Giáo án Lớp 1 - Tuần 17 năm 2007

Giáo án Lớp 1 - Tuần 17 năm 2007

I) Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết được cấu tạo vần ăt – ât, tiếng mặt , vật

- Học sinh đọc và viết được : ăt, ât, rửa mặt , đấu vật

- Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng

2. Kỹ năng:

- Biết ghép âm đứng trước với các vần ăt, ât để tạo thành tiếng mới

- Viết đúng vần, đều nét đẹp, đọc trôi chảy tiếng từ có vần ăt - ât

 

doc 28 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1229Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 17 năm 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ NGÀY
MÔN
TIẾT PPCT
TÊN BÀI DẠY
ĐIỀU CHỈNH
Hai
24/12
CHÀO CỜ
HỌC VẦN
HỌC VẦN
ĐẠO ĐỨC
MĨ THUẬT
17
136
137
17
17 
Sinh hoạt dưới cờ
ât – ât
ât – ât
Trật tự trong giờ học (t2)
Vẽ tranh ngôi nhà em 
Ba
25/12
HỌC VẦN
HỌC VẦN
TOÁN
TN & XH
138
139
64
17 
ot – ơt
ot – ơt
Luyện tập chung
Giữ gìn lớp học sạch đẹp 
Tư
26/12
TOÁN
HỌC VẦN
HỌC VẦN
THỦ CÔNG 
65
140
141
17 
Luyện tập chung
et – êt
et – êt
Gấp cái ví 
Năm
27/12
TOÁN 
HỌC VẦN
HỌC VẦN
ÂM NHẠC
SHNK
66
142
143
17
17 
Luyện tập chung 
ut – ưt
ut – ưt
Học hát: Dành cho địa phương tự chọn
Hát: Chú bộ đội tập đếm – TC con ong
BT 2 phần b bỏ dòng 3
Sáu
28/12
THỂ DỤC
TOÁN
TẬP VIẾT 
TẬP VIẾT 
SINH HOẠT
17
67
15
16
17
 Trò chơi vận động
KT định kì (cuối kì I)
Thanh kiếm, âu yếm, 
Xay bột, nét chữ, kết bạn, 
Sinh hoạt lớp
Thứ hai, ngày 24 tháng 12 năm 2007
Tiếng Việt
Bài 69 : Vần ăt - ât (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Nhận biết được cấu tạo vần ăt – ât, tiếng mặt , vật
Học sinh đọc và viết được : ăt, ât, rửa mặt , đấu vật
Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng
Kỹ năng:
Biết ghép âm đứng trước với các vần ăt, ât để tạo thành tiếng mới
Viết đúng vần, đều nét đẹp, đọc trôi chảy tiếng từ có vần ăt - ât
Thái độ:
Thấy được sự phong phú của tiếng việt 
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa
Học sinh: 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Oån định:
Bài cũ: vần ot – at 
Cho học sinh viết bảng con: bánh ngọt, bãi cát, trái nhót, chẻ lạt
Đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng
Nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu :
Trong tiếng việt có âm nào không thể đứng 1 mình với âm khác ?
Hôm nay chúng ta học vần có âm ă, â đi kèm âm t đó là vần ăt và ât ® giáo viên ghi bảng 
Hoạt động1: Dạy vần ăt
Mục tiêu: Nhận diện được chữ ăt , biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần ăt
Phương pháp: Trực quan , đàm thoại 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt, tranh vẽ minh họa
Nhận diện vần:
Giáo viên viết chữ ăt 
Phân tích cho cô vần ăt
So sánh vần ăt từ bộ chữ 
Lấy và ghép vần ăt ở bộ đồ dùng tiếng việt 
Phát âm và đánh vần
Giáo viên đánh vần: ă – tờ – ăt
Giáo viên đọc trơn ăt
Thêm âm m và dấu nặng thì ghép được tiếng gì?
Giáo viên viết bảng: mặt
Phân tích tiếng mặt
Đánh vần tiếng mặt
Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh 
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
Tranh vẽ gì ?
Ta có từ: rửa mặt
Giáo viên chỉnh sửa nhịp cho học sinh 
Hướng dẫn viết:
Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết. 
Viết vần ăt:
Mặt
Rửa mặt
Giáo viên nhận xét và chữa lỗi cho học sinh 
Hoạt động 2: Dạy vần ât
Mục tiêu: Nhận diện được chữ ât, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần ât
Quy trình tương tự như vần ăt
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Mục Tiêu : Biết ghép tiếng có ăt – ât và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa ghép 
Phương pháp: Trực quan , luyện tập 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: bộ đồ dùng tiếng việt , sách giáo khoa 
Bài này có những từ ứng dụng nào? Giáo viên ghi bảng
Đọc lại các từ trên
Đọc tiếng có vần ăt, ât
Giáo viên giải nghĩa
Đôi mắt 
Bắt tay: bắt tay nhau để thể hiện tình cảm
Mật ong( có thể đưa lọ mật)
Thật thà: không nói dối, không giả dối, giả tạo. Một trong các đức tính trong 5 điều Bác dạy
Giáo viên đọc mẫu lại từ
Đọc toàn bảng lớp
Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2	
Hát
Học sinh viết bảng con
Học sinh đọc 
Aâm ă và âm â
Học sinh nhắc lại tựa bài
Học sinh quan sát 
Vần ăt do ă, t tạo nên
Học sinh nêu 
Học sinh thực hiện 
Học sinh đánh vần
Học sinh đọc
Được tiếng mặt
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu 
Học sinh đọc 
Học sinh quan sát 
Bạn nhỏ đang rửa mặt
Học sinh đọc 
Học sinh quan sát 
Học sinh viết bảng con
Học sinh viết bảng con 
Học sinh nêu 
Học sinh đọc cá nhân, nhóm 
Mắt, bắt, mật, thật
Học sinh quay mặt vào nhau
Hai học sinh thực hiện động tác
Học sinh nếm, nêu mùi vị
3 học sinh đọc lại
(Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:	
Đọc đúng các từ và câu ứng dụng: 
Cái mỏ tí hon, Cái chân bé xíu, Lông vàng mát dịu, lắm
Luyện nói được thành câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật
Kỹ năng:
Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ngày chủ nhật
Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp, biết ước lượng khoảng cách tiếng với tiếng
Thái độ:
Rèn chữ để rèn nết người
Tự tin trong giao tiếp 
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh vẽ trong sách giáo khoa, sách giáo khoa 
Học sinh: 
Vở viết in , sách giáo khoa 
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng, phát âm chính xác rõ ràng bài ở sách giáo khoa 
Phương pháp: Giảng giải , luyện tập , trực quan 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: Tranh vẽ ở sách giáo khoa, sách giáo khoa 
Cho học sinh luyện đọc các vần vừa học ở sách giáo khoa 
Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa cho học sinh nhận xét 
Để xem chú gà con đẹp như thế nào, cô đọc đoạn thơ dưới.
Giáo viên đọc mẫu câu thơ
Giáo viên chỉnh sửa lỗi của học sinh 
Hoạt động 2: Luyện viết
Mục Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ 
Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , thực hành 
Hình thức học : Lớp , cá nhân 
ĐDDH: Chữ mẫu , vở viết in
Giáo viên nêu nội dung bài viết
Cho học sinh nêu yêu cầu khi ngồi viết
Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn viết các nét nối giữa vần, vị trí dấu trong các tiếng
Hoạt động 3: Luyên nói
Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: Ngày chủ nhật
Phương pháp: Trực quan, luyện tập, thực hành 
Hình thức học: cá nhân 
ĐDDH: Tranh minh họa ở sách giáo khoa 
Đọc tên bài luyện nói
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa 
Tranh vẽ gì?
Con thường đi thăm vườn thú hay công viên vào dịp nào? 
Ngày chủ nhật con thường đi đâu, đi với ai ?
Nơi con đến có gì đẹp ?
Con thấy những gì ở đó ?
Con thích đi chơi nơi nào nhất trong ngày chủ nhật? Vì sao ?
Củng cố:
Đọc lại toàn bài vừa học
Trò chơi: Thi tìm từ nhanh
Tìm từ có mang vần ăt, ât
Nhận xét
Dặn dò:
Về nhà xem lại các vần đã học
Chuẩn bị bài vần ôt – ơt
Học sinh luyện đọc cá nhân 
Học sinh quan sát và nêu nhận xét 
Học sinh đọc
3 học sinh đọc lại
Học sinh nêu 
Học sinh quan sát 
Học sinh viết vở
Học sinh đọc 
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu 
Học sinh đọc 
Học sinh thi đua 4 tổ, mỗi tổ 5 em lên ghi bảng
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương
 Đạo đức:
 TRẬT TỰ TRONG GIỜ HỌC (Tiết 2)
I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu cần phải trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp.
	-Giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em.
	-Học sinh có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
	-Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp.
	-Điều 28 Công ước Quốc tế về quyền trẻ em.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Hỏi bài trước: 
Hỏi học sinh về nội dung bài cũ.
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : 
Quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận:
GV chia nhóm và yêu cầu học sinh quan sát tranh và thảo luận nội dung:
Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào?
Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp.
GV kết luận: Học sinh cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
Hoạt động 2:
Tô màu tranh bài tập 4:
Yêu cầu: Học sinh tô màu vào quần áo các bạn trật tự trong giờ học.
Cho học sinh thảo luận:
Vì sao tô màu vào áo quần các bạn đó?
Chúng ta cần học tập các bạn đó không? Vì sao?
Học sinh trình bày ý kiến của mình trước lớp.
GV nhận xét chung.
GV kết luận: chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học.
Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 5.
Cả lớp thảo luận:
Việc làm của 2 bạn đó đúng hay sai? Vì sao?
Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì?
GV kết luận: Hai bạn đã giằng nhau quyển truyện, gây mất trật tự trong giờ học.
Tác hại của việc mất trật tự trong giờ học:
Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu bài.
Làm mất thời gian của cô giáo.
Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.
Gọi học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài.
Kết luận chung:
Khi ra vào lớp cần xếp hàng trật tự, đi theo hàng, không chen lấn,xô đẩy, đùa nghịch.
Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng, không đùa nghịch, không làm việc riêng. Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
Giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học giúp các em thực hiện tốt được quyền được học của mình
4..Củng cố: Hỏi tên bài.
Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò: Học bài, xem bài mới.
Cần thực hiện: Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, trật tự. Ngồi học ngay ngắn  .
HS nêu tên bài học.
4 học sinh trả lời.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh mỗi nhóm quan sát tranh, thảo luận và trình bày trước lớp.
Học sinh nhóm khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh thực hành tô màu và nêu lý do tại sao tô màu vào áo quần các bạn đó.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh thảo luận và trình bày ý kiến cuả mình trước lớp.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nêu tên bài học.
Học sinh nêu nội dung bài học.
Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
Mĩ thuật 
VẼ TRANH NGƠI NHÀ EM
|.MỤC TIÊU
 Giúp hs :
 Biết cách vẽ tranh về đề tài ngơi nhà của em
 Vẽ ... ì, mứt gừng.
-Đọc được từ và câu ứng dụng 
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Ngón út, em tú, sau rốt.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ut, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ut.
Lớp cài vần ut.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần ut.
Có ut, muốn có tiếng bút ta làm thế nào?
Cài tiếng bút.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng bút.
Gọi phân tích tiếng bút. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng bút. 
Dùng tranh giới thiệu từ “bút chì”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng bút, đọc trơn từ bút chì.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ưt (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: ut, bút chì, ưt, mứt gừng.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Chim cút: (đưa tranh) một loại chim nhỏ đẻ trứng nhỏ như đầu ngón tay mà chúng ta hay ăn.
Nứt nẻ: Nứt ra thành nhiều đường ngang dọc.
Chim cút, sút bóng, sứt răng, nứt nẻ.
Gọi đánh vần các tiếng có chứ vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
Bay cao bay vút
Chim biến mất rồi
Chỉ còn tiếng hát
Làm xanh da trời.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Ngón út, em út, sau rốt”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Ngày chủ nhật”.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi: Kết bạn.
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 15 em. Thi tìm bạn thân.
Cách chơi:
Phát cho 15 em 15 thẻ và ghi các từ có chứa vần ut, ưt. Học sinh biết được mình mang từ gì và chuẩn bị tìm về đúng nhóm của mình. Những học sinh mang vần ut kết thành 1 nhóm, vần ưt kết thành 1 nhóm. Những học sinh không mang các vần trên không kết được bạn. Sau khi GV hô “kết bạn” thì học sinh tìm bạn và kết thành nhóm. Học sinh nào kết sai nhóm thì bị phạt lò cò xung quanh lớp 1 vòng.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 5 -> 8 em
N1 : nét chữ ; N2 : kết bạn.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
u – tờ – ut. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm b đứng trước vần ut và thanh sắc trên đầu âm u.
 Toàn lớp.
CN 1 em.
Bờ – ut – but – sắc – bút.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng bút.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng t
Khác nhau : ưt bắt đầu bằng ư, ut bắt đầu bằng u. 
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần ut, ưt.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 15 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Âm nhạc
TỰ CHỌN 
Thứ sáu, ngày 28 tháng 12 năm 2007
 THỂ DỤC
 TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I.Mục tiêu:-Làm quen với trò chơi nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu biết tham gia chơi ở mức ban đầu.
II.Chuẩn bị : 
-Dọn vệ sinh nơi tập, kẽ hai dãy ô như hình 24.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Phần mỡ đầu:
Thổi còi tập trung học sinh.
Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học.
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút)
Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp (2 phút).
Ôn trò chơi: Diệt con vật có hại (2 phút)
2.Phần cơ bản:
Trò chơi nhảy ô tiếp sức (12 ->18 phút)
GV nêu trò chơi sau đó chỉ tên hình và giải thích cách chơi, làm mẫu.
Tổ chức cho học sinh chơi thử theo cách 1: lượt đi nhảy, lượt về chạy. 
Sau đó cho 1 nhóm 2, 3 em chơi thử, học sinh cả lớp chơi thử.
GV giải thích thêm để học sinh nắm rõ cách chơi và tổ chức cho các em chơi.
3.Phần kết thúc :
GV dùng còi tập hợp học sinh.
Đi thường theo nhịp và hát 2 ->3 hàng dọc.
GV cùng HS hệ thống bài học.
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
HS ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động.
Học sinh lắng nghe nắmYC nội dung bài học.
Học sinh thực hiện giậm chân tại chỗ theo điều khiển của lớp trưởng.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Học sinh chơi thử.
Chia lớp thành 2 đội để chơi, thi đua giữa các đội.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Học sinh nêu lại cách chơi.
Toán
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I
(đề do sở GD ra)
 Tập viết
 THANH KIẾM – ÂU YẾM – AO CHUÔM 
 BÁNH NGỌT – BÃI CÁT – THẬT THÀ
I.Mục tiêu :
 -Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết.
	-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 15, vở viết, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 6 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1HS nêu tên bài viết tuần trước.
6 học sinh lên bảng viết:
Đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm.
Chấm bài tổ 1.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h, b. Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t .Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, y còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
HS nêu: Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà.
Môn : Tập viết
BÀI: XAY BỘT – NÉT CHỮ – KẾT BẠN
 CHIM CÚT – CON VỊT – THỜI TIẾT
I.Mục tiêu :
 -Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết.
	-Viết đúng độ cao các con chữ. Rèn kĩ năng viết chữ đẹp.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 15, vở viết, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 6 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1HS nêu tên bài viết tuần trước.
6 học sinh lên bảng viết:
Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà.
Chấm bài tổ 3.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h, b, k. Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t .Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: y còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
HS nêu: Xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết.
SINH HOẠT LỚP
 I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. 
Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. 
Tổ 1; Tổ 2; Tổ 3; Tổ 4.
Giáo viên nhận xét chung lớp. 
Về nề nếp: 
Về học tập: 
Về vệ sinh:
 II/ Biện pháp khắc phục: 
 Nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. 
Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh còn yếu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. 
Ôn thi học kì một. 
KÝ DUYỆT 
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17_07-08.doc