Giáo án Lớp 1 - Môn Đạo đức - Tuần 1 - Trường Tiểu Học Thạnh Mỹ 2 - Nguyễn Thị Việt Anh

Giáo án Lớp 1 - Môn Đạo đức - Tuần 1 - Trường Tiểu Học Thạnh Mỹ 2 - Nguyễn Thị Việt Anh

I/ Mục tiêu:

Học sinh biết được:

-Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đi học.

- Vào lớp 1 em sẽ có thêm, nhiều bạn mới, có thầy cô giáo mới, trường lớp mới, em được học thêm nhiều điều mới lạ.

- Vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào trở thành học sinh lớp 1.

- Biết yêu quí bạn bè, thầy cô, trường lớp.

II/ Tài liệu và phương tiện:

 

doc 37 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1132Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Môn Đạo đức - Tuần 1 - Trường Tiểu Học Thạnh Mỹ 2 - Nguyễn Thị Việt Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	 Ngày soạn :17/08/2008
Tiết 1	 Ngày dạy :18/08/2008
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Bài : EM LÀ HỌC SINH LỚP 1
I/ Mục tiêu: 
Học sinh biết được:
-Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đi học.
- Vào lớp 1 em sẽ có thêm, nhiều bạn mới, có thầy cô giáo mới, trường lớp mới, em được học thêm nhiều điều mới lạ.
- Vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào trở thành học sinh lớp 1.
- Biết yêu quí bạn bè, thầy cô, trường lớp.
II/ Tài liệu và phương tiện: 
 - GV: VBT đạo đức 1.
 Các điều 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
 	Các bài hát: “Trường Em” ; “ Đi học” ; “Em yêu trường em”; “Đi đến trường”.
 - HS : Vở bài tập đạo đức.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/. Khởi động: (1’) Hát vui ( trò chơi)
 2/ . Kiểm tra bài cũ: (2’)
- Kiểm Tra dụng cụ học tập.
- GV nhận xét.
 3/ . Bài mới: 
 a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi tựa bài.
 b/ Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
12’
7’
7’
*Hoạt động 1: “Vòng tròn giới thiệu tên”
 Mục tiêu: Giúp HS biết giới thiệu tên của mình, của các bạn trong lớp.
 Cách tiến hành:
- Hướng dẫn cách chơi: HS xếp thành vòng tròn.
+ Nêu câu hỏi gợi ý:
- Kết luận: Mỗi người đều có 1 cái tên. Trẻ em cũng có quyền có họ tên.
* Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
 Mục tiêu: “HS tự giới thiệu sở thích của mình”
 Cách tiến hành:
- Hãy giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em thích
- Cho HS lên tự giới thiệu trước lớp.
- Những điều các bạn thích có hoàn toàn giống như em không ?
Kết luận: Mỗi người đều có những điều mình thích và không thích, những điều đó có thể giống hoặc khác nhau giữa người này và người khác. Chúng ta cần phải tôn trọng những sở thích của người khác, bạn khác.
* Hoạt động 3: Xem tranh kể về ngày đầu tiên đi học.
 Mục tiêu: HS biết được ngày đầu tiên đi học của mình.
 Cách tiến hành:
- Cho HS xem tranh: Tranh vẽ cảnh gì? Và vẽ ai?
+Nêu câu hỏi gợi ý: Mời vài HS lên kể 
 * Kết luận : Vào lớp 1 em sẽ có thêm nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, em sẽ học được nhiều điều mới lạ, biết đọc, biết viết, làm toán.
- Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em.
- Mẹ rất vui và tự hào vì mình là HS lớp 1. Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan.
- Nhận xét nêu gương.
- Tự giới thiệu tên của mình cho các bạn cùng nghe.
- Thảo luận: theo 3 nhóm và trả lời.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Kể trước lớp.
- HS trả lời.
- Quan sát và trả lời.
- Trả lời câu hỏi.
4/ Củng cố: 4’
- Trò chơi: Cho HS thi nhau kể về ngày đầu tiên đi học của mình.
- Nhận xét, tuyên dương.
IV/. Hoạt động nối tiếp: 1’
- Về xem lại bài chuẩn bị tiết sau học tiếp.
- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm.....
..
Tuần 2	 Ngày soạn :17/08/2008
Tiết 2	 Ngày dạy :25/08/2008
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Bài : EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 ( Thực Hành )
I/ Mục tiêu: 
Học sinh biết được:
-Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đi học.
- Vào lớp 1 em sẽ có thêm, nhiều bạn mới, có thầy cô giáo mới, trường lớp mới, em được học thêm nhiều điều mới lạ.
- Vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào trở thành học sinh lớp 1.
- Biết yêu quí bạn bè, thầy cô, trường lớp.
II/ Tài liệu và phương tiện: 
 - GV: VBT đạo đức 1.
 Các điều 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
 	Các bài hát: “Trường Em” ; “ Đi học” ; “Em yêu trường em”; “Đi đến trường”.
 - HS : Vở bài tập đạo đức.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/. Khởi động: (1’) Hát vui ( trò chơi)
 2/ . Kiểm tra bài cũ: (2’)
- Kiểm Tra dụng cụ học tập.
- GV nhận xét.
 3/ . Bài mới: 
 a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi tựa bài.
 b/ Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
25’
5’
* Hoạt động 4: Kể truyện theo tranh.
 Mục tiêu: Nhìn tranh và kể được chuyện.
 Cách tiến hành:
- Chia nhóm cho HS xem tranh.
- Gọi HS kể.
+ Tranh 1 nói gì?
+ Tranh 2 nói gì?
- Gợi ý câu hỏi: Trường Mai như thế nào? Cô giáo ra sao?
+ Tranh 3 vẽ ai? Ở lớp Mai được Cô giáo làm gì?
+ Tranh 4 vẽ gì ở lớp?
+ Tranh 5 Về nhà em kể cho bố mẹ nghe về trường lớp mới.
- Nhận xét.
* Hoạt động 5: Vui Ca hát 
-Cho HS ca hát theo chủ đề “trường em”
- 3 nhóm.
- Lần lượt kể theo nội dung từng tranh.
- Trả lời theo câu hỏi gợi ý: Cá nhân
- Xung phong hát : Cá nhân. Lớp
4/ Củng cố: 4’
- Các em vừa học xong bài gì?
+ Các em co quyền gì?
- Nhận xét nêu gương.
IV/. Hoạt động nối tiếp:1’
- Về xem bài “ Gọn gàng sạch sẽ”.
- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm.....
..
Tuần 3 	 Ngày soạn :31/08/2008
Tiết 1 	 Ngày dạy :01/09/2008
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Bài : GỌN GÀNG SẠCH SẼ
I/ Mục tiêu: 
Học sinh hiểu:
- Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết được ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết giữ vệ sinh cá nhân: đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ.
II/ Tài liệu và phương tiện.
- GV:Bài hát: Rửa mặt như mèo.
- HS :Bút chì, luợc chải đầu.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Khởi động: ( 1’) Hát vui.
 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Em chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học như thế nào?
- Em làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 1?
- Nhận xét.
 3/ Dạy học bài mới : 22’
 a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi tựa bài.
 b/ Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
8’
6’
7’
* Hoạt động 1: Quan sát các bạn trong lớp
 M ục tiêu: HS biết được thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
 Cách tiến hành:
+ Gợi ý câu hỏi:.
- Em quan sát thế nào? Vì sao em cho là bạn đó gọn gàng sạch sẽ?
- Khen ngợi những em nhận xét đúng.
Kết luận: HS phải ăn mặc gòn gàng sạch sẽ
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1.
 Mục tiêu: HS biết nhận xét về các bạn.
 Cách tiến hành:
- Cho HS nhìn vào tranh SGK.
- Hãy giải thích tại sao em cho là bạn mặc gọn gàng, sạch sẽ hoặc chưa gọn gàng sạch sẽ và nên sửa lại như thế nào sẽ trở thành gọn gàng sạch sẽ?
* Hoạt động 3: Thực hành.
 Mục tiêu: khi đi học các em phải ăn mặc gọn gàng.
 Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS làm bài SGK
- Gọi HS lên trình bày sự chọn lựa của mình. 
Kết luận: Khi di học chúng em phải ăn mặc gọn gàng.
- Thảo luận cặp đôi.
- Nêu tên bạn và mời bạn lên đứng trước lớp.
- Quan sát tranh.
- Nêu nhận xét về quần áo, đầu tóc của bạn.
- Làm bài tập ở vở Đạo Đức.
- Trình bày cá nhân. Cả lớp lắng nghe và nhận xét.
4/ Củng cố: 4’
- Trò chơi: Chia tổ cho HS quan sát các bạn vế sạch sẽ, gọn gàng.
- Nhận xét, tuyên dương.
IV/. Hoạt động nối tiếp: 1’
- Về xem lại bài chuẩn bị tiết sau học tiếp.
- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm.....
..
Tuần 4 	 Ngày soạn :31/08/2008
Tiết 2 	 Ngày dạy :08/09/2008
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Bài : GỌN GÀNG SẠCH SẼ ( Thực Hành )
I/ Mục tiêu: 
Học sinh hiểu:
- Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết được ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết giữ vệ sinh cá nhân: đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ.
II/ Tài liệu và phương tiện.
- GV:Bài hát: Rửa mặt như mèo.
- HS :Bút chì, luợc chải đầu.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Khởi động: ( 1’) Hát vui.
 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Em chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học như thế nào?
- Em làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 1?
- Nhận xét.
 3/ Dạy học bài mới : 22’
 a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi tựa bài.
 b/ Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
9’
7’
8
* Hoạt động 4: Làm bài tập.
 Mục tiêu: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
 Cách tiến hành:
- Đặt câu hỏi gợi ý:
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Bạn có gọn gàng sạch sẽ không?
+ Em có muốn làm như bạn không?
- Cho HS quan sát tranh 1 đến 8.
- Gọi 1 số HS lên trình bày trước lớp?
* Hoạt động 5: Thực hành
 Mục tiêu: Biết sữa lại đầu tóc quần áo, gọn gàng.
 Cách tiến hành:
- Cho HS từng đôi một giúp nhau sửa sang lại quần áo, đầu tóc cho gọn gàng, sạch sẽ (bài tập 4).
- Nhận xét biểu dương.
* Hoạt động 6: Đọc thơ
 Mục tiêu: Đọc được khi nghe hướng dẫn của Cô giáo.
 Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS đọc thơ.
- Nhận xét, nêu gương.
- Quan sát tranh SGK.
- Cá nhân trình bày, cả lớp nhận xét.
- Thực hiện từng đôi một.
- Đọc đồng thanh .
- Đọc: Cá nhân, nhóm, lớp.
4/ Củng cố: 4’
- Các em vừa học xong bài gì?
+ Cho các em nhận xét lại các bạn trong lớp.
- Nhận xét nêu gương.
IV/. Hoạt động nối tiếp:1’
- Về xem trước bài 6.
- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm.....
..
Tuần 5 	 Ngày soạn :14/09/2008
Tiết 1 	 Ngày dạy :15/09/2008
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Bài : GIỮ GÌN SÁCH VỞ , ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.
I/ Mục tiêu.
 - Học sinh hiểu:
+ Biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập được bền đẹp.
+ Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình.
+ HS biết yêu quí và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
II/ Tài liệu và phương tiện.
- GV: Tranh bài tập 1, 3 (phóng to). Điều 28 trong công ước về quyền trẻ em.
- HS: Bút chì màu.
III/ Các hoạt động dạy học.
 1/ Khởi động: ( 1’) Hát vui.
 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi HS lên bảng nhận xét các bạn của Tổ mình.?
- Nhận xét.
 3/ Dạy học bài mới.
 a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi tựa bài.
 b/ Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
8’
7’
* Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
 Mục tiêu: Dùng bút màu tô đồ dùng học tập.
 Cách tiến hành:
- Từng HS làm bài tập.
- Cho HS trình kết quả.
Kết luận: Các em nên giữ gìn sách đồ dùng học tập của mình.
* Hoạt động 2: Thảo luận.
 Mục tiêu: Biết giữ gìn đồ dùng học tập.
 Cách tiến hành:
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Nêu câu hỏi:
+ Các em cần làm gì để giữ gìn sách vở lâu bền?
+ Để sách vở, ĐDHT được lâu bền các em phải làm gì?
Kết luận: Sắp xếp ngăn nắp, giữ gìn cẩn thận sạch sẽ ĐDHT của mình.
* Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
 Mục tiêu: Chọn 1 ĐDHT được giư gìn sạch đẹp.
 Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát tranh.
- Gợi ý câu hỏi:
+ Tên đồ dùng đó là gì? Nó được dùng để làm gì?
- Cho HS giới thiệu đồ dùng học tập của mình.
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS về nhà biết giữ gìn tốt sách vở, đồ dùng đẹp.
- Tô màu ở vở.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trả lời câu hỏi.
- Quan sát tranh.
- Lần lượt trả lời.
- Cá nhân: Giới thiệu.
4/ củng cố: 4’
- Cho HS nhắc lại 1 số tên ĐDHT và cách giữ gìn.
- Nhận xét nêu gương.
IV/. Hoạt động nối tiếp: 1’
- Về xem lại bài chuẩn bị tiết sau học tiếp.
- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm.....
..
Tuần 6 	 Ngày soạn :14/09/2008
Tiết 2 	 Ngày dạy :22/09/2008
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Bài : GIỮ GÌN SÁCH VỞ , ĐỒ DÙNG HỌC TẬP. 
 ( Thực Hành )
I/ Mục tiêu.
 - Học sinh hiểu:
+ Biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập được bền đẹp.
+ Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình.
+ HS biết yêu quí và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
II/ Tài liệu và phương tiện.
- GV: Tranh bài tập 1, 3 (phóng to). Điều 28 trong công ước về quyền trẻ em.
- HS: Bút chì màu.
III/ Các hoạt động dạy học.
 1/ Khởi động: ( 1’) Hát vui.
 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi HS lên bảng nhận xét các bạn của Tổ mình.?
- Nhận xét.
 3/ Dạy học bài mới.
 a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi tựa bài.
 b/ Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
13’ ... h:
- Cho HS quan sát tranh lá cờ.
- Nêu câu hỏi gợi y: Các em thấy lá cờ tổ quốc treo ở đâu?
 Kết luận: Lá cờ tổ quốc tượng trưng cho đất nước.
- Giới thiệu bài Quốc ca.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tư thế đứng chào cờ.
 Mục tiêu: Biết đứng trang nghiêm khi chào cờ.
 Cách tiến hành.
- Cho HS thảo luận nhóm.
+ Hàng tuần chào cờ vào thứ mấy? Khi chào cờ các em đứng thế nào?
+ Tay bạn để thế nào? Mắt bạn nhìn ở đâu?
- Nhận xét, biểu dương.
 Kết luận : Quốc kỳ tượng trưng cho 1 nước. Quốc kỳ Việt Nam màu đỏ có ngôi sao vàng 5 cánh. Quốc ca là bài hát chính thức cuả 1 nước dùng khi chào cờ. Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, sưả lại quần áo, đầu tóc chỉnh tề. Đứng nghiêm, mắt nhìn quốc kỳ. Nghiêm trang khi chào cờ để tỏ lòng tôn kính quốc kỳ, thể hiện tình yêu tổ quốc Việt Nam.
* Hoạt động 3: Thực hành.
 Mục tiêu: Cho HS tập chào cờ.
 Cách tiến hành:
- Chia lớp 3 nhóm.
- Treo lá quốc kì.
- Cho từng nhóm lên thực hiện.
- Nhận xét, nêu gương.
- Lớp quan sát tranh.
- Trả lời câu hỏi:
- Lắng nghe.
- Lớp hát.
- Thảo luận 3 nhóm .
- Cá nhân trả lời.
- Chú ý lắng nghe.
- 3 Nhóm 
- Từng nhóm thực hiện
4/ củng cố: 4’
+ Khi chào cờ em phải làm gì?
+ Tại sao ta phải nghiêm trang khi chào cờ?
- Nhận xét, nêu gương.
5/ Hoạt động nối tiếp: 1’
- Về xem lại bài chuẩn bị tiết sau học tiếp.
- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm.....
...
Tiết 2
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
6’
7’
5’
4’
* Hoạt động 4: Làm bài tập 3.
 Mục tiêu: HS biết nghiêm trang khi xếp hàng chào cờ.
 Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát tranh:
- Nêu câu hỏi gợi ý.
- Cho HS làm việc theo cặp.
- Nhận xét
 Kết luận: Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngửa, noí chuyện riêng.
* Hoạt động 5: Vẽ lá quốc kì
 Mục tiêu: HS biết vẽ và tô màu lá quốc kì.
 Cách tiến hành: 
- Cho HS Quan sát lá quốc kì.
- Hướng dẫn cho HS vẽ và tô màu.
- Cho HS trình bày sản phẩm.
* Hoạt động 6: Hát
 Mục tiêu: Thuộc và Hát đúng lời bài “ Quốc ca”
 Cách tiến hành:
- Hát mẫu cho HS.
- Hướng dẫn từng câu của lời bài hát.
* Hoạt động 7: Ghi nhớ
 Mục tiêu: HS thuộc câu ghi nhớ.
 Cách tiến hành:
- Đọc mẫu cho HS nghe.
- Hướng dẫn HS đọc
- Quan sát tranh.
- Cá nhân trả lời
- Thảo luận nhóm đôi.
- Quan sát thảo luận .
- Vẽ trên giấy.
- Trình bày sản phẩm.
- Chú ý lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Hát: Cá nhân, nhóm, lớp.
- Lắng nghe.
- Đọc : Cá nhân, nhóm, lớp.
4/ củng cố: 4’
- Cho HS thi Hát bài hát Quốc ca.
- Nhận xét, nêu gương.
5/ Hoạt động nối tiếp: 1’
- Về xem lại bài. Chuẩn bị tiết sau học tiếp.
- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm.....
...
Tuần 14, 15 
Bài 7. ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ
Ngày soạn Ngày dạy.
I/ Mục tiêu.
- HS biết lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
- Thực hiện đi học đều và đúng giờ.
II/ Tài liệu và phương tiện.
- GV : Vở bài tập Đạo Đức. Tranh SGK phóng to. Bài hát: Tới trường, tới lớp.
- HS : ở bài tập Đạo Đức
III/ Các hoạt động dạy học.
 1/ Khởi động: ( 1’) Hát vui.
 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’)
+ Gọi HS đọc lại câu ghi nhớ.
- Nhận xét, biểu dương.
 3/ Dạy học bài mới: 22’
 a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi tựa bài.
 b/ Các hoạt động: 
Tiết 2
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
9’
7’
6’
* Hoạt động 1: Quan sát bài tập 1
 Mục tiêu: HS nhận biết được những việc nên và không nên.
 Cách tiến hành:
- Cho xem tranh: Nêu câu hỏi gợi ý: 
+ Hãy đóan xem chuyện gì xảy ra với 2 bạn? Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn còn Rùa chậm chạp lại đi đúng giờ?
+ Qua câu chuyện em thấy bạn nào? đáng khen? Vì sao?
Kết luận: Thỏ la cà nên đi học muộn. Rùa chậm chạp nhưng cố gắng đi học đúng giờ. Bạn Rùa thật đáng khen.
 * Hoạt động 2: Đóng vai 
 Mục tiêu: Biết đóng vai theo tình huống “Trước giờ đi học”.
 Cách tiến hành.
- Phân vai: 2 em đóng vai: 1 em đóng vai con, 1 em đóng vai làm mẹ .
+ Nếu em có mặt ở đó, em sẽ nói gì với bạn? Vì sao?.
- Cho HS nhận xét.
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
 Mục tiêu: HS hiểu ích lợi gì của việc đi học đúng giờ.
 Cách tiến hành:
- Gợi ý cho HS trả lời.
Kết luận: Đi học đúng giờ là quyền của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện được quyền đi học của mình. Để đi học đúng giờ cần phải: Chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ từ tối hôm trước. Không thức khuya. Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dậy đúng giờ.
- Lớp quan sát tranh.
- Trả lời câu hỏi:
- Lắng nghe.
- Thảo luận .2 em đóng vai: 1 em đóng vai con, 1 em đóng vai làm mẹ.
- Từng nhóm thực hiện.
- Nhận xét.
- Trả lời.
- Chú ý lắng nghe.
Tiết 2
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
6’
7’
6’
4’
* Hoạt động 4: Làm bài tập 4.
 Mục tiêu: HS sắm vai tình huống bài tập 4.
 Cách tiến hành:
- Chia HS thành 4 nhóm.
- Đọc cho HS nghe lời trong 2 bức tranh vở bài tập.
+ Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?
Kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.
* Hoạt động 5: Bài tập 5.
 Mục tiêu: HS hiểu được nội dung của bài tập.
 Cách tiến hành: 
- Cho HS Quan sát tranh . 
- Cho HS trình bày.
-Nhận xét, biểu dương.
Kết luận: Trời mưa, các bạn vẫn đội mũ, mặt áo mưa vượt khó khăn đi học
* Hoạt động 6: Thảo luận cả lớp.
 Mục tiêu: HS hiểu ích lợi của việc học đúng giờ .
 Cách tiến hành:
+ Đi học đều có lợi ích gì? Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ?
+ Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? Nếu nghỉ học cần phải làm gì?
Kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
 * Hoạt động 7: Ghi nhớ.
 Mục tiêu: HS ghi nhớcau6 ghi nhớ của bài .
 Cách tiến hành
- Hướng dẫn HS đọc thuộc ghi nhớ.
- Nhận xét
- Thảo luận nhận vai.
- Quan sát tranh bài tập.
- Cá nhân trả lời
- Thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Cá nhân trả lời
- Chú ý lắng nghe.
- Đọc : Cá nhân, nhóm, lớp.
4/ củng cố: 4’
- Cho HS xung phong đọc lại câu ghi nhớ.
+ Làm sao để đi học đúng giờ? Đi học đều có ích lợi gì?
- Nhận xét, nêu gương.
5/ Hoạt động nối tiếp: 1’
- Về xem lại bài chuẩn bị tiết sau học tiếp.
- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm.....
...
jjjjjjjjjjjjjjjjjj
Tuần 16 , 17	
Bài 8. TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC 
Ngày soạn Ngày dạy.
I/ Mục tiêu : 
 	Học sinh hiểu:
- Cần phải giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp.
- Giữ trật tự trong giờ học khi ra vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bảo đảm an tòan của trẻ em.
- Có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học . 
II/ Tài liệu và phương tiện.
- GV :Tranh phóng to. Điều 28 công ước quốc tế về quyền trẻ em.
- HS : Vở bài tập.
III/ Các họat động dạy học.
 1/ Khởi động: ( 1’) Hát vui.
 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Đi học đều có lợi ích gì ?
- Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ?
- Nhận xét, biểu dương.
 3/ Dạy học bài mới: 22’ 
 a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi tựa bài.
 b/ Các hoạt động: 
Tiết 1
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
9’
7’
7’
* Hoạt động 1: Quan sát bài tập 1
 Mục tiêu: HS nhận biết được hành động nào đúng hành động nào sai?.
 Cách tiến hành:
- Cho xem tranh : Nêu việc ra vào lớp của các bạn trong tranh?
- Cho HS lên trình bài.
+ Em có suy nghỉ gì việc làm của bạn trong tranh 2 ? Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì ?
Kết luận: Chen lấn, xô đẩy nhau khi ra vào lớp ồn ào lầm mất trật tự và có thể gây vấp ngã.
 * Hoạt động 2: Bài tập 3
 Mục tiêu: HS hiểu cần trật tự khi ngồi học ”.
 Cách tiến hành.
- Cho HS quan sát tranh và thảo luận: Ngồi học như thế nào?
- Cho HS nhận xét.
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
 Mục tiêu: HS hiểu ích lợi gì của việc đi học đúng giờ.
 Cách tiến hành:
- Gợi ý cho HS trả lời.
Kết luận: Đi học đúng giờ là quyền của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện được quyền đi học của mình. Để đi học đúng giờ cần phải: Chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ từ tối hôm trước. Không thức khuya. Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dậy đúng giờ.
- Thảo luận: Chia ra 4 nhóm.
- Địa diện lên trình bày.
- Lắng nghe.
- Thảo luận .2 em đóng vai: 1 em đóng vai con, 1 em đóng vai làm mẹ.
- Từng nhóm thực hiện.
- Nhận xét.
- Trả lời.
- Chú ý lắng nghe.
Tiết 2
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
4/ củng cố: 4’
- Cho HS xung kể lại việc lễ phép và nhường nhịn em nhỏ Của bản thân mình.
- Nhận xét, nêu gương.
5/ Hoạt động nối tiếp: 1’
- Về xem lại bài chuẩn bị tiết sau học tiếp.
- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm.....
.......
Tuần 18 
ÔN TẬP HỌC KỲ I
Ngày soạn Ngày dạy.
1/ Khởi động: ( 1’) Hát vui.
 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi HS kể lại gia đình mình gồm có những ai?
- Bổn phận các em đối với gia đình như thế nào?
- Nhận xét, biểu dương.
 3/ Dạy học bài mới.
 a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi tựa bài.
 b/ Các hoạt động: 
Tiết 1
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 2
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
4/ củng cố: 4’
- Cho HS xung kể lại việc lễ phép và nhường nhịn em nhỏ Của bản thân mình.
- Nhận xét, nêu gương.
5/ Hoạt động nối tiếp: 1’
- Về xem lại bài chuẩn bị tiết sau học tiếp.
- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm.....
...
1/ Khởi động: ( 1’) Hát vui.
 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi HS kể lại gia đình mình gồm có những ai?
- Bổn phận các em đối với gia đình như thế nào?
- Nhận xét, biểu dương.
 3/ Dạy học bài mới.
 a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi tựa bài.
 b/ Các hoạt động: 
Tiết 1
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 2
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
4/ củng cố: 4’
- Cho HS xung kể lại việc lễ phép và nhường nhịn em nhỏ Của bản thân mình.
- Nhận xét, nêu gương.
5/ Hoạt động nối tiếp: 1’
- Về xem lại bài chuẩn bị tiết sau học tiếp.
- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm.....
...
1/ Khởi động: ( 1’) Hát vui.
 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi HS kể lại gia đình mình gồm có những ai?
- Bổn phận các em đối với gia đình như thế nào?
- Nhận xét, biểu dương.
 3/ Dạy học bài mới.
 a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi tựa bài.
 b/ Các hoạt động: 
Tiết 1
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 2
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
4/ củng cố: 4’
- Cho HS xung kể lại việc lễ phép và nhường nhịn em nhỏ Của bản thân mình.
- Nhận xét, nêu gương.
5/ Hoạt động nối tiếp: 1’
- Về xem lại bài chuẩn bị tiết sau học tiếp.
- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm.....
...
1/ Khởi động: ( 1’) Hát vui.
 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi HS kể lại gia đình mình gồm có những ai?
- Bổn phận các em đối với gia đình như thế nào?
- Nhận xét, biểu dương.
 3/ Dạy học bài mới.
 a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi tựa bài.
 b/ Các hoạt động: 
Tiết 1
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 2
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
4/ củng cố: 4’
- Cho HS xung kể lại việc lễ phép và nhường nhịn em nhỏ Của bản thân mình.
- Nhận xét, nêu gương.
5/ Hoạt động nối tiếp: 1’
- Về xem lại bài chuẩn bị tiết sau học tiếp.
- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm.....
...

Tài liệu đính kèm:

  • docdao duc 1 - t17.doc