Giáo án Lớp 1 - Tuần 6 năm 2007

Giáo án Lớp 1 - Tuần 6 năm 2007

1. Kiến thức:

_ Đọc và viết được p-ph-nh, phố xá, nhà lá và các tiếng từ ứng dụng

2. Kỹ năng:

_ Học sinh biết ghép âm, tạo tiếng

_ Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp

3. Thái độ:

_ Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt

 

doc 33 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1253Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 6 năm 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ NGÀY
MÔN
TIẾT PPCT
TÊN BÀI DẠY
ĐIỀU CHỈNH
Hai
01/10
CHÀO CỜ
HỌC VẦN
HỌC VẦN
ĐẠO ĐỨC
MĨ THUẬT
6
47
48
6
6
Sinh hoạt dưới cờ
Bài 22: p - ph - nh
Bài 22: p - ph - nh
Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập (tiết 2)
Vẽ hoặc năn quả dạng tròn 
Ba
02/10
HỌC VẦN
HỌC VẦN
TOÁN
TN & XH
49
50
21
6
Bai2 23: g – gh 
 Bai2 23: g – gh 
Số 10
Chăm sóc và bảo vệ răng
Tư
03/10
TOÁN
HỌC VẦN
HỌC VẦN
THỦ CÔNG 
22
51
52
6
Luyện tập
Bài 25: q – qu - gi
Bài 25: q – qu - gi
Xé, dán hình quả cam
Không dạy xé dán theo ô
Năm
04/10
TOÁN 
HỌC VẦN
HỌC VẦN
HÁT NHẠC
SHNK
23
53
54
6
6
Luyện tập chung
Bài 25: ng – ngh
Bài 25: ng – ngh
Học hát: Tìm bạn thân
Hát và múa: cô giáo như mẹ hiền
Sáu
05/10
THỂ DỤC
TOÁN
HỌC VẦN
HỌC VẦN
SINH HOẠT
6
24
55
56
6
Đội hình đội ngũ, trò chơi vận động
Luyện tập chung
Bài 26: y – tr
Bài 26: y - tr
Sinh hoạt lớp
Thứ hai, ngày 01 tháng 10 năm 2007
Học vần
 Âm p - Ph – Nh (tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Đọc và viết được p-ph-nh, phố xá, nhà lá và các tiếng từ ứng dụng
Kỹ năng:
Học sinh biết ghép âm, tạo tiếng
Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp
Thái độ:
Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt 
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bài soạn
Tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 46
Học sinh: 
Sách, bảng, bộ đồ dùng tiếng Việt 
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Ôn tập
Cho học sinh đọc bài ở sách giáo khoa 
Trang trái
Trang phải
Cho học sinh viết bảng con: xe chỉ, củ sả
Nhận xét 
Bài mới:
Giới thiệu bài: 
Mục Tiêu: học sinh nhận ra được âm p, ph, nh từ tiếng khoá
ĐDDH : Chữ mẫu phấn màu, tranh vẽ trong sách giáo khoa 
Hình thức học : Lớp, cá nhân
Phương pháp : Đàm thoại, trực quan 
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa 
Tranh vẽ gì?
à Giáo viên ghi bảng : phố
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa 
Tranh vẽ gì?
à Giáo viên ghi bảng : nhà
Trong tiếng phố nhà có âm nào đã học?
Hôm nay chúng ta học âm: p, ph, nh ® giáo viên ghi bảng
Hoạt động1: Dạy chữ ghi âm p
Mục tiêu: Nhận diện được chữ p, biết cách phát âm và đánh vần
ĐDDH : Chữ mẫu, phấn màu
Hình thức học : cá nhân , lớp
Phương pháp : Đàm thoại, thực hành 
Nhận diện chữ
Giáo viên ghi “p“ đây là âm p
Aâm p gồm có mấy nét ?
Lấy bộ đồ dùng tìm cho cô âm p
Phát âm và đánh vần
p : khi phát âm ngậm môi, uốn đầu lưỡi về phía vòm
Giáo viên viên viết mẫu “p”. khi viết đặt bút ở đường kẻ 3 viết nét xiêng phải, lia bút nối liền với nét sổ thẳng, lia bút viết nét móc 2 đầu
Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm ph
Mục tiêu: Nhận diện được chữ ph, biết cách phát âm và đánh vần
Quy trình tương tự như âm p
Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm nh
Mục tiêu: Nhận diện được chữ ph, biết cách phát âm và đánh vần
Quy trình tương tự như âm p
Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng 
Mục tiêu: học sinh đọc đúng , phát âm chính xác từ tiếng
ĐDDH : bộ đồ dùng tiếng việt
Hình thức học : cá nhân , lớp
Phương pháp : Trực quan , thực hành
Cho học sinh lấy bộ đồ dùng và tìm âm p, ph, nh với các âm đã học để ghép tạo tiếng mới
Giáo viên chọn 1 số tiếng cho học sinh đọc: phở bò, nho khô, phá cổ, nhổ cỏ
Giáo viên sữa lỗi phát âm cho học sinh
Nhận xét 
Hát múa chuyển tiết 2
Hát
Học sinh đọc theo yêu cầu
Học sinh viết
Học sinh quan sát
Học sinh nêu 
Học sinh quan sát
Học sinh nêu : nhà lá 
Âm ơ, âm a đã học
Học sinh đọc cả lớp
Học sinh quan sát 
Nét xiêng phải, nét sổ thẳng, nét móc 2 đầu
Học sinh thực hiện 
Học sinh phát âm
Học sinh viết bảng con 
Học sinh ghép và nêu
Học sinh luyện đọc
Đọc toàn bài
Học vần 
Âm p - Ph - Nh (Tiết 2) 
Mục tiêu:
Kiến thức:
Đọc được câu ứng dụng xe ô tô chở khỉ và sư tử về sờ thú, nhà dì na ở phố, nhà gì na có chó xù
Nói được thành câu theo chủ đề: chợ phố, thị xã
Nắm được cấu tạo nét: p-ph-nh
Kỹ năng:
Đọc trơn, nhanh, đúng câu
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : chợ phố, thị xã
Viết đúng quy trình, liền mạch
Thái độ:
Rèn chữ để rèn nết người
Tự tin trong giao tiếp 
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Chữ mẫu , tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 47
Học sinh: 
Vỡ viết in, sách giáo khoa
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu: Chúng ta sang tiết 2
Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: học sinh đọc đúng , phát âm chính xác từ tiếng bài trong sách giáo khoa 
ĐDDH : Sách giáo khoa, tranh vẽ ở sách giáo khoa 
Hình thức học : lớp, cá nhân 
Phương pháp : Trực quan , thực hành, đàm thoại 
Giáo viên cho học sinh luyện đọc ở bảng lớp
Giáo viên chỉnh sửa phát âm
Giáo viên treo tranh trang 47 trong sách giáo khoa. Tranh vẽ gì ?
à Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng: Nhà dì na ở phố, nhà dì na có chó xù
Hoạt động 2: Luyện viết
Mục tiêu: viết đúng quy trình viết chữ p, ph, nh, phố xá, nhà lá đều nét đúng khoảng cách
ĐDDH : Chữ mẫu, phấn màu
Hình thức học : lớp, cá nhân 
Phương pháp : Trực quan, thực hành, đàm thoại, giảng giải 
Cho học sinh nêu lại tư thế ngồi viết
Giáo viên hướng dẫn viết 
p : đặt bút ở đường kẻ thứ 2 viết p.
ph : viết o lia bút viết h
nh : viết n lia bút viết h
phố xá: cách nhau 1 con chữ o
nhà lá: cách nhau 1 con chữ o
Hoạt động 3: Luyện nói
Mục tiêu: phát triển lời nói của học sinh theo chủ đề: chợ phố, thị xã
ĐDDH : Tranh vẽ ở sách giáo khoa 
Hình thức học : lớp, cá nhân 
Phương pháp : Quan sát, đàm thoại 
Giáo viên treo tranh. 
Tranh vẽ gì ?
Chợ có gần nhà em không?
Chợ dùng để làm gì?
Nhà em có ai đi chợ?
ở phố nhà em có gì?
Nơi em ở tên gì?
em đang sống ở đâu
Củng cố:
Phương pháp: thi đua
Chia lớp thành 2 nhóm, cử đại diện lên thi đua điền vào chổ trống
Cá rô . I 
. Aû tơ
Nhận xét
Dặn dò:
Về nhà đọc lại toàn bài
Chuẩn bị bài âm : g-gh
Học sinh luyện đọc cá nhân 
Học sinh nêu 
Học sinh luyện đọc 
Học sinh nêu 
Học sinh viết vở
Học sinh quan sát
Học sinh nêu
Hoạt động lớp
Học sinh lên thi đua
Đạo Đức
GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Tiết 2)
Muc Tiêu :
Kiến Thức : 
Học sinh hiểu :
Trẻ em có quyền được học hành
Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình 
Kỹ Năng : 
Học sinh biết cách giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
Thái độ : 
Học sinh yêu biết yêu quí và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
Chuẩn Bị 
Giáo viên:
Tranh vẽ phóng to ở sách giáo khoa 
Điều 28 trong công ước . Quyền trẻ em
Học sinh:
Vở bài tập
Sách bút
Các hoạt động dạy và học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Oån định :
Hát
Kiểm tra bài cũ : Giữ gìn sách vở – đồ dùng học tập (Tiết 2)
Cần phải làm gì để giữ gìn đồ dùng học tập 
Treo tranh bài tập 3
Nhận xét 
Sử dụng đúng mục đích, dùng xong sắp xếp đúng nơi quy định 
Học sinh nhận xét tranh đúng sai 
Bài mới :
Giới thiệu : Học bài giữ gìn sách vở đồ dùng học tập ( Tiết 2)
Hoạt động 1 : Thi sách vở ai đẹp nhất
Muc tiêu : Học sinh nhận biết được thế nào là sách vở đẹp 
ĐDDH : Phần thưởng, đồ dùng học tập của các em 
Hình thức học : Lớp, cá nhân 
Phương pháp : Trực quan, quan sát, trò chơi, thực hành 
Cách tiến hành :
Thành phần ban giám khảo : Giáo viên , lớp tưởng, tổ trưởng
Thi 2 vòng :
Vòng 1 : Thi ở tổ
Vòng 2: Thi lớp 
Tiêu chuẩn chấm thi :
Có đầy đủ sách vở ? đồ dùng theo quy định
Sách 
à Chốt ý : Cần giữ gìn chúng cho sạch đẹp
Hoạt Động 2 : Học sinh làm bài tập 2
Muc tiêu : Gọi tên và nêu công dụng về đồ dùng của mình
ĐDDH : Đồ dùng học tập của từng học sinh
Hình thức học : Lớp, nhóm
Phương pháp : Đàm thoại, thảo luận 
2 em ngồi cùng bàn trao đổi với nhau về đồ dùng của mình
à Kết luận : Được đi học là một quyền lợi của các em. Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình
Học sinh làm bài tập trong vở 
Học sinh trao đồi kết quả cho nhau theo cặp . Bổ sung kết quả cho nhau
Trình bày trước lớp
Học sinh nêu
Tên đồ dùng
Đồ dùng để làm gì 
Cách giữ gìn
Hoạt Động 3 : Học sinh làm bài tập 3 
Muc tiêu : Biết nhận thức hành động đúng, sai
ĐDDH : Tranh vẽ to bài tập 3, vở bài tập
Hình thức học : Lớp, nhóm, cá nhân 
Phương pháp : Thực hành , thi đua , luyện tập, đàm thoại 
Cách tiến hành :
Giáo viên nêu yêu cầu
Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
Vì sao em cho rằng hành động của bạn là đúng 
à Kết luận : 
Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập của mình
Không làm dơ bẩn vẽ bậy ra sách vở
Không xé sách vở
Học xong phải cất gọn gàng 
à Giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình
Bạn lau cặp sạch sẽ, thước để vào hộp, treo cặp đúng nơi quy định
Học sinh nhắc lại giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình 
Dặn dò :
Nhận xét tiết học
Về nhà sửa sang lại sách vở, đồ dùng của mình để tiết sau thi “ sách vở ai đạp nhất “
Mĩ thuật 
: VẼ HOẶC NẶN QUẢ CÓ DẠNG HÌNH TRÒN
I.Mục tiêu :
 	-Giúp học sinh nhận biết đặc điểm, hình dáng và màu sắc của một số quả dạng hình tròn như : cam, táo, bưởi, hồng 
	-Vẽ hoặc nặn được vài dạng quả hình tròn.
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số tranh ảnh vẽ về các dạng quả, một số quả thật.
-Vở tập vẽ, màu, tẩy 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : K/ tra đồ dùng học tập của các em.
2.Bài mới: Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
GV giới thiệu đặc điểm của các quả dạng tròn.
Cho học sinh quan sát tranh ảnh và các quả để HS trả lời các câu hỏi sau :
-Quả táo tây có dạng gì?
-Màu sắc như thế nào?
-Quả bưởi có hình dáng như thế nào?
-Có màu gì?
Quả cam hình gì?  ... mới : 
Giới thiệu bài, ghi tựa.
*Dạy bài hát “Tìm bạn thân”(lời 1).
Lần lượt hướng dẫn học sinh đọc từng câu lời ca cho đến hết bài hát .
GV đọc mẫu – HS đọc theo
Hướng dẫn HS hát theo cô, GV hát mẫu và bắt nhịp cho HS hát theo.
Tập hát từng câu hết lời 1.
Chia theo nhóm để HS hát.
*Vỗ tay và gõ đệm theo phách.
GV làm mẫu và hướng dẫn HS thực hiện vừa hát vừa vỗ tay đệm theo .
3.Thực hành :
Gọi CN học sinh hát.
GV chú ý để sửa sai.
Gọi HS hát và vỗ nhịp theo phách.
4.Củng cố :
Hỏi tên bài hát, tên tác giả.
HS hát lại bài hát.
Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò về nhà:
Tập hát ở nhà.
HS nêu.
4 em lần lượt hát trước lớp.
HS khác nhận xét bạn hát .
Vài HS nhắc lại.
Lắng nghe cô hát mẫu.
HS đọc : Nào ai ngoan ai xinh ai tươi. Nào ai yêu những người bạn thân.Tìm đến đây ta cầm tay, múa vui nào.
HS hát theo cô.
(HS hát từng câu mỗi câu 3 lần)
Hát theo 2 dãy 
HS hát vỗ tay theo phách
Nào ai ngoan ai xinh ai tươi.
 x x x x (vỗ tay) 
HS lần lượt hát vỗ tay từng em một
Nêu tên bài
Hát đồng thanh lớp.
Thực hiện ở nhà.
Thứ sáu, ngày 05 tháng 10 năm 2007
THỂ DỤC
 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
 I/MỤC ĐÍCH:
 - Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học. Yêu cầu HS thực hiện nhanh, trật tự hơn giờ trước.
 - Học dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu biết và thực hiện được ở mức cơ bản đúng. 
 - Ôn trò chơi:”Qua đường lội”. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.
 II/ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
 - Sân trường, vệ sinh nơi tập, chuẩn bị còi. Kẻ sân cho trò chơi “Qua đường lội”
 III/NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp - Tổ chức lớp
I/PHẦN MỞ ĐẦU:
 - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ và yêu cầu bài học.
 + Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học. 
 + Học dàn hàng, dồn hàng. 
 + Ôn trò chơi”Qua đường lội”
 - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 
 - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
 - Đi thành hình vòng tròn và hít thở sâu rồi cho đứng lại, quay mặt vào tâm. 
 - Trò chơi “Diệt các con vật có hại”
II/CƠ BẢN:
 - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nhgiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải.
Yêu cầu : HS thực hiện chính xác, nhanh, kỉ luật, trật tự hơn giờ trước.
 - Học dàn hàng, dồn hàng:
 * Dàn hàng:
Khẩu lệnh : “Em A làm chuẩn, cách một sải tay  dàn hàng !”
Động tác : Khi GV hô “Em A làm chuẩn”, HS A phải đứng ngay ngắn hô “có” rồi giơ tay phải lên cao, các ngón tay khép lại, sau đó buông tay xuống. Tiếp theo, tùy theo vị trí đứng ở đầu hàng bên nào hoặc ở giữa, mà đưa một cánh tay hoặc hai cánh tay để dàn hàng. Các thành viên trong hàng đưa hai cánh tay dang ngang và di chuyển để giãn cách sao cho hai bàn tay vừa chạm tay bạn bên cạnh, đồng thời chỉnh hàng ngang cho thẳng. Khi dàn hàng xong thì hô :
Khẩu lệnh : “Thôi !”
Động tác : Tất cả HS bỏ tay xuống về tư thế đứng nghiêm.
 * Dồn hàng :
Khẩu lệnh : “Em A làm chuẩn  dồn hàng !”
Động tác : Cũng như khẩu lệnh khi dàn hàng, HS được gọi làm chuẩn phải hô “có !” và giơ tay phải lên cao. Khi GV hô tiếp khẩu lệnh ”dồn hàng!”, thì dồn hàng về đứng theo khoảng cách một khuỷu tay.
 - Trò chơi:”Qua đường lội” 
Yêu cầu: biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động, không chen lấn xô đẩy, gây mất trật tự .
III/KẾT THÚC:
 - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà:
 + Ôn : Một số kĩ năng đội hình đội ngũ.
7’
30 – 40 m
25’
10’
2 – 3 l
10’
2 – 3 l
5’
1 – 2l
3’
- 4 hàng ngang
ê
 x x x x x x x x x o
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x 
- Vòng tròn.
- GV điều khiển cả lớp thực hiện lần 1.
- Lần sau cán sự lớp điều khiển. GV quan sát, sửa các tư thế sai của HS. 
 - Cho các tổ thi đua xem tổ nào tập hợp nhanh, thẳng hàng, trật tự.
- 4 hàng ngang xen kẽ.
- GV vừa làm mẫu, vừa giải thích động tác, sau đó cho HS tập. 
- Xen kẽ giữa các lần tập, GV nhận xét, bổ xung thêm những điều HS chưa biết hoặc chỉnh sửa những chỗ sai. Nhắc HS không được chen lấn, xô đẩy nhau.
- Phân tổ (nhóm) ra tập, cán sự lớp điều khiển. Cho HS tập kết hợp với dóng hàng, quay trái, quay phải, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- 4 hàng dọc
- GV nhắc lại cách chơi, rồi cho các tổ thi đua với nhau có phân thắng bại.
 = = = =
= = =
 = = = = = = =
 =
 = = = =
________________________
 x x x x
 x x x x
 x x x x
- 4 hàng ngang
- Gọi một vài em lên thực hiện lại các nội dung.
- Nêu ưu, khuyết điểm của HS.
- Về nhà tự ôn.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG 
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Học sinh củng cố về thứ tự của mỗi số trong dãy số 0 ® 10, xắp xếp các số theo thứ tự đã xác định
So sánh các số trong phạm vi 10
Nhận biết hình đã học
Kỹ năng:
Biết được thứ tự các số trong dãy số đã cho và so sánh thành thạo
Nhận ra được các hình từ các hình ghép gộp
Thái độ:
Học sinh yêu thích học Toán
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Các hình : r , ƒ
Học sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động :
Bài cũ: Luyện tập chung
Bài mới :
Hoạt động 1: Oân kiến thức cũ
Mục tiêu: Củng cố về số thứ tự trong dãy số 0 ® 10, so sánh các số
Phương pháp : Giảng giải, thực hành
Hình thức học : Lớp, cá nhân 
ĐDDH : Bộ đồ dùng học toán
Gắn vào thanh các số từ 0 ® 10
Số nào bé hơn số 8 ?
Số nào lớn số 6 ?
Số nào ở giữa số 6 và 8
Vậy số nào lớn hơn 6 và bé hơn 8
Lấy các số 5 , 9 , 3 , 1 
 + Xếp các số này theo thứ tự từ bé đến lớn
 + Xếp các số này theo thứ tự từ lớn đến bé
Lấy các hình : r , ƒ 
Từ 2 hình r ghép lại sát nhau thành 1 hình lớn, quan sát xem sẽ có mấy hình tam giác
Từ 4 hình ƒ xếp để được tất cả 5 hình
Thư giãn
Hoạt động 2: Thực hành 
Mục tiêu : Củng cố về so sánh các số, và xắp xếp các số theo thứ tự đã xác định
Phương pháp : thực hành, động não
Hình thức học : Cá nhân, lớp
ĐDDH : bộ đồ dùng học toán, sách giáo khoa 
Bài 1 : Viêt số thích hợp vào ô trống
Bài 2 : Điền dấu > , < , =
Bài 3 : Điền số
Bài 4 : viết các số 6, 2, 9, 4, 7 theo thứ tự: từ bé đến lớn và từ lớn đến bé
Thu chấm vở
Nhận xét 
Củng cố:
Trò chơi thi đua : Thi đua vẽ nhanh tìm đúng
Đại diện mỗi dãy 2 bạn lên vẽ thêm để được 3 hình r . 5 hình ƒ 
Nhận xét 
Dặn dò:
Về nhà coi lại bài vừa làm
Xem lại các dạng bài tập để kiểm tra vào tiết sau
Hát
Học sinh gắn và mời nhau đọc
Học sinh nêu
Học sinh nêu
Học sinh nêu
Học sinh nêu
Học sinh xếp 1, 3, 5, 9
Học sinh xếp 9, 5, 3, 1
Học sinh thực hiện 
Được 3 hình tam giác
Học sinh viết 1 dòng
Học sinh làm và sửa bài
Học sinh làm bài
Học sinh viết: 2, 4, 6, 7, 9
Học sinh viết: 9, 7, 6, 4, 2
Học sinh lên thi đua theo 3 tổ
Tuyên dương
Học vần
Y - TR
I.Mục tiêu : 	
-HS đọc và viết được y, tr, y tá, tre ngà, 
-Đọc được câu ứng dụng : bé bị ho 
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : nhà trẻ.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa y tá, tre ngà.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng :bé bị ho 
-Tranh minh hoạ: Nhà trẻ.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới :GV giới thiệu tranh rút ra âm , y và ghi bảng.
Hướng dẫn phát âm y :
GV phát âm và gọi HS phát âm kết hợp sữa sai cho học sinh.
Ghi bảng và cho đọc.
GV giới thiệu âm y cũng được gọi là tiếng y.
Cài âm y.
GV ghi bảng y.
Gọi CN đọc.
Giới thiệu từ y tá.
Cài từ y tá.
Gọi đọc.
GV ghi bảng từ y tá.
Gọi các em đọc.
Gọi đọc sơ đồ 1.
Âm tr dạy tương tự âm y.
Gọi đọc toàn bảng.
HD viết bảng con : y tá, tr tre ngà.
Giới thiệu từ : y tế, chú ý, cá trê, trí nhớ.
Gọi đọc toàn bài ở bảng lớp.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi âm mới học.
Đọc bài, nêu trò chơi.
NX tiết 1.
Tiết 2
Luyện đọc bảng.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng.
“Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã” 
GV gọi đọc trơn toàn câu.
Luyện nói :Chủ đề “nhà trẻ”
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Luyện viết vở TV (3 phút)
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết. 
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học.
5.Nhận xét, dặn dò:
Đọc bài, xem bài trước ở nhà.
HS nêu tên âm đã học hôm trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : ngã tư . N2 : nghé ọ
HS nhắc lại.
CN 6 em nhóm 1 và2
CN 6 -> 8 em nhóm 3 và 4
Vài HS nêu lại
HS cài bảng từ
3 em nhóm 1 và 2
Vài em nêu lại
HS cài bảng y tá
CN 6 -> 8 em
CN 6 -> 8 em ĐT
1 em
CN 2 em ĐT
Nghỉ 5 phút
Lớp viết 
HS đánh vần tiếng có âm mới học và đọc trơn từ đó, CN 6 -> 8 em, nhóm.
3 em
HS trả lời.
6 -> 8 em.
HS tìm tiếng mới học trong câu.
Đánh vần, phân tích, đọc trơn tiếng.
CN 6 -> 8 em, ĐT
HS nhắc lại chủ đề.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của GV.
CN 6 -> 8 em, ĐT.
Toàn lớp.
2 em đại diện 2 nhóm thi đua đọc.
SINH HOẠT LỚP
Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần .
Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua .
Tổ 1; Tổ 2; Tổ 3; Tổ 4.
GV nhận xét chung lớp .
Về nề nếp tương đối tốt , nhưng vẫn còn đi trễ , chưa ngoan, hay nói chuyên riêng như : Về học tập : Một số bạn có tiến bộ : 
Về vệ sinh : Chưa đảm bảo sạch , còn rác thỉnh thoảng ngoài hành lang.
Chưa học bài thường xuyên :
Biện pháp khắc phục: Xếp lại chỗ ngồi cho các học sinh yếu để học sinh kèm lẫn nha. Nhắc nhở thường xuyên về việc rèn chữ viết cho cả lớp.
Ý kiến nhận xét của giáo viên :
Tuyên dương:
Khiển trách:
Nhận xét chung giờ sinh hoạt
KÝ DUYỆT 
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6_07-08.doc