1. Kiến thức:
_ Đọc và viết được u, ư, nụ, thư
2. Kỹ năng:
_ Sử dụng thạo bộ đồ dùng để ghép âm, tạo tiếng
_ Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp
3. Thái độ:
_ Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt
II) Chuẩn bị:
THỨ NGÀY MÔN TIẾT PPCT TÊN BÀI DẠY ĐIỀU CHỈNH Hai 24/9 CHÀO CỜ HỌC VẦN HỌC VẦN ĐẠO ĐỨC MĨ THUẬT 5 41 42 5 5 Sinh hoạt dưới cờ Bài 17: u - ư Bài 17: u - ư Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập (tiết 1) Vẽ nét cong Ba 25/9 HỌC VẦN HỌC VẦN TOÁN TN & XH 43 44 17 5 Bài 18: x - ch Bài 18: x - ch Số 7 Vệ sinh thân thể Tư 26/9 TOÁN HỌC VẦN HỌC VẦN THỦ CÔNG 18 45 46 5 Số 8 Bài 19: r – s Bài 19: r – s Xé, dán hình vuông, hình tròn Không dạy xé dán theo ô Năm 27/9 TOÁN HỌC VẦN HỌC VẦN HÁT NHẠC SHNK 19 47 48 5 5 Số 9 Bài 20: k – kh Bài 20: k – kh Oân tập 2 bài hát: Quê hương tươi đẹp và mời bạn vui múa ca Hát: như có Bác Hồ Sáu 28/9 THỂ DỤC TOÁN HỌC VẦN HỌC VẦN SINH HOẠT 3 12 29 30 3 Đội hình đội ngũ, trò chơi Số 0 Bài 21: ôn tập Bài 21: ôn tập Sinh hoạt lớp Thứ hai, ngày 24 tháng 9 năm 2007 Học vần Tiết 1: Âm u - ư Mục tiêu: Kiến thức: Đọc và viết được u, ư, nụ, thư Kỹ năng: Sử dụng thạo bộ đồ dùng để ghép âm, tạo tiếng Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp Thái độ: Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt Chuẩn bị: Giáo viên: Vầt thật: nụ hoa, phong thư Bộ chữ, bài soạn, sách Học sinh: Sách, bảng, bộ đồ dùng tiếng Việt Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: ôn tập Đọc bài ở sách giáo khoa Giáo viên đọc : tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề Nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Mục Tiêu: học sinh nhận ra được âm u, ư từ tiếng khoá ĐDDH : Chữ mẫu phấn màu Hình thức học : Lớp, cá nhân Phương pháp : Đàm thoại, trực quan Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa Tranh vẽ gì ? Đây là gì ? Giáo viên ghi : nụ , thư Trong tiếng nụ, thư có âm nào chúng ta đã học Hôm nay chúng ta học âm : u, ư à Giáo ghi tựa bài Hoạt động1: Dạy chữ ghi âm u Mục tiêu: Nhận diện được chữ u, biết cách phát âm và đánh vần ĐDDH : Chữ mẫu, phấn màu Hình thức học : cá nhân , lớp Phương pháp : Đàm thoại, thực hành Nhận diện chữ Giáo viên tô chữ u. Đây là âm u Chữ u gồm có nét gì? Lấy bộ đồ dùng tìm cho cô âm u Phát âm và đánh vần Giáo viên ghi u : khi phát âm u miệng mở hẹp nhưng tròn môi Giáo viên ghi nụ : Cô có tiếng gì? Phân tích tiếng nụ Giáo viên đọc: nờ – u – nu – nặng – nụ Hướng dẫn viết Chữ u cao 1 đơn vị. Khi viết u đặt bút dưới đường kẻ 3 viết nét xiên phải, lia bút viết 2 nét móc ngược Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm ư Mục tiêu: Nhận diện được chữ ư, biết cách phát âm và đánh vần Quy trình tương tự như âm u Ư : viết u thêm dấu râu Phát âm ư : miệng mở hẹp như i, u nhưng thân lưỡi nâng lên Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng Mục tiêu: học sinh đọc đúng , phát âm chính xác từ tiếng ĐDDH : bộ đồ dùng tiếng việt Hình thức học : cá nhân , lớp Phương pháp : Trực quan , thực hành Em hãy ghép u, ư với các âm đã học, thêm dấu thanh tạo tiếng mới Giáo viên ghi : cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ Hát múa chuyển tiết 2 Hát Học sinh đọc Học sinh viết bảng con Học sinh quan sát Nụ hoa hồng Lá thư Học sinh quan sát Âm n, âm th đã học Học sinh đọc cả lớp Học sinh quan sát 1 nét xiên phải, 2nét móc ngược Học sinh thực hiện Học sinh đọc cá nhân Tiếng nụ Âm n đứng trước, âm u đứng sau Học sinh viết trên không, trên bàn, trên bảng con Học sinh ghép và nêu Học sinh luyện đọc cá nhân, lớp Học vần Tiết 2: Âm u - ư Mục tiêu: Kiến thức: Đọc được câu ứng dụng: Thứ tư, bé hà thi vẽ Nói được thành câu theo chủ đề: thủ đô Nắm được nét cấu tạo u, ư Kỹ năng: Đọc trơn, nhanh, đúng câu Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : thủ đô Thái độ: Rèn chữ để rèn nết người Tự tin trong giao tiếp Chuẩn bị: Giáo viên: Chữ mẫu u – ư , tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 37 Học sinh: Vỡ viết in, sách giáo khoa Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu: Chúng ta sang tiết 2 Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: học sinh đọc đúng , phát âm chính xác từ tiếng bài SGK ĐDDH : Sách giáo khoa, tranh vẽ ở sách giáo khoa Hình thức học : lớp, cá nhân Phương pháp : Trực quan , thực hành, đàm thoại Giáo viên đọc mẫu Giáo viên hướng dẫn đọc tựa bài, đọc từ dưới tranh Giáo viên treo tranh Tranh vẽ gì ? Giáo viên ghi bảng câu ứng dụng : thứ tư, bé hà thi vẽ à Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh Hoạt động 2: Luyện viết Mục tiêu: viết đúng quy trình viết chữ u, ư, nụ, thư đều nét đúng khoảng cách ĐDDH : Chữ mẫu, phấn màu Hình thức học : lớp, cá nhân Phương pháp : Trực quan, thực hành, đàm thoại, giảng giải Nêu lại tư thế ngồi viết Giáo viên hướng dẫn Viết “u”: đặt bút dưới đường kẻ 3 viết nét xiên phải, lia bút viết 2 nét móc ngược Viết “ư”: viết u lia bút viết dấu râu Viết “nụ”: viết n lia bút viết u, nhấc bút đặt dấu chấm dứơi u Viết “thư”: viết th, lia bút viết ư Hoạt động 3: Luyện nói Mục tiêu: phát triển lời nói của học sinh theo chủ đề : thủ đô ĐDDH : Tranh vẽ ở sách giáo khoa Hình thức học : lớp, cá nhân Phương pháp : Quan sát, đàm thoại Giáo viên treo tranh Em thấy cô giáo đưa học sinh thăm cảnh gì ? Chùa một cột ở đâu ? Mỗi nước có mấy thủ đô? Em biết gì về thủ đô Hà nội? Củng cố: Phương pháp: thi đua nối âm để tạo tiếng có nghĩa n · · u l · · ư th · · o h · · è Nhận xét Dặn dò: Đọc lại bài Chuẩn bị mới Học sinh lắng nghe Học sinh đọc tựa bài, từ dưới tranh Học sinh quan sát Học sinh nêu Học sinh đọc câu ứng dụng Học sinh nêu Học sinh viết vở Học sinh quan sát Cảnh chùa 1 cột Hà nội 1 thủ đô học sinh nêu Hoạt động lớp Đại diện 4 tổ thi đua: học sinh nối và đọc tiếng nối Đạo Đức GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (T1) Muc Tiêu : Kiến Thức : Học sinh hiểu trẻ em có quyền được học hành Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình Kỹ Năng : Học sinh biết cách giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập Thái độ : Học sinh yêu quí và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập Chuẩn Bị Giáo viên Tranh vẽ phóng to ở sách giáo khoa Điều 28 trong công ước . Quyền trẻ em Học sinh Vở bài tập Sách bút Các hoạt động dạy và học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Oån định : Hát Kiểm tra bài cũ : Gọn gàng sạch sẽ Em hiểu thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ Em phải làm gì để thể hiện mình là người ăn mặc gọn gàng sạch sẽ Nhận xét Học sinh nêu Chải đầu, mặc quần áo ngay ngắn, cắt móng tay, thắt dây giầy, rửa tay chân Bài mới : Giới thiệu : Học bài giữ gìn sách vở đồ dùng học tập Hoạt động 1 : Học sinh làm bài tập 1 Muc Tiêu : Tô màu đúng các đồ dùng học tập ĐDDH : Vở bài tập, bút chì màu, tranh phóng to ở vở bài tập Hình thức học : Lớp, cá nhân Phương pháp : Luyện tập, thực hành Cách tiến hành : Các em hãy tìm và tô màu vào đúng cho các đồ dùng học tập trong bức tranh Gọi tên từng đồ dùng trước khi tô à Chốt ý : Cần giữ gìn chúng cho sạch đẹp Học sinh làm bài tập trong vở Học sinh trao đồi kết quả cho nhau theo cặp . Bổ sung kết quả cho nhau Trình bầy trước lớp Hoạt Động 2 : Học sinh làm bài tập 2 Muc Tiêu : Gọi tên và nêu công dụng đúng về đồ dùng của mình ĐDDH : Đồ dùng học tập của từng học sinh Hình thức học : Lớp, nhóm Phương pháp : Đàm thoại, thảo luận 2 em ngồi cùng bàn trao đổi với nhau về đồ dùng của mình à Kết luận : Được đi học là một quyền lợi của các em. Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình Học sinh nêu Tên đồ dùng Đồ dùng để lảm gì Cách giữ gìn Hoạt Động 3 : Học sinh làm bài tập 3 Muc Tiêu : Biết nhận thức hành động đúng, sai ĐDDH : Tranh vẽ to bài tập 3, vở bài tập Hình thức học : Lớp, nhóm, cá nhân Phương pháp : Thực hành , thi đua , luyện tập, đàm thoại Cách tiến hành : Giáo viên nêu yêu cầu Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? Vì sao em cho rằng hành động của bạn là đúng à Kết luận : Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập của mình Không làm dơ bẩn vẽ bậy ra sách vở Không xé sách vở Học xong phải cất gọn gàng à Giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình Bạn lau cặp sạch sẽ, thước để vào hộp, treo cặp đúng nơi quy định Học sinh nhắc lại giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình Dặn dò : Nhận xét tiết học Về nhà sửa sang lại sách vở, đồ dùng của mình để tiết sau thi “ sách vở ai đạp nhất “ Mĩ thuật BÀI : VẼ NÉT CONG I.Mục tiêu : -Nhận biết được nét cong. -Biết cách vẽ nét cong. -vẽ được hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích. II.Đồ dùng dạy học: GV: -Một số đồ vật có dạng hình tròn. -Một vài hình vẽ hay ảnh có hình là nét cong. HS: -Vở tập vẽ 1. -Bút chì đen, chì màu hoặc bút dạ, sáp màu. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: Kiểm tra dụng cụ học môn mĩ thuật của học sinh. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác. GV vẽ lên bảng một số nét cong, nét lượn sóng, nét cong khép kín và đặt câu hỏi để học sinh trả lời. GV vẽ lên bảng: quả, lá cây, sóng nước, dãy núi, Gợi ý để học sinh thấy các hình vẽ trên được tạo ra từ nét cong. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ nét cong. GV vẽ lên bảng để học sinh nhận ra: Cách vẽ nét cong. Các hình hoa, quả được vẽ từ nét cong. Hoạt động 3: Thực hành. Gợi ý học sinh làm bài tập: Giúp học sinh làm bài, cụ thể: + Gợi ý để học sinh tìm hình định vẽ. + Yêu cầu học sinh vẽ hình to vừa với phần giấy ở Vở Tập vẽ 1. + Vẽ thêm hình khác có liên quan. + Vẽ màu theo y ... ò chơi:”Qua đường lội” Cách chơi : Các em lần lượt đi lên “các viên đá” để đi từ “nhà” đến”trường”. Khi đi không để chân bước lệch “các viên đá” nếu bước lệch coi như đã bị ngã. Sau khi HS đi đến trường, GV cho các em đi theo chiều ngược lại giả như trên đường đi học về. Khi em trước đi được vài bước thì em thứ 2 mới đi. Cứ như vậy cho đến người cuối cùng. Yêu cầu: biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động, không chen lấn xô đẩy, gây mất trật tự . III/KẾT THÚC: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà: + Ôn : . Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải. . Trò chơi “Qua đường lội” 7’ 30 – 40 m 25’ 15’ 2 – 3 l 10’ 1 – 2 l 3’ - 4 hàng ngang ê x x x x x x x x x o x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Vòng tròn. - GV nhắ¨c lại khẩu lệnh và cách thực hiện tập hợp hàng dọc , dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải cho HS nhớ lại - GV điều khiển cả lớp thực hiện lần 1. - Lần sau cán sự lớp điều khiển. GV quan sát, sửa các tư thế sai của HS. Nếu thấy sai nhiều thì GV có thể cho dừng lại và chỉ dẫn thêm. - 4 hàng dọc - GV nêu tên trò chơi, chỉ dẫn, giải thích cách chơi trên sân kết hợp với hình vẽ. - GV làm mẫu, sau đó cho HS chơi thử 1 lần rồi mới cho chơi chính thức. = = = = = = = = = = = = = = = = = = ________________________ x x x x x x x x x x x x - 4 hàng ngang - Gọi một vài em lên thực hiện lại các nội dung. - Nêu ưu, khuyết điểm của HS. - Về nhà tự ôn. Toán SỐ 0 Mục tiêu: Kiến thức: Có khái niệm ban đầu về số 0 Nhận biết số lượng trong phạm vi 0, vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9 Kỹ năng: Biết đọc , biết viết số 0 một cách thành thạo Đếm và so sánh các số trong phạm vi 0 Thái độ: Học sinh yêu thích học Toán Chuẩn bị: Giáo viên: 4 que tính, các số từ 1 đến 9 Học sinh : Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, que tính Các hoạt dộng dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động : Bài cũ: số 0 Gọi học sinh đếm từ 1 đến 9 Đếm từ 9 đến 1 Trong dãy số từ 1 đến 9, số nào là số bé nhất Viết bảng con số 9 Nhận xét Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu số 0 Mục tiêu: Có khái niệm về số 0, nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9 Phương pháp : Trực quan , giảng giải, thực hành Hình thức học : Lớp, cá nhân ĐDDH : Que tính, bộ đồ dùng học toán Bước 1 : Hình thành số 0 Giáo viên cùng học sinh lấy 4 que tính, cho học sinh bớt 1 que tính cho đến hết Còn bao nhiêu que tính Tương tự với: quả cam, quả lê à Không còn que tính nào, không còn quả nào ta dùng số 0 Bước 2 : giới thiệu số 0 Cho học sinh quan sát số 0 in, và số 0 viết Cho học sinh đọc : không Giáo viên hướng dẫn viết số 0 Bước 3 : nhận biết thứ tự số 0 Giáo viên đọc 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Giáo viên ghi : 0 < 1 Vậy số 0 là số bé nhất trong dãy số 0® 9 Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu : vận dụng các kiến thức đã học để đọc viết số, biết so sánh số 0 với các số đã học Phương pháp : thực hành, động não Hình thức học : Cá nhân, lớp ĐDDH : bộ đồ dùng học toán, sách giáo khoa Bài 1 : Viết số 0 Bài 2 : viết số 0 thích hơp vào ô trống à Giáo viên cùng học sinh sửa bài Bài 3 : viết số thích hợp Bài 4 : điền dấu: >, <, = 0 so với 1 thế nào? Thực hiện cho các bài còn lại tương tự Nhận xét Củng cố: Mục tiêu: củng cố kỹ năng so sánh số Trò chơi thi đua : Ai nhanh hơn Giáo viên cho học sinh lên thi đua sắp theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé : 9 5 0 2 Nhận xét Dặn dò: Viết 1 trang số 0 ở vở 2 Xem lại bài, chuẩn bị bài kế tiếp Hát Học sinh đếm Học sinh : số 1 Học sinh viết Học sinh quan sát và thực hiện theo hướng dẫn Không còn que tính nào cả Học sinh quan sát Học sinh đọc Học sinh viết bảng con, viết vở Học sinh đếm xuôi từ 0 đến 9, đếm ngược từ 9 đến 0 Học sinh đọc : 0 < 1 Học sinh viết 1 dòng Học sinh làm và sửa bài Học sinh làm bài 0 nhỏ hơn 1 ( 0<1) Học sinh làm bài Học sinh lên thi đua Tuyên dương Học vần Tiết 1: ÔN TẬP Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh đọc và viết 1 cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần u, ư, x, ch, s, r, k, kh Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng Kỹ năng: Biết ghép các âm để tạo tiếng mới Đặt dấu thanh đúng vị trí Thái độ: Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng ôn trang 14 trong sách giáo khoa Học sinh: Sách giáo khoa , bảng con Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định : Bài cũ: Viết bảng con: k-kẻ, kh-khế Đọc bài ở sách giáo khoa Nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Tuần vùa qua ta đã học những âm nào? Giáo viên đưa vào bảng ôn à giáo viên ghi tựa : ôn tập Hoạt động 1: Ôn âm Mục tiêu: củng cố cho học sinh hệ thống các âm đã học các tiết trước Hình thức học: lớp, cá nhân Cho học sinh lên bảng chỉ các chữ vừa học được ghi ở bảng ôn và đọc Giáo viên sữa sai cho học sinh Hoạt động 2: ghép chữ thành tiếng Mục tiêu: học sinh biết ghép các chữ ở cột ngang và dọc để tạo thành tiếng ĐDDH : Bảng ôn, tranh ở sách giáo khoa, Hình thức học: Lớp, cá nhân Phương pháp : Trực quan, đàm thoại Giáo viên lấy bộ chữ ghép x với e Tương tự với các âm còn lại để tạo tiếng ở bảng 1 và 2 Nhận xét vị trí dấu thanh Giáo viên chỉnh sữa Hoạt động3: Đọc từ ngữ ứng dụng Mục tiêu: học sinh đọc trơn các từ ngữ ứng dụng ĐDDH : Bảng ôn, sách giáo khoa, Hình thức học: Lớp, cá nhân Phương pháp : Luyện tập, trực quan Giáo viên nêu 1 số từ xe chỉ kẻ ô củ sả rổ khế Hoạt động 4: Tập viết Mục tiêu: nắm được quy trình viết, viết đúng cỡ chữ, khoảng cách. ĐDDH : vở tập viết Hình thức học: Lớp, cá nhân Phương pháp : Thực hành, giảng giải Cho học sinh nêu tư thế ngồi viết Giáo viên hướng dẫn viết Xe : đặt bút dưới đường kẻ 3 viết nét cong hở trái lia bút viết nét cong hở phải, lia bút nối với e Cách 1 con chử viết “chỉ“: đặt bút dưới đường kẻ 3 viết ch kia bút viết i, nhấc bút đặt dấu hỏi trên I Giáo viên theo dõi và sửa sai cho học sinh Nhận xét Hát , múa chuyển tiết 2 Hát Học sinh viết bảng con Học sinh đọc Học sinh nêu Học sinh lên đọc Học sinh nêu : xe Học sinh ghép và nêu Đánh dấu thanh nằm ở âm chính Học sinh đọc cá nhân Học sinh luyện đọc Học sinh nêu Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con Học sinh viết vở Học vần Tiết 2: ÔN TẬP Mục tiêu: kiến thức: Học sinh đọc và viết đúng các âm và chữ vừa ôn Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng Nghe hiểu và kể lại theo tranh chuyện kể : thỏ và sư tư Kỹ năng: Đọc nhanh tiếng , từ ,câu Viết đúng độ cao, liền mạch Kể lại lưa loát câu chuuyện Thái độ: Rèn chử để rèn nết người Tự tin trong giao tiếp Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ minh họa Câu ứng dụng, truyện kể trang 45 Học sinh: Sách giáo khoa , vở viết Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh khởi động: Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: đọc đúng, phát âm chính xác các tiếng từ có âm đã học ĐDDH : Sách giáo khoa, tranh vẽ trong sgk Hình thức học: Lớp, cá nhân Phương pháp: Trực quan, luyện tập, đàm thoại Giáo viên cho sh đọc các tiếng ở bảng 1 và 2 Đọc từ ứng dụng Đọc chữ viết Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa Tranh vẽ gì ? sở thú là nơi nuôi nhiều thú trong đó có thú quý hiếm Giáo viên ghi và đọc mẫu Hoạt động 2: Luyện viết Mục tiêu: nắm được quy trình viết, viết đúng khoảng cách ĐDDH : Bảng có kẽ ô li, chữ mẫu Hình thức học: Lớp, cá nhân Phương pháp: Trực quan, giảng giải, thực hành Cho học sinh nêu tư thế ngồi viết Giáo viên viết mẫu Giáo viên hướng dẫn viết củ: đặt bút dưới đường kẻ 3 viết c lia bút viết u, nhấc đặt dấu hỏi trên u Cách 1 con chữ o viết sả Hoạt động 3: Kể chuyện : thỏ và sư tử Mục tiêu: nghe hiểu và kể lại theo tranh chuyện kể Hổ ĐDDH : Tranh vẽ ở sách giáo khoa Hình thức học: Lớp, nhóm Phương pháp: Trực quan, thảo luận, đàm thoại Giáo viên treo từng tranh kể cho học sinh nghe Tranh 1: thỏ đến gặp sư tử thật muộn. Tranh 2: vừa thấy thỏ sư tử đã gầm lên Tranh 3: sư tử đến giếng thấy bóng của mình Tranh 4: nó nhảy xuống định cho con sư tử kia 1 trận, sư tử giãy giụa và chết Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu nội dung tranh Giáo viên cho học sinh thảo luận các tranh còn lại và nêu Trong câu chuyện này em thấy thích nhân vật nào và vì sao? à Những kẻ ác kêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt Củng cố: Phương pháp: thi đua trò chơi, ai nhanh hơn Giáo viên đưa 2 rổ, yêu cầu học sinh ghép từ có nghĩa. tổ nào ghép được nhiều sẻ thắng Nhận xét Dặn dò: Về nhà đọc lại các bài đã học Xem trước bài kế tiếp Hát Học sinh đọc Học sinh quan sát Học sinh nêu Học sinh nêu Học sinh quan sát Học sinh quan sát và theo dõi Học sinh viết vô vở Học sinh quan sát và lắng cô kể Học sinh nêu nội dung của từng tranh Học sinh nêu Học sinh cử đại diện lên thi đua Sinh Hoạt I/ Nội dung : Nhận xét hoạt động trong tuần về học tập, VS cá nhân, trực nhật lớp . II/ Thực hiện: Trong tuần tổ 1 làm tốt việc trực nhật. VS cá nhân tương đối tốt . Nghỉ học trong tuần .em: HS cần giữ vở sạch sẽ nhiều hơn nữa. III/ Biện pháp : Nhắc nhở HS rèn chữ viết và giữ vở, làm tốt việc trực nhật và đi học đều đặn hơn. Tuyên dương 1 số em, động viên 1 số em. IV / Kế hoạch tuần tới : Tổ 2 nhận nhiệm vụ trực nhật. Chuẩn bị tinh thần học tốt để tham gia các tiết dự giờ. KÝ DUYỆT GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
Tài liệu đính kèm: