- Giúp HS hiểu:
+ Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết bạn bè.
+ Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn bè khi cùng học, cùng chơi.
- Hình thành cho HS kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn.
- Học sinh có thái độ yêu quý, tôn trọng bạn bè.
TUẦN 22 Thứ 2 ngày 9 tháng 2 năm 2009 Sáng Tiết 1: Chào cờ Chiều (1a1) Tiết 1: Đạo đức EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 2) I. Mục tiêu - Giúp HS hiểu: + Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết bạn bè. + Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn bè khi cùng học, cùng chơi. - Hình thành cho HS kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn. - Học sinh có thái độ yêu quý, tôn trọng bạn bè. II. Tài liệu và phương tiện - Tranh minh họa BT3. III. Các hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra: Để cư xử tốt với bạn bè em cần làm gì? 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS *H/Đ1: Học sinh tự liên hệ - GV yêu cầu học sinh tự liên hệ việc mình đã cư xử với bạn: + Bạn đó là bạn nào? + Tình huống gì đã xảy ra khi đó? + Em đã làm gì với bạn? + Tại sao em lại làm như vậy? + Kết quả như thế nào? - Kết luận: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn. *H/Đ2: Thảo luận (bài tập 3) - Giáo viên hướng dẫn HS thảo luận bài tập 3: + Trong tranh các bạn đang làm gì? + Việc làm đó có lợi nhau hay có hại? Vì sao? + Vậy các em nên làm theo các bạn ở tranh nào? + Không làm theo các bạn ở tranh nào? - Kết luận: Cư xử tốt với bạn, em sẽ có nhiều bạn tốt. *H/Đ3: Vẽ tranh về cư xử tốt với bạn - GV nêu yêu cầu: Vẽ 1 bức tranh về việc làm cư xử tốt với bạn, dự định làm hay cần thiết thực hiện. - GV theo dõi và giúp đỡ các em. - Nhận xét, tuyên dương. - Học sinh kể theo nhóm. - Một số HS kể trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm 2 theo nội dung các tranh. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS vẽ tranh theo hướng dẫn của GV. - Mỗi dãy cử 3 bạn lên trình bày, dãy nào có bạn vẽ tranh đẹp và thuyết minh hay sẽ thắng. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Thực hiện tốt điều được học, phải biết cư xử tốt với bạn bè. - Chuẩn bị bài: Đi bộ đúng quy định. Tiết 2: Đạo đức (T) EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 2) I. Mục tiêu - Giúp HS hiểu: + Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết bạn bè. + Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn bè khi cùng học, cùng chơi. - Hình thành cho HS kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn. - Học sinh có thái độ yêu quý, tôn trọng bạn bè. II. Tài liệu và phương tiện - Bút chì, bút màu. III. Các hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra: Để cư xử tốt với bạn bè em cần làm gì? 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS *H/Đ1: Học sinh tự liên hệ - GV yêu cầu học sinh tự liên hệ việc mình đã cư xử với bạn: + Bạn đó là bạn nào? + Tình huống gì đã xảy 3 .303ra khi đó? + Em đã làm gì với bạn? + Tại sao em lại làm như vậy? + Kết quả như thế nào? - Kết luận. *H/Đ2: Vẽ tranh về cư xử tốt với bạn - GV tiếp tục cho HS vẽ tranh về việc cư xử tốt với bạn. - GV theo dõi và giúp đỡ các em. - Nhận xét, tuyên dương. - HS tiếp tục kể trước lớp về việc mình đã cư xử với bạn. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS tiếp tục vẽ tranh theo hướng dẫn của GV. - HS lên trình bày. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Thực hiện tốt điều được học, phải biết cư xử tốt với bạn bè. - Chuẩn bị bài: Đi bộ đúng quy định. Tiết 3: Thủ công CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO I. Mục tiêu - HS biết và sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo. II. Chuẩn bị - Bút chì, thước kẻ, kéo. - 1 tờ giấy vở HS. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS *H/Đ1: Giới thiệu các dụng cụ học thủ công và cách sử dụng * Bút chì: Dùng để kẻ, vẽ, viết. - Cách sử dụng: Cầm bút ở tay phải. Khi kẻ, vẽ, viết ta đưa đầu nhọn của bút chì trên tờ giấy và di chuyển nhẹ trên giấy theo ý muốn. * Thước kẻ: Được làm bằng gỗ hay nhựa, thước dùng để đo chiều dài. Trên mặt thước có chia vạch và đánh số. - Cách sử dụng: Tay trái cầm thước, tay phải cầm bút. Muốn kẻ 1 đường thẳng, ta đặt thước trên giấy, đưa bút chì dựa theo cạnh thước, di chuyển đầu bút từ trái sang phải nhẹ nhàng, không ấn đầu bút chì. * Kéo: Dùng để cắt giấy, bìa. - Cách sử dụng: Tay phải cầm kéo, ngón cái cho vào vòng thứ 1, ngón giữa cho vào vòng thứ 2, ngón trỏ ôm lấy phần trên của cán kéo vòng thứ 2. Khi cắt, tay trái cầm tờ giấy, tay phải cầm kéo, ngón cái và ngón trỏ của tay trái đặt trên mặt giấy, tay phải mở rộng lưỡi kéo, đưa lưỡi kéo sát vào đường muốn cắt, bấm kéo từ từ theo đường cắt. *H/Đ2: Hướng dẫn thực hành - GV cho học sinh thực hành kẻ đường thẳng, cắt theo đường thẳng. - GV quan sát kịp thời uốn nắn, giúp đỡ cho HS còn lúng túng khó hoàn thành nhiệm vụ. - HS lấy dụng cụ và quan sát. - HS cầm bút, kéo theo hướng dẫn của GV. - Nhắc lại cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo. - HS thực hành + Kẻ đường thẳng. + Cắt theo đường thẳng. 3. Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Chuẩn bị bài “Kẻ các đoạn thẳng cách đều”. Thứ 3 ngày 10 tháng 2 năm 2009 Sáng Tiết 3(1a2), Tiết 4(1a1) Tự nhiên và xã hội CÂY RAU I. Mục tiêu. Sau giờ học, HS biết: - Nêu tên được một số loại rau và nơi sống của chúng. - Biết quan sát phân biệt nói tên được các bộ phận chính của cây rau. - Biết ích lợi của cây rau. - Có ý thức thường xuyên ăn rau và rửa sạch rau trước khi ăn. II. Đồ dùng dạy học - Các loại cây rau. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS *H/Đ1: Quan sát cây rau - GV hướng dẫn học sinh quan sát cây rau đã mang đến lớp và trả lời các câu hỏi: + Hãy chỉ và nói rễ, thân, lá của cây rau em mang đến lớp? Bộ phận nào ăn được? - Gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - GV kết luận: Có rất nhiều loại rau khác nhau. Các cây rau đều có rễ, thân, lá. Có loại rau ăn lá và thân: rau muống, rau cảiCó loại ăn lá. Có loại ăn rễ, có loại ăn thân, hoa, quả *H/Đ2: Làm việc với SGK - Hướng dẫn HS quan sát và thảo luận các câu hỏi trong SGK. - Cho một số nhóm trình bày trước lớp. - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: + Tại sao ăn rau lại tốt? + Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì? - GV nhận xét, kết luận. *H/Đ3: Trò chơi : “Đố bạn rau gì?” - GV gọi một số HS lên tham gia trò chơi. - Đưa cho mỗi em một cây rau và yêu cầu các em đoán xem đó là cây rau gì? - Ai đoán nhanh và đúng sẽ thắng cuộc. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS chỉ và nêu các bộ phận của cây rau, nêu bộ phận nào ăn được. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - Học sinh kể thêm một vài cây rau khác mà các em biết. - HS thảo luận nhóm 2. - Một số nhóm trình bày trước lớp. - HS thi nhau trả lời câu hỏi. - Mỗi tổ cử 1 bạn lên tham gia trò chơi. - HS dùng tay sờ, ngửi và đoán xem đó là rau gì. 3.Củng cố, dăn dò - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS thường xuyên ăn rau và rửa rau trước khi ăn. Chiều (1a2) Tiết 1: Đạo đức Tiết 2: Đạo đức (T) Tiết 3: Mĩ thuật VẼ VẬT NUÔI TRONG NHÀ I. Mục tiêu - HS nhận biết hình dáng , đặc điểm, màu sắc của một vài con vật nuôi trong nhà. - HS biết cách vẽ được hình dáng của một số vật nuôi trong nhà. - Giáo dục HS yêu quý vật nuôi trong nhà. II. Chuẩn bị 1. GV: Tranh mẫu. 2. HS : Vở vẽ, bút chì, bút màu. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS *H/Đ1: Giới thiệu tranh, ảnh một số vật nuôi trong nhà - GV treo hình ảnh một số con vật nuôi trong nhà. + Nêu tên các con vật có trong tranh? + Nêu tên các bộ phận của chúng? + Hãy kể tên một số con vật khác mà em biết? - GV nhận xét. *H/Đ2: Hướng dẫn cách vẽ - GV hướng dẫn HS vẽ các chi tiết chính trước, vẽ chi tiết phụ sau, sau khi vẽ xong chọn màu thích hợp tô vào tranh. - GV cho HS nhắc lại cách vẽ. *H/Đ3: Thực hành - GV hướng dẫn HS vẽ cân đối với khung hình. - Có thể vẽ nhiều kiểu khác nhau, tô màu tuỳ thích. - GV quan sát, giúp đỡ HS yếu. *H/Đ4: Nhận xét , đánh giá - GV thu một số bài cho lớp nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS quan sát, nhận xét. - HS nhắc lại cách vẽ. - HS thực hành vẽ tranh vào vở tập vẽ. - HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp. 3. Tổng kết, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: “Xem tranh các con vật”. Thứ 4 ngày 11 tháng 2 năm 2009 Sáng Tiết 3(1a2) Thủ công Tiết 4(1a1) Thủ công (T) CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO I. Mục tiêu - HS biết và sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo. II. Chuẩn bị - Bút chì, thước kẻ, kéo. - 1 tờ giấy vở HS. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS *H/Đ1: Các dụng cụ học thủ công và cách sử dụng - GV cho HS kể tên các dụng cụ học thủ công, nêu công dụng và cách sử dụng các dụng cụ đó. *H/Đ2: Thực hành - GV cho học sinh thực hành kẻ đường thẳng, cắt theo đường thẳng. - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ cho HS còn lúng túng. - HS kể tên các dụng cụ học thủ công, nêu công dụng, cách sử dụng. * Bút chì: Dùng để kẻ, vẽ, viết. * Thước kẻ: Dùng để đo chiều dài. * Kéo: Dùng để cắt giấy, bìa. - HS thực hành + Kẻ đường thẳng. + Cắt theo đường thẳng. 3. Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Chuẩn bị bài “Kẻ các đoạn thẳng cách đều”. ` Chiều (1a1) Tiết 1: Mĩ thuật Tiết 2: Mĩ thuật(T) VẼ VẬT NUÔI TRONG NHÀ I. Mục tiêu - HS nhận biết hình dáng , đặc điểm, màu sắc của một vài con vật nuôi trong nhà. - HS biết cách vẽ được hình dáng của một số vật nuôi trong nhà. - Giáo dục HS yêu quý vật nuôi trong nhà. II. Chuẩn bị 1. GV: Tranh mẫu. 2. HS : Vở vẽ, bút chì, bút màu. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS *H/Đ1: Hướng dẫn cách vẽ - GV hướng dẫn HS vẽ các chi tiết chính trước, vẽ chi tiết phụ sau, sau khi vẽ xong chọn màu thích hợp tô vào tranh. - GV cho HS nhắc lại cách vẽ. *H/Đ2: Thực hành - GV hướng dẫn HS vẽ cân đối với khung hình. - Có thể vẽ nhiều kiểu khác nhau, tô màu tuỳ thích. - GV quan sát, giúp đỡ HS yếu. *H/Đ3: Nhận xét, đánh giá - GV thu một số bài cho lớp nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS nhắc lại cách vẽ. - HS tiếp tục hoàn thiện tranh vẽ. - HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp. 3. Tổng kết, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: “Xem tranh các con vật”. Tiết 3: Âm nhạc ÔN TẬP BÀI HÁT: TẬP TẦM VÔNG PHÂN BIỆT CÁC CHUỖI ÂM THANH ĐI LÊN, ĐI XUỐNG, ĐI NGANG I. Mục tiêu - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Qua những ví dụ cụ thể, HS biết thế nào là chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang. II. Chuẩn bị - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách...) - Một số ví dụ để giải thích về chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: Cho HS hát bài: “Tập tầm vông” 2. Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS *H/Đ1: Ôn tập bài hát: “Tập tầm vông” - Cho HS nghe giai điệu bài hát: “Tập tầm vông”. - Hỏi HS: Tên giai điệu bài hát vừa được nghe là bài gì? - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát. - Cho HS hát kết hợp chơi trò chơi. - Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách. - HS hát và vỗ tay đệm theo nhịp 2. *H/Đ2: Nghe hát, nghe nhạc để phân biệt chuỗi âm thanh - GV hát mẫu, sau đó cho HS nhận xét về chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, hay đi ngang. - HS lắng nghe. - Bài: “Tập tầm vông”. - Hát theo hướng dẫn của GV. - HS hát kết hợp trò chơi. Tập tầm vông tay không tay có X x xx x x xx Tập tầm vông tay không tay có x x x x VD: Âm thanh đi lên Mẹ mua cho áo mới nhé VD: Âm thanh đi xuống Biết đi thăm ông bà VD: Âm thanh đi ngang Nào ai ngoan ai xinh ai tươi 3. Củng cố, dặn dò - Cho HS ôn lại bài hát. - Nhận xét tiết học. Dặn HS học thuộc bài hát. Tiết 4: Tự nhiên và xã hội (T) CÂY RAU I. Mục tiêu. Sau giờ học, HS biết: - Nêu tên được một số loại rau và nơi sống của chúng. - Biết quan sát phân biệt nói tên được các bộ phận chính của cây rau. - Biết ích lợi của cây rau. - Có ý thức thường xuyên ăn rau và rửa sạch rau trước khi ăn. II. Đồ dùng dạy học - Các loại cây rau. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS *H/Đ1: Kể tên các bộ phận của cây rau - GV cho HS quan sát cây rau, hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: + Kể tên các bộ phận của cây rau? + Kể tên các loại rau mà em biết? + Trong các loại rau đó, bộ phận nào ăn được? - GV kết luận: Có rất nhiều loại rau khác nhau. Các cây rau đều có rễ, thân, lá. Có cây ăn lá, có cây ăn lá và thân, có cây ăn rễ *H/Đ2: Làm việc cả lớp - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: + Các em thường ăn loại rau nào? + Tại sao ăn rau lại tốt? + Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì? - GV nhận xét, kết luận. *H/Đ3: Trò chơi : “Đố bạn rau gì?” - GV gọi một số HS lên tham gia trò chơi. - Đưa cho mỗi em một cây rau và yêu cầu các em đoán xem đó là cây rau gì? - Ai đoán nhanh và đúng sẽ thắng cuộc. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS chỉ và nêu các bộ phận của cây rau. - Học sinh kể một vài cây rau mà các em biết. - HS thi nhau trả lời câu hỏi. - Mỗi tổ cử 1 bạn lên tham gia trò chơi. - HS dùng tay sờ, ngửi và đoán xem đó là rau gì. 3.Củng cố, dăn dò - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS thường xuyên ăn rau và rửa rau trước khi ăn. Thứ 5 ngày 12 tháng 2 năm 2009 Sáng Tiết 1(1a1), Tiết 3(1a2) Thể dục BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I. Mục tiêu - Ôn 4 động tác thể dục đã học . Yêu cầu thực hiện được ở mức độ tương đối chính xác. - Học động tác bụng. Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng. - Làm quen với trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu bước đầu biết cách nhảy. II. Địa điểm, phương tiện 1. Địa điểm: Sân trường, vệ sinh nơi tập 2. Phương tiện: 1 còi, kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp Nội dung Định lượng Tổ chức tập luyện 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ và yêu cầu bài học. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Gịâm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. Sau đó đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Trò chơi. 2. Phần cơ bản * Học động tác bụng. - Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, đồng thời hai tay vỗ vào nhau ở phía trước, mắt nhìn theo tay. - Nhịp 2: Cúi người, vỗ hai bàn tay vào nhau ở dưới thấp (thấp sát mặt đất càng tốt), chân thẳng mắt nhìn theo tay. - Nhịp 3: Đứng thẳng, hai tay dang ngang, bàn tay ngửa. - Nhịp 4: Về TTCB. - Nhịp 5, 6, 7, 8: Như trên nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang. * Ôn 5 động tác đã học. * Điểm số hàng dọc theo tổ . * Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. 3. Phần kết thúc - Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc. - Đứng vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống lại bài. - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. 7’ 50 – 60 m 6’ 4 – 5 l 2Í 8 nhịp 7’ 2 – 3 l 3’ 2 – 3 l 6’ 2 – 3 l 6’ - Đội hình vòng tròn. - GV điều khiển. - Đội hình hàng ngang. - GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích và cho HS tập bắt chước. Sau lần tập thứ nhất GV nhận xét, uốn nắn động tác sai , cho tập lần 2. - Sau đó GV hô cho HS tập. - Cho HS tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - GV theo dõi, sửa sai. - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu động tác nhảy chậm vào từng ô. Tiếp theo cho từng em nhảy vào thử. Trong quá trình chơi, GV tiếp tục giải thích cách chơi. Sau đó mới cho chơi chính thức. - Đội hình hàng ngang. Tiết 2(1a1), Tiết 4(1a2) Thể dục (T) BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I. Mục tiêu - Ôn 4 động tác thể dục đã học. Yêu cầu thực hiện được ở mức độ tương đối chính xác. - Học động tác bụng. Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng. - Làm quen với trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu bước đầu biết cách nhảy. II. Địa điểm, phương tiện 1. Địa điểm: Sân trường, vệ sinh nơi tập 2. Phương tiện: 1 còi, kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp Nội dung Định lượng Tổ chức tập luyện 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ và yêu cầu bài học. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Gịâm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. Sau đó đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Trò chơi. 2. Phần cơ bản * Học động tác bụng. - Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, đồng thời hai tay vỗ vào nhau ở phía trước, mắt nhìn theo tay. - Nhịp 2: Cúi người, vỗ hai bàn tay vào nhau ở dưới thấp (thấp sát mặt đất càng tốt), chân thẳng mắt nhìn theo tay. - Nhịp 3: Đứng thẳng, hai tay dang ngang, bàn tay ngửa. - Nhịp 4: Về TTCB. - Nhịp 5, 6, 7, 8: Như trên nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang. * Ôn 5 động tác đã học. * Điểm số hàng dọc theo tổ . * Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. 3. Phần kết thúc - Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc. - Đứng vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống lại bài. - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. 7’ 50 – 60 m 6’ 4 – 5 l 2Í 8 nhịp 7’ 2 – 3 l 3’ 2 – 3 l 6’ 2 – 3 l 6’ - Đội hình vòng tròn. - GV điều khiển. - Đội hình hàng ngang. - GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích và cho HS tập bắt chước. Sau lần tập thứ nhất GV nhận xét, uốn nắn động tác sai , cho tập lần 2. - Sau đó GV hô cho HS tập. - Cho HS tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - GV theo dõi, sửa sai. - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu động tác nhảy chậm vào từng ô. Tiếp theo cho từng em nhảy vào thử. Trong quá trình chơi, GV tiếp tục giải thích cách chơi. Sau đó mới cho chơi chính thức. - Đội hình hàng ngang. Chiều (1a2) Tiết 1: Thủ công (T) Tiết 2: Tự nhiên và xã hội (T) Tiết 3: Âm nhạc Tiết 4: Mĩ thuật Thứ 6 ngày 13 tháng 2 năm 2009 Sáng Tiết 3(1a2), Tiết 4(1a1) Âm nhạc (T) ÔN TẬP BÀI HÁT: TẬP TẦM VÔNG PHÂN BIỆT CÁC CHUỖI ÂM THANH ĐI LÊN, ĐI XUỐNG, ĐI NGANG I. Mục tiêu - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Qua những ví dụ cụ thể, HS biết thế nào là chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang. II. Chuẩn bị - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách...) - Một số ví dụ để giải thích về chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: Cho HS hát bài: “Tập tầm vông” 2. Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS *H/Đ1: Ôn tập bài hát: “Tập tầm vông” - Cho HS nghe giai điệu bài hát: “Tập tầm vông”. - Hỏi HS: Tên giai điệu bài hát vừa được nghe là bài gì? - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát. - Cho HS hát kết hợp chơi trò chơi. - Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách. - HS hát và vỗ tay đệm theo nhịp 2. *H/Đ2: Nghe hát, nghe nhạc để phân biệt chuỗi âm thanh - GV hát mẫu, sau đó cho HS nhận xét về chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, hay đi ngang. - HS lắng nghe. - Bài: “Tập tầm vông”. - Hát theo hướng dẫn của GV. - HS hát kết hợp trò chơi. Tập tầm vông tay không tay có X x xx x x xx Tập tầm vông tay không tay có x x x x VD: Âm thanh đi lên Mẹ mua cho áo mới nhé VD: Âm thanh đi xuống Biết đi thăm ông bà VD: Âm thanh đi ngang Nào ai ngoan ai xinh ai tươi 3. Củng cố, dặn dò - Cho HS ôn lại bài hát. - Nhận xét tiết học. Dặn HS học thuộc bài hát.
Tài liệu đính kèm: