Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 33, 34: Viết bài tập làm văn số 2

Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 33, 34: Viết bài tập làm văn số 2

II.ĐỀ BÀI:

Phần 1: Trắc nghiệm

 * Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng

Câu 1: Cần tóm tắt văn bản tự sự vì:

A. Giúp người đọc người nghe nắm được nội dung chính của văn bản đó

B. Giúp người đọc người nghe nắm được nội dung cụ thể, chi tiết của văn bản đó

C. Giúp người đọc người nghe nắm được nội dung, nghệ thuật của văn bản đó

D. Giúp người đọc người nghe nắm được bố cục văn bản đó

Câu 2: Cách thức tóm tắt văn bản tự sự là:

A. Phải nêu đầy đủ chi tiết các nhân vật và sự việc chính phù hợp với văn bản được tóm tắt

B. Phải nêu ngắn gọn nhưng đầy đủ các nhân vật và sự việc chính phù hợp với văn bản được tóm tắt

C. Phải nêu ngắn gọn nhưng đầy đủ các những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản được tóm tắt

Câu 3: Điền vào chỗ chấm để hoàn chỉnh thông tin về tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự:

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 33, 34: Viết bài tập làm văn số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 34-35 : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
I. MA TRẬN
 Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tập làm văn
tự sự
Nhận biết các đề văn tự sự đã học
Hiểu vai trò việc tóm tắt văn bản tự sự và cách thức tóm tắt văn bản tự sự
Viết bài văn tự sự có yếu tố tưởng tượng về việc xảy ra sau hai mươi năm.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1câu
1,0đ
10%
2 câu
2,0đ
20%
1câu
7,0đ
70%
4câu
10đ
100%
II.ĐỀ BÀI: 
Phần 1: Trắc nghiệm
	* Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng
Câu 1: Cần tóm tắt văn bản tự sự vì:
A. Giúp người đọc người nghe nắm được nội dung chính của văn bản đó
B. Giúp người đọc người nghe nắm được nội dung cụ thể, chi tiết của văn bản đó
C. Giúp người đọc người nghe nắm được nội dung, nghệ thuật của văn bản đó
D. Giúp người đọc người nghe nắm được bố cục văn bản đó
Câu 2: Cách thức tóm tắt văn bản tự sự là:
A. Phải nêu đầy đủ chi tiết các nhân vật và sự việc chính phù hợp với văn bản được tóm tắt
B. Phải nêu ngắn gọn nhưng đầy đủ các nhân vật và sự việc chính phù hợp với văn bản được tóm tắt 
C. Phải nêu ngắn gọn nhưng đầy đủ các những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản được tóm tắt
Câu 3: Điền vào chỗ chấm để hoàn chỉnh thông tin về tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự:
 Trong văn bản tự ...................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................., gợi cảm, sinh động
Phần 2: Tự luận
Đề bài:
 Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.
III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần 1: Trắc nghiệm (3,0đ) -Mỗi câu đúng đạt 1,0đ
Câu 1: Chọn A
Câu 2: Chọn B
Câu 3: Điền : Trong văn bản tự sự miêu tả cụ thể , chi tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm và sinh động.
Phần 2: Tự luận(7,0đ)
* Yêu cầu chung: 
1.Nội dung: 
- Kiểu văn bản: Tự sự
- Vận dụng các kĩ năng: Kể chuyện + tưởng tượng + miêu tả.
- Các nội dung cần nêu ra trong bài làm.
 + Vị trí của người kể chuyện: đã trưởng thành, có một công việc, một vị trí nào đó trong xã hội, nay trở lại thăm ngôi trường cũ.
 + Lí do trở lại thăm trường (đi công tác qua, hè về quê tới thăm trường)
 + Đến thăm trường vào buổi nào?
 + Đến thăm trường đi với ai?
 + Đến trường gặp ai?
 + Quang cảnh trường như thế nào? (có gì thay đổi, có gì còn nguyên vẹn?)
 + Hồi tưởng lại cảnh trường ngày xưa mình học (Những gì gợi lại kỉ niệm buồn, vui của tuổi học trò, trong giờ phút đó bạn bè hiện lên như thế nào?)
2.Hình thức: 
- Cần xác định đúng yêu cầu của đề bài: Kể chuyện.
- Hình thức viết bài: lá thư gửi người bạn cũ.
- Bài viết kết hợp tự sự + miêu tả.
- Trình bày sạch, đẹp, khoa học.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ viết bài.
- Bài viết thể hiện được sự kết hợp nhuần nhuyễn các kĩ năng đã học (dùng từ, đặt câu, diễn đạt, kể chuyện ,miêu tả...)
- Qua bài làm học sinh cần thể hiện tình cảm yêu mến quý trọng mái trường mình đã học với kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò.
* Đáp án chấm:
- Mở bài: (1 điểm)
 + Lí do viết thư của bạn.
- Thân bài: (5 điểm)
Nội dung bức thư
 + Lời thăm hỏi bạn.
 + Kể cho (nghe) biết về buổi thăm trường đầy xúc động:
 . Lí do trở lại thăm trường
 . Thời gian đến thăm trường
 . Đến thăm trường với ai?
 . Quang cảnh trường ntn?
 . Suy nghĩ của bản thân
- Kết bài: (1 điểm)
Lời chúc, lời chào, lời hứa hẹn.
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI TAP LAM VAN SO 2 LOP 9(1).doc