Giáo án Lớp 1 - Tuần 27 - Tô Thị Mận - Trường tiểu học số 2 Nà Tâu

Giáo án Lớp 1 - Tuần 27 - Tô Thị Mận - Trường tiểu học số 2 Nà Tâu

- HS hiểu:

+ Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi.

+ Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.

+ Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối xử bình đẳng.

- HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.

- Có thái độ:

+ Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp.

 

doc 13 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1235Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 27 - Tô Thị Mận - Trường tiểu học số 2 Nà Tâu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ 2 ngày 16 tháng 3 năm 2009
Sáng 
Tiết 1: Chào cờ
Chiều (1a1)
Tiết 1: Đạo đức
CẢM ƠN VÀ XIN LỖI
I. Mục tiêu 
- HS hiểu:
+ Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi.
+ Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.
+ Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối xử bình đẳng.
- HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
- Có thái độ:
+ Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp.
+ Quí trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
II. Tài liệu và phương tiện 
- Vở bài tập đạo đức. 
- Đồ dùng để hoá trang khi chơi sắm vai.
- Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi: Ghép hoa.
III. Các hoạt động dạy và học 
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*H/Đ1: HS thảo luận nhóm bài tập 3 
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS thảo luận:
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Vì sao các bạn lại làm như vậy?
- GV nhận xét và kết luận: 
+ Tình huống 1: Cách ứng xử c là phù hợp.
+ Tình huống 2: Cách ứng xử b là phù hợp.
*H/Đ2: HS chơi: Ghép hoa 
- GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm hai nhị hoa và các cánh hoa.
- GV yêu cầu ghép hoa.
- GV nhận xét, kết luận.
*H/Đ3: HS làm bài tập 6
- GV giải thích yêu cầu của bài tập.
- GV nêu yêu cầu một số học sinh đọc các từ đã chọn.
- GV nhận xét, kết luận:
+ Nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ.
+ Nói xin lỗi khi làm phiền người khác.
- HS thảo luận nhóm đôi. 
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Cả lớp nhận xét bổ sung. 
- HS làm việc theo nhóm
- HS lựa chọn và ghép “Bông hoa cảm ơn” và “Bông hoa xin lỗi”.
- Các nhóm trình bày sản phẩm.
- Cả lớp nhận xét.
- HS làm bài tập.
- HS trình bày bài tập.
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét giờ học. 
- Về nhà thực hành tốt bài học.
Tiết 2: Đạo đức (T)
CẢM ƠN VÀ XIN LỖI
I. Mục tiêu 
- HS hiểu:
+ Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi.
+ Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.
+ Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối xử bình đẳng.
- HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
- Có thái độ:
+ Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp.
+ Quí trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
II. Tài liệu và phương tiện 
- Vở bài tập đạo đức. 
- Đồ dùng để hoá trang khi chơi sắm vai.
- Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi: Ghép hoa.
III. Các hoạt động dạy và học 
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*H/Đ1: HS chơi: Ghép hoa 
- GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm hai nhị hoa và các cánh hoa.
- GV yêu cầu ghép hoa.
- GV nhận xét, kết luận.
*H/Đ2: Hoạt động cả lớp
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi:
+ Cần nói lời cảm ơn khi nào?
+ Cần nói lời xin lỗi khi nào?
- GV nhận xét, kết luận:
+ Nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ.
+ Nói xin lỗi khi làm phiền người khác.
- HS làm việc theo nhóm
- HS lựa chọn và ghép “Bông hoa cảm ơn” và “Bông hoa xin lỗi”.
- Các nhóm trình bày sản phẩm.
- Cả lớp nhận xét.
- HS thi nhau trả lời câu hỏi.
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét giờ học. 
- Về nhà thực hành tốt bài học.
Tiết 3: Mĩ thuật
VẼ HOẶC NẶN CÁI Ô TÔ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Bước đầu làm quen với nặn tạo dáng đồ vật.
- Vẽ hoặc nặn được một chiếc ô tô theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy học
1. GV: Sưu tầm tranh, ảnh một số kiểu dáng ô tô hoặc ô tô đồ chơi.
2. HS: Vở tập vẽ 1. Bút chì, tẩy, bút màu hoặc đất sét.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*H/Đ1: Quan sát nhận xét
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh về các loại ô tô để HS nhận biết được: 
+ Hình dáng.
+ Màu sắc. 
+ Các bộ phận của xe:
*H/Đ2: Hướng dẫn HS cách vẽ, cách nặn 
a) Cách vẽ ô tô:
- Vẽ thùng xe, vẽ buồng lái, vẽ bánh xe.
- Vẽ cửa lên xuống, cửa kính.
- Vẽ màu theo ý thích.
b) Cách nặn ô tô:
+ Nặn thùng xe.
+ Nặn buồng lái.
+ Nặn bánh xe 
+ Gắn các bộ phận thành ô tô.
*H/Đ3: Thực hành
- Cho HS thực hành vẽ một kiểu ô tô. 
- GV yêu cầu HS vẽ vừa với phần giấy vở.
- GV giúp HS:
+ Vẽ hình: Thùng xe, buồng lái (đầu), bánh xe. Cần vẽ ô tô cân đối và đẹp.
+ Vẽ màu: Vẽ màu vào thùng xe, buồng lái, bánh xe theo ý thích, có thể trang trí để ô tô đẹp hơn.
*H/Đ4: Nhận xét, đánh giá
- GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ:
+ Hình dáng. 
+ Cách trang trí.
- Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
- Quan sát, nhận xét.
- Buồng lái.
- Thùng xe (chở khách, chở hàng).
- Bánh xe. 
- Màu sắc.
- Quan sát.
 - Thực hành vẽ ô tô.
- Nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp.
3. Dặn dò
 - Dặn HS chuẩn bị đất nặn.
Thứ 3 ngày 17 tháng 3 năm 2009
Chiều (1a2)
Tiết 1: Đạo đức 
Tiết 2: Đạo đức (T)
Tiết 3: Mĩ thuật 
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội
CON MÈO
I. Mục tiêu
Giúp HS biết:
- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo.
- Nói về một số đặc điểm của con mèo (lông móng vuốt, ria, mắt, đuôi).
- Nêu lợi ích của việc nuôi mèo.
- HS có ý thức chăm sóc mèo (nếu nhà em nuôi mèo).
II. Đồ dùng dạy học 
- Các hình trong bài 26 SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: + Kể tên các bộ phận của con gà?
 + Nuôi gà để làm gì?
 2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*H/Đ1: Quan sát con mèo 
- GV hướng dẫn HS: Quan sát tranh, ảnh con mèo trong SGK.
+ Mô tả màu lông của con mèo. Khi vuốt ve bộ lông mèo em cảm thấy thế nào?
+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo?
+ Con mèo di chuyển như thế nào?
- GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của các nhóm.
- GV kết luận.
*H/Đ2: Thảo luận cả lớp
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Người ta nuôi mèo để làm gì?
+ Nhắc lại một số đặc điểm giúp mèo săn mồi?
+ Tìm trong số những hình ảnh trong bài, hình nào mô tả con mèo đang ở tư thế săn mồi? Hình nào cho thấy kết quả săn mồi của con mèo?
+ Tại sao em không nên trêu trọc và làm con mèo tức giận?
+ Em cho con mèo ăn gì và chăm sóc nó như thế nào?
- GV kết luận.
*H/Đ3: Trò chơi: “Bắt chước tiếng kêu và một số hoạt động của con mèo”
- GV tổ chức cho các tổ thi, thành viên của tổ nào bắt chước giống tiếng kêu và một số hoạt động của con mèo là thắng cuộc.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS hoạt động nhóm đôi.
- Quan sát con mèo, chỉ và nói với các bạn về màu lông và các bộ phận của con mèo.
- Một số HS trình bày kết quả, các HS khác bổ sung.
- HS trả lời câu hỏi.
- Nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh.
- Vì nó sẽ cào và cắn gây chảy máu và nguy hiểm.
- HS chơi trò chơi.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài 28 “Con muỗi”.
Thứ 4 ngày 18 tháng 3 năm 2009
Sáng
Tiết 1(1a1): Mĩ thuật (T)
VẼ HOẶC NẶN CÁI Ô TÔ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Bước đầu làm quen với nặn tạo dáng đồ vật.
- Vẽ hoặc nặn được một chiếc ô tô theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy học
1. GV: Sưu tầm tranh, ảnh một số kiểu dáng ô tô hoặc ô tô đồ chơi.
2. HS: Vở tập vẽ 1. Bút chì, tẩy, bút màu hoặc đất sét.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*H/Đ1: Hướng dẫn HS cách nặn ô tô
- Cách nặn ô tô:
+ Nặn thùng xe.
+ Nặn buồng lái.
+ Nặn bánh xe 
+ Gắn các bộ phận thành ô tô.
*H/Đ2: Thực hành
- Cho HS thực hành nặn ô tô. 
- Nặn các bộ phận và gắn lại thành cái ô tô.
- trang trí cho ô tô thêm đẹp.
*H/Đ3: Nhận xét, đánh giá
- GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ:
+ Hình dáng. 
+ Cách trang trí.
- Khen ngợi những HS có sản phẩm đẹp.
- HS quan sát.
- Thực hành nặn ô tô.
- Nhận xét, chọn ra sản phẩm đẹp.
3. Dặn dò
 - Dặn HS quan sát ô tô.
Tiết 2(1a1), Tiết 3(1a2)
Thủ công 
CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG
(Tiết 2)
I. Mục tiêu
- HS biết cách kẻ, cắt và dán hình vuông.
- HS cắt, dán được hình vuông theo 2 cách.
II. Đồ dùng dạy học
1. GV: 1 HV mẫu, 1 tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn, bút chì, thước kẻ, hồ dán.
2. HS: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*H/Đ1: Thực hành
- GV cho HS nhắc lại 2 cách kẻ, cắt hình vuông.
- GV nhắc nhở HS lật mặt trái tờ giấy để thực hành.
- GV theo dõi, giúp đỡ những em còn lúng túng.
*H/Đ2: Trưng bày sản phẩm 
- GV cho HS trưng bày sản phẩm trước lớp. 
- GV nhận xét và đánh giá.
- Xác định điểm A. Từ điểm A sẽ đếm xuống dưới 7 ô theo dòng kẻ ô được điểm D và đếm sang phải 7 ô theo dòng kẻ ô được điểm B.
- HS thực hành kẻ hình vuông có độ dài các cạnh 7 ô, theo 2 cách đã học ở tiết 1.
- Sau khi kẻ xong hình vuông thì cắt rời hình và dán sản phẩm vào vở thủ công.
- HS trưng bày sản phẩm trước lớp.
- Nhận xét, chọn ra sản phẩm đẹp. 
3. Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: “Cắt, dán hình tam giác”.
Tiết 4 (1a2): Tự nhiên và xã hội (T)
CON MÈO
I. Mục tiêu
Giúp HS biết:
- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo.
- Nói về một số đặc điểm của con mèo (lông móng vuốt, ria, mắt, đuôi).
- Nêu lợi ích của việc nuôi mèo.
- HS có ý thức chăm sóc mèo (nếu nhà em nuôi mèo).
II. Đồ dùng dạy học 
- Các hình trong bài 26 SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: + Kể tên các bộ phận của con gà?
 + Nuôi gà để làm gì?
 2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*H/Đ1: Làm bài tập 1
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS chỉ và nói tên các bộ phận của con mèo.
- GV kết luận.
*H/Đ2: Bài tập 2
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi:
+ Người ta nuôi mèo để làm gì?
+ Nhắc lại một số đặc điểm giúp mèo săn mồi?
+ Tại sao em không nên trêu trọc và làm con mèo tức giận?
+ Em cho con mèo ăn gì và chăm sóc nó như thế nào?
- GV kết luận.
*H/Đ3: Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Cho HS chơi trò chơi.
- HS làm bài tập.
- Một số HS trình bày kết quả, các HS khác bổ sung.
- HS trả lời câu hỏi.
- Nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh.
- Vì nó sẽ cào và cắn gây chảy máu và nguy hiểm.
- HS chơi trò chơi.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài 28 “Con muỗi”.
Chiều (1a1)
Tiết 1: Thủ công (T)
CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG
(Tiết 2)
I. Mục tiêu
- HS biết cách kẻ, cắt và dán hình vuông.
- HS cắt, dán được hình vuông theo 2 cách.
II. Đồ dùng dạy học
1. GV: 1 HV mẫu, 1 tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn, bút chì, thước kẻ, hồ dán.
2. HS: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*H/Đ1: Thực hành
- GV cho HS nhắc lại 2 cách kẻ, cắt hình vuông.
- GV nhắc nhở HS lật mặt trái tờ giấy để thực hành.
- GV theo dõi, giúp đỡ những em còn lúng túng.
*H/Đ2: Trưng bày sản phẩm 
- GV cho HS trưng bày sản phẩm trước lớp. 
- GV nhận xét và đánh giá.
- Xác định điểm A. Từ điểm A sẽ đếm xuống dưới 7 ô theo dòng kẻ ô được điểm D và đếm sang phải 7 ô theo dòng kẻ ô được điểm B.
- HS thực hành kẻ hình vuông có độ dài các cạnh 7 ô, theo 2 cách đã học ở tiết 1.
- Sau khi kẻ xong hình vuông thì cắt rời hình và dán sản phẩm vào vở thủ công.
- HS trưng bày sản phẩm trước lớp.
- Nhận xét, chọn ra sản phẩm đẹp. 
3. Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: “Cắt, dán hình tam giác”.
Tiết 2: Âm nhạc
HỌC HÁT: BÀI “HÒA BÌNH CHO BÉ”
	(Tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Hát đúng giai điệu và thuộc bài.
- HS biết 1 số động tác vận động phụ hoạ. 
- HS được giới thiệu về cách đánh nhịp.
II. Chuẩn bị
- Nhạc cụ gõ.
- Chuẩn bị các động tác vận động phụ hoạ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: - HS hát bài: “Hòa bình cho bé”
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*H/Đ1: Ôn tập bài hát
- GV cho lớp hát cả bài.
- GV cho lớp ôn lại bài hát nhiều lần bằng nhiều hình thức, tổ nhóm, cá nhân
- HD HS hát kết hợp với gõ đệm.
- GV nhận xét.
*H/Đ2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp 1 số động tác vận động phụ họa.
- Gọi vài HS khá thực hiện trước.
*H/Đ3: Giới thiệu cách đánh nhịp
- GV giới thiệu sơ lược với HS về nhịp 2/4.
- Làm mẫu hát, đánh nhịp 2/4 (Bài: “Hoà bình cho bé”) 
- Hướng dẫn HS làm theo.
- HS ôn tập bài hát.
- Hát theo lớp, nhóm, cá nhân.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS lắng nghe.
- Tập đánh nhịp theo hướng dẫn của GV.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn lại bài hát.
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội 
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội (T)
Thứ 5 ngày 19 tháng 3 năm 2009
Sáng 
Tiết 1(1a2), Tiết 2(1a1)
Thể dục
BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu
- Tiếp tục ôn bài thể dục. Yêu cầu hoàn thiện bài.
- Ôn “ Tâng cầu”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi một cách chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
1. Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập.
2. Phương tiện: 1 còi và một số quả cầu. 
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
Định lượng
Tổ chức tập luyện
1. Phần mở đầu 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- Khởi động:
+ Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
+ Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu.
+ Xoay khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông.
 2. Phần cơ bản
*Ôn bài thể dục 
*Ôn tổng hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số; đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.
*Trò chơi: “Tâng cầu”
3. Phần kết thúc
- Thả lỏng.
- Đi thường theo nhịp và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học. Giao bài tập về nhà.
1 - 2 phút
1 phút
1 - 2 phút
50 - 60m
1 phút
2 phút
7 phút
3 - 4 lần
2 x 8 nhịp
6 phút
1 - 2 lần
6 - 8 phút
1 - 2 phút
2 phút
1 phút
1 phút
- Tập hợp hàng dọc.
- Cán sự lớp điều khiển lớp báo cáo sĩ số.
- Từ 1 hàng dọc chạy thành đội hình vòng tròn.
- Lần 1 - 2: GV điều khiển cho HS ôn tập.
- Lần 3 - 4: GV cho từng tổ lên kiểm tra thử. GV nhận xét, đánh giá.
- Dành 4 - 5 phút tập cá nhân (theo tổ).
 - Cho HS thi tâng cầu giữa các tổ.
- Đội hình (2 - 4) hàng dọc
- Khen những tổ, cá nhân học ngoan, tập tốt.
Chiều (1a2)
Tiết 1: Thủ công (T)
Tiết 2: Mĩ thuật (T)
Tiết 3: Âm nhạc
Thứ 6 ngày 20 tháng 3 năm 2009
Sáng 
Tiết 1(1a2), Tiết 3(1a1)
Thể dục (T)
BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu
- Tiếp tục ôn bài thể dục. Yêu cầu hoàn thiện bài.
- Ôn “ Tâng cầu”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi một cách chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
1. Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập.
2. Phương tiện: 1 còi và một số quả cầu. 
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
Định lượng
Tổ chức tập luyện
1. Phần mở đầu 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- Khởi động:
+ Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
+ Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu.
+ Xoay khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông.
 2. Phần cơ bản
*Ôn bài thể dục 
*Ôn tổng hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số; đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.
*Trò chơi: “Tâng cầu”
3. Phần kết thúc
- Thả lỏng.
- Đi thường theo nhịp và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học. Giao bài tập về nhà.
1 - 2 phút
1 phút
1 - 2 phút
50 - 60m
1 phút
2 phút
7 phút
3 - 4 lần
2 x 8 nhịp
6 phút
1 - 2 lần
6 - 8 phút
1 - 2 phút
2 phút
1 phút
1 phút
- Tập hợp hàng dọc.
- Cán sự lớp điều khiển lớp báo cáo sĩ số.
- Từ 1 hàng dọc chạy thành đội hình vòng tròn.
- Lần 1 - 2: GV điều khiển cho HS ôn tập.
- Lần 3 - 4: GV cho từng tổ lên kiểm tra thử. GV nhận xét, đánh giá.
- Dành 4 - 5 phút tập cá nhân (theo tổ).
 - Cho HS thi tâng cầu giữa các tổ.
- Đội hình (2 - 4) hàng dọc
- Khen những tổ, cá nhân học ngoan, tập tốt.
Tiết 2(1a2), Tiết 4(1a1)
Âm nhạc (T)
HỌC HÁT: BÀI “HÒA BÌNH CHO BÉ”
	(Tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Hát đúng giai điệu và thuộc bài.
- HS biết 1 số động tác vận động phụ hoạ. 
- HS được giới thiệu về cách đánh nhịp.
II. Chuẩn bị
- Nhạc cụ gõ.
- Chuẩn bị các động tác vận động phụ hoạ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: - HS hát bài: “Hòa bình cho bé”
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*H/Đ1: Ôn tập bài hát
- GV cho lớp hát cả bài.
- GV cho lớp ôn lại bài hát nhiều lần bằng nhiều hình thức, tổ nhóm, cá nhân
- HD HS hát kết hợp với gõ đệm.
- GV nhận xét.
*H/Đ2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp 1 số động tác vận động phụ họa.
- Gọi vài HS khá thực hiện trước.
*H/Đ3: Giới thiệu cách đánh nhịp
- GV giới thiệu sơ lược với HS về nhịp 2/4.
- Làm mẫu hát, đánh nhịp 2/4 (Bài: “Hoà bình cho bé”) 
- Hướng dẫn HS làm theo.
- HS ôn tập bài hát.
- Hát theo lớp, nhóm, cá nhân.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS lắng nghe.
- Tập đánh nhịp theo hướng dẫn của GV.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn lại bài hát.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 27.doc