Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Trường Tiểu học Thanh luông - Tạ Thị Hoa

Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Trường Tiểu học Thanh luông - Tạ Thị Hoa

Mục tiêu

 Giúp HS :

 - Nhận biết được " điểm, đoạn thẳng".

 - Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm.

 - Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng.

II. Đồ dùng dạy học

 GV : Bảng phụ, thước kẻ

 HS : Bảng con, SGK, thước kẻ

 

doc 16 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1160Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Trường Tiểu học Thanh luông - Tạ Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
	Thứ Hai ngày 7 tháng 1 năm 2008
Tiết 1 Chào cờ
Tiết 2 - Toán
Điểm. Đoạn thẳng
I.Mục tiêu
 Giúp HS :
 - Nhận biết được " điểm, đoạn thẳng". 
 - Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm.
 - Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng. 
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng phụ, thước kẻ 
 HS : Bảng con, SGK, thước kẻ
III.Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức 1‛
 2. Kiểm tra 4‛
 Tính : 10 - 3 = 7 9 - 3 = 6 8 + 2 = 10
 3.Bài mới 27‛
 a.Giới thiệu bài
 b. Tìm hiểu bài
GV
HS
*HĐ1: Giới thiệu " điểm, đoạn thẳng"
- GV vẽ trên bảng hai điểm A và B
- GV hướng dẫn HS cách đọc tên các điểm.
- GV vẽ hai chấm trên bảng
- GV lấy thước nối hai điểm A và B và nói nối hai điểm A và B ta được đoạn thẳng AB. GV chỉ vào đoạn thẳng AB cho HS đọc
HĐ 2 : Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng 
* Giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng
- GV giơ thước thẳng cho HS quan sát 
- Thước thẳng ta dùng để làm gì ?
- GV yêu cầu HS lấy thước thẳng, cho HS quan sát mép thước.
* GV hướng dẫn HS cách vẽ đoạn thẳng theo 3 bước
- GV cho HS vẽ một số đoạn thẳng
HĐ 3 :Thực hành
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV vẽ các đoạn thẳng lên bảng gọi HS đọc tên các điểm, các đoạn thẳng 
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS dùng thước và bút nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng. 
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV cho HS quan sát các hình vẽ trong SGK nêu số đoạn thẳng rồi đọc tên từng đoạn thẳng trong mỗi hình vẽ
 A B
 • • 
 - HS đọc đoạn thẳng AB
-Thước thẳng ta dùng để vẽ đoạn thẳng
- HS lấy thước quan sát
- HS quan sát
- HS vẽ một số đoạn thẳng theo từng bước.
* Bài 1/ 94 Đọc tên các điểm và các đoạn thẳng
 – –
 M N
* Bài 2/ 94 Dùng thước thẳng và bút để nối thành 
 A B
 D C
* Bài 3/ 95
 M
 N P
 - Hình vẽ có 3 đoạn thẳng.
 4. Củng cố dặn dò 3‛
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS làm bài trong vở bài tập.
 ----------------------------------------------------
Tiết 3+ 4 Tiếng Việt 
 Bài73 : it- iêt
I. Mục tiêu 
 Giúp HS :
 - Đọc và viết được : it, iêt , trái mít, chữ viết.
 - Đọc đúng các câu ứng dụng trong bài.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Em tô, vẽ, viết. 
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Vật mẫu, bảng phụ câu ứng dụng,  
 HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt...
III. Các hoạt động dạy- học
 1.Ổn định tổ chức 1 ‛ 
 2. Kiểm tra 5 ‛
 - Viết, đọc : chim cút, sút bóng, nứt nẻ. 
 - Đọc SGK
 3. Bài mới 34 ‛
 a. Giới thiệu bài
 b.Dạy vần 
GV
 HS
HĐ1: Giới thiệu vần mới 
* Dạy vần it
- Đọc mẫu
- Yêu cầu HS cài và phân tích vần it
- Hướng dẫn HS đánh vần : i- tờ - it 
- Yêu cầu HS cài tiếng mít
- GV ghi bảng : mít
- Tiếng mít có vần mới học là vần gì ? 
- GV tô màu vần it
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn
- Cho HS quan sát tranh SGK/ 148
- Chúng ta có từ khóa: trái mít (ghi bảng) 
- Hướng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa 
- GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS 
- Đọc theo sơ đồ
* Dạy vần iêt ( tương tự )
- So sánh it và iêt ?
- Đọc cả bài trên bảng 
*Giải lao
HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng 
GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần it, iêt. 
- Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần tiếng, đọc trơn cả từ.
- GV đọc mẫu
- Giảng nội dung từ 
- Gọi HS đọc cả bài trên bảng 
HĐ3: Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV chỉnh sửa cho HS
* Trò chơi: Tìm nhanh, đúng tiếng, từ có chứa vần hôm nay học ?
- Giải thích từ HS tìm được.
Tiết 2 - Luyện tập
HĐ1: Luyện đọc 12 ‛
a. Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài ở tiết1. 
b. Đọc câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. 
- Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng
- Tìm tiếng có vần vừa học? 
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng 
c. Đọc cả bài trên bảng
d. Đọc bài SGK
* Giải lao 5 ‛ 
HĐ 2: Luyện viết 10 ‛
- Hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. 
- Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau.
HĐ3: Luyện nói 8 ‛
- Nêu tên chủ đề luyện nói ? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý
+ Bức tranh vẽ gì ? 
+ Đặt tên từng bạn trong tranh và giới thiệu bạn đang làm gì ? 
- Theo dõi
- HS đọc ĐT- CN
- Cài, phân tích vần it
- Đánh vần ĐT- CN.
- Cài và phân tích tiếng mít
- Vần mới học là vần it
- Đánh vần ĐT- CN
- Quan sát 
- Đánh vần, đọc, ĐT- CN.
- HS đọc theo sơ đồ trên bảng
- Giống nhau: Kết thúc bằng t.
- Khác nhau : iêt bắt đầu bằng iê.
- HS đọc ĐT- CN
- Đọc thầm từ ứng dụng. 
- Đánh vần, đọc ĐT- CN.
- HS theo dõi
- Đọc ĐT- cá nhân
- HS theo dõi
- HS viết bảng con
- HS nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa vần vừa học.
- Đọc ĐT - CN bài trên bảng
- HS đọc thầm
- HS chỉ bảng, đọc tiếng có vần mới .
- HS đọc trơn cả câu ứng dụng
- Đọc ĐT- CN
- HS đọc thầm, đọc cá nhân
- HS theo dõi.
- HS viết bài trong vở tập viết.
- Em tô, vẽ, viết.
- Quan sát tranh, nói trong nhóm đôi. 
 4 . Củng cố dặn dò 5‛ 
 - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
 - Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách, báo.
 - Đọc bài và làm BT trong vở bài tập.
-------------------------------------------------------------------------------------
	Thứ Ba ngày 8 tháng 1 năm 2008
Tiết 1- Mĩ thuật
Tiết 2- Thủ công
 GV dạy chuyên soạn giảng
 -----------------------------------------------------
Tiết 3+ 4 Tiếng Việt 
 Bài74 : uôt- ươt
I. Mục tiêu 
 Giúp HS :
 - Đọc và viết được : uôt, ươt , chuột nhắt, lướt ván.
 - HS đọc được từ, các câu ứng dụng trong bài.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Chơi cầu trượt. 
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Vật mẫu, bảng phụ câu ứng dụng,  
 HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt...
III. Các hoạt động dạy- học
 1.Ổn định tổ chức 1 ‛ 
 2. Kiểm tra 5 ‛
 - Viết, đọc : con vịt, thời tiết, hiểu bài. 
 - Đọc SGK
 3. Bài mới 34 ‛
 a. Giới thiệu bài
 b.Dạy vần 
GV
 HS
HĐ1: Giới thiệu vần mới 
* Dạy vần uôt
- Đọc mẫu
- Yêu cầu HS cài và phân tích vần uôt
- Hướng dẫn HS đánh vần : u - ô - tờ - uôt 
- Yêu cầu HS cài tiếng chuột
- GV ghi bảng : chuột
- Tiếng chuột có vần mới học là vần gì ? 
- GV tô màu vần uôt
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn
- Cho HS quan sát tranh SGK/ 150
- Chúng ta có từ khóa: chuột nhắt (ghi bảng) 
- Hướng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa 
- GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS 
- Đọc theo sơ đồ
* Dạy vần ươt ( tương tự )
- So sánh uôt và ươt ?
- Đọc cả bài trên bảng 
*Giải lao
HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng 
GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần uôt, ươt. 
- Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần tiếng, đọc trơn cả từ.
- GV đọc mẫu
- Giảng nội dung từ 
- Gọi HS đọc cả bài trên bảng 
HĐ3: Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV chỉnh sửa cho HS
* Trò chơi: Tìm nhanh, đúng tiếng, từ có chứa vần hôm nay học ?
- Giải thích từ HS tìm được.
Tiết 2 - Luyện tập
HĐ1: Luyện đọc 12 ‛
a. Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài ở tiết1. 
b. Đọc câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. 
- Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng
- Tìm tiếng có vần vừa học? 
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng 
c. Đọc cả bài trên bảng
d. Đọc bài SGK
* Giải lao 5 ‛ 
HĐ 2: Luyện viết 10 ‛
- Hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. 
- Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau.
HĐ3: Luyện nói 8 ‛
- Nêu tên chủ đề luyện nói ? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý
+ Bức tranh vẽ gì ? 
+ Qua tranh, em thấy nét mặt của các bạn như thế nào ? 
+ Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau ? 
- Theo dõi
- HS đọc ĐT- CN
- Cài, phân tích vần uôt
- Đánh vần ĐT- CN.
- Cài và phân tích tiếng chuột
- Vần mới học là vần uôt
- Đánh vần ĐT- CN
- Quan sát 
- Đánh vần, đọc, ĐT- CN.
- HS đọc theo sơ đồ trên bảng
- Giống nhau: Kết thúc bằng t.
- Khác nhau : ươt bắt đầu bằng ươ.
- HS đọc ĐT- CN
- Đọc thầm từ ứng dụng. 
- Đánh vần, đọc ĐT- CN.
- HS theo dõi
- Đọc ĐT- cá nhân
- HS theo dõi
- HS viết bảng con
- HS nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa vần vừa học.
- Đọc ĐT - CN bài trên bảng
- HS đọc thầm
- HS chỉ bảng, đọc tiếng có vần mới .
- HS đọc trơn cả câu ứng dụng
- Đọc ĐT- CN
- HS đọc thầm, đọc cá nhân
- HS theo dõi.
- HS viết bài trong vở tập viết.
- Chơi cầu trượt.
- Quan sát tranh, nói trong nhóm đôi. 
- Nét mặt các bạn vui vẻ phấn khởi.
 4 . Củng cố dặn dò 5‛ 
 - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
 - Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách, báo.
 - Đọc bài và làm BT trong vở bài tập.
Thứ Tư ngày 9 tháng 1 năm 2008
Tiết 1- Đạo đức
 GV dạy chuyên soạn giảng
 ----------------------------------------------------------
Tiết 2- Toán
 Độ dài đoạn thẳng
I.Mục tiêu
 Giúp HS :
 - Có biểu tượng về " dài hơn- ngắn hơn" từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn 
 thẳng thông qua đặc tính " dài- ngắn " của chúng. 
 - Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách : so sánh trực
 tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian.
 II. Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng phụ, thước kẻ 
 HS : Bảng con, SGK, thước kẻ, que tính
III.Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức 1‛
 2. Kiểm tra 4‛
 - GV vẽ một số đoạn thẳng yêu cầu HS đọc tên từng đoạn thẳng. 
 3.Bài mới 27‛
 a.Giới thiệu bài
 b. Tìm hiểu bài
GV
HS
*HĐ1: Dạy biểu tượng " dài hơn- ngắn hơn và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng.
- GV giơ hai chiếc thước dài ngắn khác nhau và hỏi : Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn?
- GV gọi một HS lên bảng so sánh hai que tính màu sắc và độ dài khác nhau.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK/ 96 nêu nhận xét 
HĐ 2 : So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian
- GV yêu cầu HS xem hình vẽ trong SGK/ 96 nêu nhận xét 
- GV thực hành đo độ dài một đoạn thẳng vẽ sẵn trên bảng bằng gang tay để HS quan sát.
HĐ 3 :Thực hành
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV vẽ các đoạn thẳng lên bảng gọi HS so sánh từng cặp đoạn thẳng 
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV cho HS quan sát hình vẽ trong GSK/ 97 hướng dẫn HS đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng 
- Đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài rồi chữa bài.
- So sánh trực tiếp bằng cách chập hai chiéc thước sao cho chúng có một đầu bằng nhau, rồi nhìn đầu kia thì biết chiếc nào dài hơn.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét. 
 - HS nói đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD. Đoạn thẳng CD dài hơn ... V kể lần 2 kết hợp minh hoạ theo tranh
- Yêu cầu HS tập kể theo nhóm 
- Tổ chức HS thi kể chuyện theo tranh- kể cả câu chuyện.
- Nhận xét kể chuyện
- Truyện có ý nghĩa gì?
t
 a
at
ă
ăt
â
ât
o
ot
ô
ôt
ơ
ơt
u
ut
t
 ư
ưt
e
et
ê
êt
i
it
iê
iêt
uô
uôt
ươ
ươt
- HS nối tiếp đọc vần ghép được
- HS đọc cá nhân, cả lớp
- HS đọc thầm từ ứng dụng và tìm tiếng có vần vừa ôn tập.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS theo dõi 
- HS viết bảng con
- HS đọc cá nhân, cả lớp
- HS theo dõi 
- HS đọc thầm
- HS đọc câu ứng dụng
- HS đọc bài SGK
- HS theo dõi 
- HS viết bảng con
- HS viết vở tập viết 
- Chuột nhà và Chuột đồng.
- HS theo dõi
- 4 HS tạo1 nhóm tập kể chuyện, mỗi em kể nội dung 1 tranh ( 1 đoạn).
- HS từng nhóm kể chuyện
Ý nghĩa : Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra.
 4. Củng cố - dặn dò 4‛
 - Đọc lại bảng ôn, HS tìm tiếng, từ có vần vừa ôn tập.
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ Năm ngày 10 tháng 1 năm 2008
Tiết 1- Tự nhiên và xã hội
 GV dạy chuyên soạn giảng
 ------------------------------------------------
Tiết 2- Toán
 Thực hành đo độ dài
I.Mục tiêu
 Giúp HS : 
 - Biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như bàn HS, bảng đen, 
 quyển vở, hộp bút bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo như gang tay
 - Nhận biết được rằng : gang tay, bước chân của hai người khác nhau thì 
 không nhất thiết giống nhau.Từ đó có biểu tượng về sự ước lượng trong quá 
 trình đo các độ dài bằng những đơn vị đo chưa chuẩn.
 II. Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng phụ, thước kẻ 
 HS : Bảng con, SGK, thước kẻ, que tính
III.Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức 1‛
 2. Kiểm tra 4‛
 - GV yêu cầu HS so sánh độ dài một số đoạn thẳng. 
 3.Bài mới 27‛
 a.Giới thiệu bài
 b. Tìm hiểu bài
GV
HS
*HĐ1: Giới thiệu độ dài gang tay
- GVgiới thiệu độ dài gang tay là độ dài (khoảng cách ) tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa.
- GV yêu cầu HS xác định độ dài gang tay của bản thân.
HĐ 2 : Hướng dẫn cách đo độ dài bằng gang tay
- GV yêu cầu HS đo cạnh bảng bằng gang tay
- GV hướng dẫn làm mẫu cách đo bằng gang tay
- GV thực hành đo độ dài một đoạn thẳng vẽ sẵn trên bảng bằng gang tay để HS quan sát.
HĐ 3 : Hướng dẫn cách đo độ dài bằng bước chân 
- GV nói hãy đo bục giảng bằng bước chân
- GV làm mẫu
HĐ 4 : Thực hành
- GV giúp HS nhận biết đơn vị đo là gang tay, bước chân, độ dài que tính. 
 - Cả lớp theo dõi . 
- HS xác định độ dài gang tay của mình bằng cách chấm 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay cái và 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay giữa rồi nối 2 điểm đó để được 1 đoạn thẳng.
- HS quan sát 
- HS thực hành đo cạnh bàn bằng gang tay của mỗi em và đọc kết quả đo của mình.
- HS quan sát 
- HS thực hành đo bằng bước chân bục giảng rồi đọc kết quả đo được.
* Đo độ dài bằng gang tay
*Đo độ dài bằng bước chân
* Đo độ dài bằng que tính
 4. Củng cố dặn dò 3‛
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS làm bài vở bài tập.
 --------------------------------------------------------
Tiết 3+ 4 Tiếng Việt 
 Bài76 : oc - ac
I. Mục tiêu 
 Giúp HS :
 - Đọc và viết được : oc, ac , con sóc, bác sĩ.
 - HS đọc được từ, câu ứng dụng trong bài.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Vừa vui vừa học. 
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Vật mẫu, bảng phụ câu ứng dụng,  
 HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt...
III. Các hoạt động dạy- học
 1.Ổn định tổ chức 1 ‛
 2. Kiểm tra 5 ‛
 - Viết, đọc : chót vót, bát ngát, Việt Nam. 
 - Đọc SGK
 3. Bài mới 34 ‛
 a. Giới thiệu bài
 b.Dạy vần 
GV
 HS
HĐ1: Giới thiệu vần mới 
* Dạy vần oc
- Đọc mẫu
- Yêu cầu HS cài và phân tích vần oc
- Hướng dẫn HS đánh vần : o - cờ - oc 
- Yêu cầu HS cài tiếng sóc
- GV ghi bảng : sóc
- Tiếng sóc có vần mới học là vần gì ? 
- GV tô màu vần oc
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn
- Cho HS quan sát tranh SGK/ 154
- Chúng ta có từ khóa: con sóc (ghi bảng) 
- Hướng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa 
- GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS 
- Đọc theo sơ đồ
* Dạy vần ac ( tương tự )
- So sánh vần oc và ac ?
- Đọc cả bài trên bảng 
*Giải lao
HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng 
GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần oc, ac. 
- Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần tiếng, đọc trơn cả từ.
- GV đọc mẫu
- Giảng nội dung từ 
- Gọi HS đọc cả bài trên bảng 
HĐ3: Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV chỉnh sửa cho HS
* Trò chơi: Tìm nhanh, đúng tiếng, từ có chứa vần hôm nay học ?
- Giải thích từ HS tìm được.
Tiết 2 - Luyện tập
HĐ1: Luyện đọc 12 ‛
a. Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài ở tiết1. 
b. Đọc câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. 
- Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng
- Tìm tiếng có vần vừa học? 
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng 
c. Đọc cả bài trên bảng
d. Đọc bài SGK
* Giải lao 5 ‛ 
HĐ 2: Luyện viết 10 ‛
- Hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. 
- Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau.
HĐ3: Luyện nói 8 ‛
- Nêu tên chủ đề luyện nói ? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý
+ Bức tranh vẽ gì ? 
+ Em hãy kể những trò chơi được học trên lớp
+ Em hãy kể tên những bức tranh đẹp mà cô giáo đã cho em xem trong các giờ học? 
- Theo dõi
- HS đọc ĐT- CN
- Cài, phân tích vần oc
- Đánh vần ĐT- CN.
- Cài và phân tích tiếng sóc
- Vần mới học là vần oc
- Đánh vần ĐT- CN
- Quan sát 
- Đánh vần, đọc, ĐT- CN.
- HS đọc theo sơ đồ trên bảng
- Giống nhau: Kết thúc bằng c.
- Khác nhau : ac bắt đầu bằng a.
- HS đọc ĐT- CN
- Đọc thầm từ ứng dụng. 
- Đánh vần, đọc ĐT- CN.
- HS theo dõi
- Đọc ĐT- cá nhân
- HS theo dõi
- HS viết bảng con
- HS nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa vần vừa học.
- Đọc ĐT - CN bài trên bảng
- HS đọc thầm
- HS chỉ bảng, đọc tiếng có vần mới .
- HS đọc trơn cả câu ứng dụng
- Đọc ĐT- CN
- HS đọc thầm, đọc cá nhân
- HS theo dõi.
- HS viết bài trong vở tập viết.
- Vừa vui vừa học.
- Quan sát tranh, nói trong nhóm đôi. 
- HS nối tiếp kể những trò chơi được học trên lớp.
 4 . Củng cố dặn dò 5‛ 
 - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
 - Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách, báo.
 - Đọc bài và làm BT trong vở bài tập.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ Sáu ngày 11 tháng 1 năm 2008
Tiết 1- Toán
 Một chục. Tia số
I.Mục tiêu
 Giúp HS : 
 - Nhận biết 10 đơn vị còn gọi là 1 chục.
 - Biết đọc và ghi số trên tia số. 
 II. Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng phụ, bó chục que tính. 
 HS : Bảng con, SGK, que tính
III.Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức 1‛
 2. Kiểm tra 4‛
 - GV gọi HS đo độ dài một đoạn thẳng bằng gang tay. 
 3.Bài mới 27‛
 a.Giới thiệu bài
 b. Tìm hiểu bài
GV
HS
*HĐ1: Giới thiệu " Một chục"
- GV cho HS xem tranh GSK/ 99 yêu cầu HS đếm số quả trên cây và nói số lượng quả.
- Trên cây có bao nhiêu quả ?
- GV nêu : 10 quả còn gọi là 1 chục quả.
- GV yêu cầu HS đếm số que tính trong 1 bó que tính và nói số lượng que tính.
+10 que tính còn gọi là mấy chục que tính?
+10 đơn vị còn gọi là mấy chục ?
+ 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ?
HĐ 2 : Giới thiệu tia số
- GV vẽ tia số rồi giới thiệu đây là tia số.
- GV hướng dẫn trên tia số có 1 điểm gốc là 0, các điểm cách đều nhau được ghi số, mỗi điểm ghi 1 số theo thứ tự tăng dần.
HĐ 3: Thực hành
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ đếm số chấm tròn ở mỗi hình vẽ rồi vẽ vào đó cho đủ 1 chục chấm tròn.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài
- GV vẽ tia số lên bảng yêu cầu HS viết các số vào mỗi vạch của tia số.
- Nhận xét chữa bài
 - HS xem tranh, đếm số quả trên cây. 
- Trên cây có 10 quả
- HS nhắc lại
+10 que tính gọi là 1 chục que tính.
+ 10 đơn vị = 1 chục
+ 1 chục bằng 10 đơn vị.
- HS quan sát 
- HS quan sát 
 ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯
 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Bài 1/100 Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn
- HS làm bài trên phiếu bài tập
Bài 2/ 100 Khoanh vào 1 ch¶ ¶ ¶ 
¶¶ ¶
¶¶¶ ¶ 
 ¶ ¶ ¶ ¶
 ¶ ¶ 
 ¶ ¶ ¶ ¶
 ¶ ¶
ục 
 ¶ ¶¶ 
 ¶ 
Bài 3 / 100: Điền số vào mỗi vạch của tia số
 ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯
 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
 4. Củng cố dặn dò 3‛
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS làm bài vở bài tập.
 -----------------------------------------------------------
Tiết 2- Âm nhạc
dạy chuyên soạn giảng
------------------------------------------------------------
	Tiết 3 + 4 Tiếng Việt
Kiểm tra học kì I
 ----------------------------------------------------------------
Tiết 5
Sinh hoạt
I. Mục tiêu
 - Nhận xét, rút kinh nghiệm các hoạt động trong tuần.
 - Nêu phương hướng hoạt động tuần tới.
 - Giáo dục HS có ý thức học tập và thực hiện các hoạt động trong tuần.
II. Nội dung sinh hoạt
 1.Nhận xét tuần
 a. Đạo đức
 - Nhìn chung các em ngoan, lễ phép biết chào hỏi thầy cô, đoàn kết giúp đỡ bạn trong học tập.
 - Thực hiện tốt nội quy trường lớp .
 b. Học tập
 - Các em đi học đều, đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp học tập.
 - Đa số các em có ý thức học tập và ôn tập, tích cực tham gia các hoạt động của lớp. Tiêu biểu các em sau : Lê Hồng Quyết, Vũ Ngọc Ánh, Nguyễn Như Quỳnh, Lò Thị Duyên, Lê Thu Trang. Một số em có cố gắng nhiều trong học tập em như em Lò Phương Ngọc, Cà Thị Nhung, Lò Văn Đức.
 - HS có đầy đủ đồ dùng học tập, sắp xếp đồ dùng học tập gọn gàng.
*Hạn chế
 Vẫn còn một số em chưa chịu khó học bài, làm bài như em Tâm, Ninh. Chữ viết chậm như em Tâm, Phương, đọc chậm như em Ninh, Phương, Tâm.
 c. Các hoạt động khác
 - Các em biết thực hiện tốt nền nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tập thể và th viện thân thiện. Tập đều các động tác bài hát múa tập thể, có đủ hoa tay, mặc đúng trang phục học sinh.
2.Phương hướng hoạt động tuần
 - Thực hiện tốt phong trào bông hoa điểm tốt. HS ngoan, lễ phép chào hỏi người trên, đoàn kết giúp đỡ bạn. 
 - Các em có đủ đồ dùng học tập các môn học.
 - Đi học đều đúng giờ, thực hiện tốt các nền nếp học tập. Nâng cao chất 
lượng học tập, tăng cường luyện viết chữ, đọc cho HS như  các em Ngọc, Nhung, Hải, Tâm, Ninh. 
 - Bồi dưỡng học sinh giỏi em Thái, Quỳnh, Hương, Quyết, Ánh, Duyên, Giang, Trang và phụ đạo học sinh yếu em Ninh, Ngọc, Phương, Hải, Sơn. Duy trì nề nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tập thể và thư viện thân thiện. 
3. Kể chuyện về Bác Hồ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18.doc