ hay.
11.Viết 1 đoạn văn ngắn, nội dung giới thiệu 1 hoạt động của lớp em, trong đó có 2 câu phủ định miêu tả, 1 câu có hành động nói cầu khiến và gạch chân.
 Bài làm
Hướng dẫn chấm:
1.D
2. C
3.HS thực hiện.
4. Nhận định
5. VD: Nó mà chạy nhanh.
6. B
7.A
8.B
9.A
10.
A. Mâu thuẫn giữa lững thững với tên bắn.Chữa lại: Nó vội vàng bước như tên bắn.
B. Giữa nguyên nhân và hệ quả không phù hợp. Chữa lại: Vì nhà xa trường nên em thường đi học sớm để đến lớp đúng giờ.
C. Mâu thuẫn giữa nhà văn với bài thơ. Chữa lại: Tô Hoài là nhà văn lớn có nhiều tác phẩm nổi tiếng.
11. Tuỳ từng đoạn văn GV linh hoạt khi chấm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_kiem_tra_lop_8_mon_ngu_van.doc