Mục tiêu
- HS hiểu:
+ Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao bạn bè.
+ Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn khi cùng học, cùng chơi.
- Hình thành cho HS:
+ Kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn.
+ Hành vi cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi
TUẦN 21 Thứ 2 ngày 2 tháng 2 năm 2009 Sáng Tiết 1: Chào cờ Chiều (1a1) Tiết 1: Đạo đức EM VÀ CÁC BẠN I. Mục tiêu - HS hiểu: + Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao bạn bè. + Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn khi cùng học, cùng chơi. - Hình thành cho HS: + Kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn. + Hành vi cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi. II. Đồ dùng dạy học - Một số bông hoa bằng giấy màu để chơi trò chơi “Tặng hoa” - Một lẵng hoa nhỏ để đựng hoa khi chơi III. Các hoạt động dạy – học 1. Kiểm tra: Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo, cô giáo? 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS *H/Đ1: HS chơi trò chơi “Tặng hoa” - GV hướng dẫn HS cách chơi. - GV căn cứ vào tên đã ghi trên hoa chuyển hoa tới những em được các bạn chọn. - GV chọn ra 3 bạn được tặng nhiều hoa nhất khen và tặng quà cho các bạn. *H/Đ2: Đàm thoại - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: + Em có muốn được các bạn tặng nhiều hoa không? + Vì sao các bạn lại được tặng nhiều hoa như vậy? - GV KL: Ba bạn được tặng nhiều hoa vì đã biết cư xử đúng với các bạn khi học, khi chơi. *H/Đ3: Quan sát tranh và đàm thoại - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? + Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em cần phải đối xử với bạn như thế nào? - GV KL. *H/Đ4: Thảo luận nhóm - Hướng dẫn HS thảo luận BT3. - GVKL: Tranh 1, 3, 5, 6 là những hành vi nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn. Tranh 2, 4 là những hành vi không nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn. - Mỗi HS chọn 3 bạn trong lớp mà mình thích được cùng học, cùng chơi nhất và viết tên bạn lên bông hoa bằng giấy màu để tặng cho bạn. - HS lần lượt bỏ hoa vào lẵng. - HS trả lời theo gợi ý của GV. - HS quan sát tranh của BT2 và trả lời câu hỏi. - Các nhóm thảo luận làm BT3. - Đại diện từng nhóm trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò - Ôn bài, chuẩn bị bài tiết sau. Tiết 2: Đạo đức (T) EM VÀ CÁC BẠN I. Mục tiêu - HS hiểu: + Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao bạn bè. + Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn khi cùng học, cùng chơi. - Hình thành cho HS: + Kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn. + Hành vi cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi. II. Đồ dùng dạy học - Một số bông hoa bằng giấy màu để chơi trò chơi “Tặng hoa” - Một lẵng hoa nhỏ để đựng hoa khi chơi III. Các hoạt động dạy – học 1. Kiểm tra 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS *H/Đ1: Thảo luận nhóm - GV hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi: + Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em cần phải đối xử với bạn như thế nào? - GV KL: Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi. *H/Đ2: Tô màu vào tranh - Hướng dẫn HS tô màu vào tranh vẽ thể hiện những hành vi nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn. - GVKL: Tranh 1, 3, 5, 6 là những hành vi nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn. Tranh 2, 4 là những hành vi không nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn. - HS thảo luận nhóm 4. - HS thi nhau trả lời. - HS tô màu vào tranh. - Một số HS trình bày và giải thích tại sao lại tô màu vào tranh đó. 3. Củng cố, dặn dò - Ôn bài, chuẩn bị bài tiết sau. Tiết 3: Mĩ thuật VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH I. Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố cách vẽ màu. - Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi theo ý thích. - Giúp HS thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước, con người. II. Đồ dùng dạy – học 1. GV: Một số tranh, ảnh phong cảnh 2. HS: Vở tập vẽ 1, bút chì, chì màu, sáp màu III. Các hoạt động dạy – học 1.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS *H/Đ1: Giới thiệu tranh ảnh - GV cho HS xem một số tranh, ảnh phong cảnh. + Đây là cảnh gì? + Phong cảnh có những hình ảnh nào? + Màu sắc chính trong phong cảnh là màu gì? - GV tóm tắt: Nước ta có nhiều cảnh đẹp như cảnh biển, cảnh phố phường, cảnh đồng quê, đồi núi *H/Đ2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu - GV giới thiệu hình vẽ phong cảnh miền núi (H3) Vở tập vẽ. + Đây là cảnh gì? + Phong cảnh có những hình ảnh nào? - Hướng dẫn HS cách vẽ màu: + Vẽ màu theo ý thích. + Chọn màu khác nhau để vẽ vào các hình. + Nên vẽ màu có chỗ đậm, chỗ nhạt. *H/Đ3: Thực hành - GV có thể phóng to hình 3, bài 21 để HS vẽ theo nhóm. - GV quan sát và gợi ý HS tìm màu và vẽ màu. *H/Đ4: Nhận xét, đánh giá - Hướng dẫn HS nhận xét và chọn ra một số bài vẽ đẹp theo. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS quan sát nhận xét. - Cảnh đồi núi, cảnh biển, cảnh phố phường... - Cảnh đồi núi. + Dãy núi, ngôi nhà sàn, cây, hai người đang đi. - Thực hành vẽ vào vở. - HS tự chọn màu và vẽ vào hình có sẵn. - Nhận xét, chọn ra một số bài vẽ đẹp. 3. Dặn dò - Dặn HS: Quan sát các vật nuôi trong nhà. Thứ 3 ngày 3 tháng 2 năm 2009 Chiều (1a2) Tiết 1: Đạo đức Tiết 2: Đạo đức (T) Tiết 3: Mĩ thuật Tiết 4: Tự nhiên và xã hội ÔN TẬP: XÃ HỘI I. Mục tiêu Giúp HS biết: - Hệ thống hóa các kiến thức đã học về xã hội. - Kể với bạn bè về gia đình, lớp học và cuộc sống xung quanh. - Yêu quý gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống. - Có ý thức giữ cho nhà ở, lớp học và nơi các em sống sạch, đẹp. II. Đồ dùng dạy – học - Sưu tầm tranh, ảnh về chủ đề xã hội. III. Các hoạt động dạy – học 1. Kiểm tra: + Hãy kể một số quy định về đi bộ trên đường? 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ” Câu hỏi gợi ý: + Kể về các thành viên trong gia đình bạn? + Nói về những người bạn yêu quý? + Kể về ngôi nhà của bạn + Kể về những việc bạn đã làm để giúp đỡ bố mẹ? + Kể về cô giáo (thầy giáo) của bạn? + Kể về một người bạn của bạn? + Kể những gì bạn nhìn thấy trên đường đến trường? + Kể tên một nơi công cộng và nói về các hoạt động ở đó? + Kể về một ngày của bạn? *Cách tiến hành - GV gọi lần lượt từng HS. - GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi theo nhóm 2 em. - Ai trả lời đúng, rõ ràng, lưu loát sẽ được cả lớp vỗ tay, khen thưởng. *Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 2 em. + HS lên “hái hoa” và đọc to câu hỏi trước lớp. + HS lên trình bày trước lớp. 3. Nhận xét - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Chuẩn bị bài 22 “Cây rau”. Thứ 4 ngày 4 tháng 2 năm 2009 Sáng Tiết 1 (1a1): Mĩ thuật (T) VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH I. Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố cách vẽ màu. - Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi theo ý thích. - Giúp HS thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước, con người. II. Đồ dùng dạy – học 1. GV: Một số tranh, ảnh phong cảnh 2. HS: Vở tập vẽ 1, bút chì, chì màu, sáp màu III. Các hoạt động dạy – học 1.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS *H/Đ1: Hướng dẫn HS cách vẽ màu - GV giới thiệu hình vẽ phong cảnh miền núi (H3) Vở tập vẽ. + Đây là cảnh gì? + Phong cảnh có những hình ảnh nào? - Hướng dẫn HS cách vẽ màu: + Vẽ màu theo ý thích. + Chọn màu khác nhau để vẽ vào các hình. + Nên vẽ màu có chỗ đậm, chỗ nhạt. *H/Đ2: Thực hành - GV quan sát và gợi ý HS tìm màu và vẽ màu. - Hướng dẫn HS hoàn thiện bài vẽ của mình. *H/Đ3: Nhận xét, đánh giá - Hướng dẫn HS nhận xét và chọn ra một số bài vẽ đẹp theo. - GV nhận xét, tuyên dương. - Cảnh đồi núi. + Dãy núi, ngôi nhà sàn, cây, hai người đang đi. - Thực hành vẽ vào vở. - HS tự chọn màu và vẽ vào hình có sẵn. - Nhận xét, chọn ra một số bài vẽ đẹp. 3. Dặn dò - Dặn HS: Quan sát các vật nuôi trong nhà. Tiết 2 (1a1), Tiết 3 (1a2) Thủ công ÔN TẬP CHƯƠNG II – KĨ THUẬT GẤP HÌNH I. Mục tiêu - HS nắm được kĩ thuật gấp giấy và gấp được một trong những sản phẩm đã học. - Các nếp gấp thẳng, phẳng. II. Chuẩn bị 1. GV: Mẫu gấp của các bài 11, 12, 13 2. HS: Giấy màu III. Các hoạt động dạy – học 1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS *H/Đ1: Ôn tập - Cho HS chọn một trong các sản phẩm đã học (cái ví, cái quạt, mũ ca lô, ) + Yêu cầu: Gấp đúng qui trình, nếp gấp thẳng, phẳng. - Trong lúc HS thực hiện gấp, GV quan sát cách gấp của HS, gợi ý giúp đỡ những em còn lúng túng khó hoàn thành sản phẩm. *H/Đ2: Nhận xét, đánh giá sản phẩm - Đánh giá sản phẩm: + Hoàn thành: Gấp đúng quy trình, nếp gấp thẳng, phẳng, sản phẩm sử dụng được. + Chưa hoàn thành: Gấp chưa đúng quy trình, nếp gấp chưa thẳng, phẳng, sản phẩm không dùng được. - Gv nhận xét, tuyên dương những HS hoàn thành sản phẩm. - HS chọn và thực hành gấp. - HS gấp xong sắp xếp, dán lên tờ giấy nền và trình bày sao cho cân đối, đẹp. - Giữ trật tự khi làm bài, khi dán thận trọng, bôi hồ vừa phải, tránh dây hồ ra bài, sách vở, quần áo. - HS trưng bày sản phẩm. 3. Dặn dò - Chuẩn bị bút chì, thước kẻ, kéo. Tiết 4: Tự nhiên và xã hội (T) ÔN TẬP: XÃ HỘI I. Mục tiêu Giúp HS biết: - Hệ thống hóa các kiến thức đã học về xã hội. - Kể với bạn bè về gia đình, lớp học và cuộc sống xung quanh. - Yêu quý gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống. - Có ý thức giữ cho nhà ở, lớp học và nơi các em sống sạch, đẹp. II. Đồ dùng dạy – học - Sưu tầm tranh, ảnh về chủ đề xã hội. III. Các hoạt động dạy – học 1. Kiểm tra: + Hãy kể một số quy định về đi bộ trên đường? 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Tiếp tục tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ” Cách tiến hành: - GV gọi lần lượt từng HS. - GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi theo nhóm 2 em. - Ai trả lời đúng, rõ ràng, lưu loát sẽ được cả lớp vỗ tay, khen thưởng. *Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 2 em. + HS lên “hái hoa” và đọc to câu hỏi trước lớp. + HS lên trình bày trước lớp. 3. Nhận xét - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Chuẩn bị bài 22 “Cây rau”. Chiều (1a1) Tiết 1: Thủ công (T) ÔN TẬP CHƯƠNG II – KĨ THUẬT GẤP HÌNH I. Mục tiêu - HS nắm được kĩ thuật gấp giấy và gấp được một trong những sản phẩm đã học. - Các nếp gấp thẳng, phẳng. II. Chuẩn bị 1. GV: Mẫu gấp của các bài 11, 12, 13 2. HS: Giấy màu III. Các hoạt động dạy – học 1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS *H/Đ1: Ôn tập - Cho HS chọn một trong các sản phẩm đã học (cái ví, cái quạt, mũ ca lô, ) + Yêu cầu: Gấp đúng qui trình, nếp gấp thẳng, phẳng. - Trong lúc HS thực hiện gấp, GV quan sát cách gấp của HS, gợi ý giúp đỡ những em còn lúng túng khó hoàn thành sản phẩm. *H/Đ2: Nhận xét, đánh giá sản phẩm - Đánh giá sản phẩm: + Hoàn thành: Gấp đúng quy trình, nếp gấp thẳng, phẳng, sản phẩm sử dụng được. + Chưa hoàn thành: Gấp chưa đúng quy trình, nếp gấp chưa thẳng, phẳng, sản phẩm không dùng được. - Gv nhận xét, tuyên dương những HS hoàn thành sản phẩm. - HS chọn và thực hành gấp. - HS gấp xong sắp xếp, dán lên tờ giấy nền và trình bày sao cho cân đối, đẹp. - Giữ trật tự khi làm bài, khi dán thận trọng, bôi hồ vừa phải, tránh dây hồ ra bài, sách vở, quần áo. - HS trưng bày sản phẩm. 3. Dặn dò - Chuẩn bị bút chì, thước kẻ, kéo. Tiết 2: Âm nhạc HỌC HÁT BÀI: TẬP TẦM VÔNG I. Mục tiêu - HS hát đúng giai điệu và lời ca. - HS hát đồng đều, rõ lời. - Được tham gia trò chơi theo nội dung bài hát. II. Chuẩn bị - Hát chuẩn xác bài hát. - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách...) - Vật dụng tổ chức trò chơi. III. Các hoạt động dạy – học 1. Kiểm tra: HS hát bài: “Bầu trời xanh” 2. Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS *H/Đ1: Dạy hát bài: Tập tầm vông - Giới thiệu bài hát. - Hát mẫu. - Hướng dẫn HS đọc từng câu. - Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. - Nhắc nhở HS chú ý lấy hơi ở giữa mỗi câu hát. - Bài hát có 4 câu, lưu ý HS chổ đảo phách của bài “ vó”. - Tập xong 2 câu cho HS hát nối lại. - Nhắc HS phát âm rõ lời, tròn tiếng. *H/Đ2: Trò chơi “Tập tầm vông” - GV hướng dẫn HS cách chơi. - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm 2 hoặc nhiều HS. - HS nghe hát mẫu. - HS nghe và đọc lời ca theo. - HS tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. - HS hát theo tổ, nhóm, cá nhân - HS nghe và tham gia trò chơi. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về ôn bài hát. Tiết 3: Tự nhiên và xã hội Tiết 4: Tự nhiên và xã hội (T) Thứ 5 ngày 5 tháng 2 năm 2009 Sáng Tiết 1(1a2), Tiết 2(1a1) Thể dục BÀI THỂ DỤC. ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I. Mục tiêu - Ôn ba động tác thể dục đã học. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác. - Học động tác: “Vặn mình”. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng. - Ôn điểm số hàng dọc theo tổ, Yêu cầu điểm số đúng, rõ ràng. II. Địa điểm, phương tiện 1. Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. 2. Phương tiện: - Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp Nội dung Định lượng Tổ chức tập luyện 1. Phần mở đầu - Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên sân trường. Đi thường, hít thở sâu. - Trò chơi. 2. Phần cơ bản * Ôn ba động tác thể dục đã học. * Học động tác: “Vặn mình”. + Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, hai tay dang ngang bàn tay sấp. + Nhịp 2: Vặn mình sang trái,, hai bàn chân giữ nguyên, tay phải đưa sang trái vỗ vào tay trái. + Nhịp 3: Như nhịp 1. + Nhịp 4: Về tư thế cơ bản. + Nhịp 5, 6, 7, 8 như nhịp 1, 2, 3, 4 (Nhịp 5 bước chân phải sang ngang, ở nhịp 6 thì vặn mình sang phải) * Ôn 4 động tác thể dục đã học. * Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng và điếm số. * Trò chơi: “Chạy tiếp sức” 3. Phần kết thúc - Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc. - Trò chơi hồi tĩnh. - Gv cùng HS hệ thống lại bài. - Nhận xét tiết học. Giao BTVN. 2 phút 1 – 2 phút 2 – 3 phút 1 – 2 phút 5 phút 2 – 3 lần 2 * 4 nhịp 5 phút 2 * 4 nhịp 5 phút 2 * 4 nhịp 5 phút 2 – 3 lần 5 phút 2 phút 1 phút 2 phút 1 phút - Đội hình hàng ngang. - GV yêu cầu HS nhắc lại 3 động tác thể dục đã học. - GV hô cho học sinh tập. - GV theo dõi sửa sai cho học sinh. - GV làm mẫu và giải thích động tác - GV hô cho học sinh tập. - GV quan sát, sửa sai cho học sinh. - Cho HS giải tán sau đó GV hô tập hợp. - GV cho HS điểm số hàng dọc theo tổ. - Tổ trưởng báo cáo sĩ số của tổ mình. - GV nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - Đội hình hàng ngang. Chiều (1a2) Tiết 1: Thủ công (T) Tiết 2: Mĩ thuật (T) Tiết 3: Âm nhạc Thứ 6 ngày 6 tháng 2 năm 2009 Tiết 1(1a2), Tiết 3(1a1) Thể dục (T) BÀI THỂ DỤC. ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I. Mục tiêu - Ôn ba động tác thể dục đã học. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác. - Học động tác: “Vặn mình”. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng. - Ôn điểm số hàng dọc theo tổ, Yêu cầu điểm số đúng, rõ ràng. II. Địa điểm, phương tiện 1. Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. 2. Phương tiện: - Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp Nội dung Định lượng Tổ chức tập luyện 1. Phần mở đầu - Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên sân trường. Đi thường, hít thở sâu. - Trò chơi. 2. Phần cơ bản * Ôn ba động tác thể dục đã học. * Học động tác: “Vặn mình”. + Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, hai tay dang ngang bàn tay sấp. + Nhịp 2: Vặn mình sang trái,, hai bàn chân giữ nguyên, tay phải đưa sang trái vỗ vào tay trái. + Nhịp 3: Như nhịp 1. + Nhịp 4: Về tư thế cơ bản. + Nhịp 5, 6, 7, 8 như nhịp 1, 2, 3, 4 (Nhịp 5 bước chân phải sang ngang, ở nhịp 6 thì vặn mình sang phải) * Ôn 4 động tác thể dục đã học. * Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng và điếm số. * Trò chơi: “Chạy tiếp sức” 3. Phần kết thúc - Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc. - Trò chơi hồi tĩnh. - Gv cùng HS hệ thống lại bài. - Nhận xét tiết học. Giao BTVN. 2 phút 1 – 2 phút 2 – 3 phút 1 – 2 phút 5 phút 2 – 3 lần 2 * 4 nhịp 5 phút 2 * 4 nhịp 5 phút 2 * 4 nhịp 5 phút 2 – 3 lần 5 phút 2 phút 1 phút 2 phút 1 phút - Đội hình hàng ngang. - GV yêu cầu HS nhắc lại 3 động tác thể dục đã học. - GV hô cho học sinh tập. - GV theo dõi sửa sai cho học sinh. - GV làm mẫu và giải thích động tác - GV hô cho học sinh tập. - GV quan sát, sửa sai cho học sinh. - Cho HS giải tán sau đó GV hô tập hợp. - GV cho HS điểm số hàng dọc theo tổ. - Tổ trưởng báo cáo sĩ số của tổ mình. - GV nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - Đội hình hàng ngang. Tiết 2(1a2), Tiết 4(1a1) Âm nhạc (T) HỌC HÁT BÀI: TẬP TẦM VÔNG I. Mục tiêu - HS hát đúng giai điệu và lời ca. - HS hát đồng đều, rõ lời. - Được tham gia trò chơi theo nội dung bài hát. II. Chuẩn bị - Hát chuẩn xác bài hát. - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách...) - Vật dụng tổ chức trò chơi. III. Các hoạt động dạy – học 1. Kiểm tra: HS hát bài: “Bầu trời xanh” 2. Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS *H/Đ1: Dạy hát bài: Tập tầm vông - Hát mẫu. - Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. - Nhắc nhở HS chú ý lấy hơi ở giữa mỗi câu hát. - Tập xong 2 câu cho HS hát nối lại. - Nhắc HS phát âm rõ lời, tròn tiếng. *H/Đ2: Trò chơi “Tập tầm vông” - GV hướng dẫn HS cách chơi. - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm 2 hoặc nhiều HS. - HS nghe hát mẫu. - HS tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. - HS hát theo tổ, nhóm, cá nhân - HS nghe và tham gia trò chơi. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về ôn bài hát.
Tài liệu đính kèm: