Giáo án Lớp 1 - Tuần học 18 năm 2006

Giáo án Lớp 1 - Tuần học 18 năm 2006

MỤC TIÊU

- Đọc và viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết

- Đọc được câu ứng dụng:

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.

II. ĐỒ DÙNG

- Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)

- Tranh minh hoạ câu ứng dụng

 

doc 26 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1200Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần học 18 năm 2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Thứ hai ngày . Tháng . Năm 200
Học vần
it – iêt
I. Mục tiêu
- Đọc và viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết
- Đọc được câu ứng dụng: 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng
- Tranh minh hoạ phần luyện nói
III. HOạt động
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng 
- Học sinh viết bảng
- Học sinh đọc câu ứng dụng
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh đọc
2. Bài mới
a) Giới thiệu
- Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới:
it – iêt
 - Giáo viên đọc
- Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới
- Học sinh đọc
b): Dạy vần:it
* Nhận diện
- Vần it gồm những âm nào?
- Học sinh nhận diện
b1) Đánh vần và phát âm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: 
i – tờ- it
- Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá
mờ- it- mít- sác- mít
 trái mít
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh đánh vần
b2) Cho học sinh ghép vần
- Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ
- Học sinh ghép vần và ghép tiếng
b3) Luyện bảng
- Giáo viên viết mẫu vần 
 it
- Giáo viên viết mẫu tiếng: ut
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
- Học sinh luyện bảng con
Học sinh luyện bảng con
c): Dạy vần:iêt
* Nhận diện
- Vần iêt gồm những âm nào?
- So sánh: it – iêt
- Vần iêt và vần it giống và khác nhau ở chỗ nào?
- Học sinh nhận diện
- Học sinh so sánh
c1) Đánh vần và phát âm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: 
 i – tờ- iết
- Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá
 vie - tờ – iêt – sắc – viết
 chữ viết
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh đánh vần
c2) Cho học sinh ghép vần
- Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ
- Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ
c3) Luyện bảng
- Giáo viên viết mẫu vần 
iêt
- Giáo viên viết mẫu tiếng: iêt
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
- Học sinh luyện bảng con
Học sinh luyện bảng con
d) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng
- Giáo viên giải thích nghĩa.
- Giáo viên đọc lại
- Học sinh đọc
Tiết 2: Luyện tập
3. Luyện tập
a) Luyện đọc
- Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1
- Học sinh đọc bài SGK
- Học sinh lần lượt đọc:
 it, mít, trái mít
iêt, viết, chữ viết
- Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên sửa sai
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng
- Học sinh đọc
- Học sinh quan sát tranh và thảo luận
- Học sinh đọc
- Lớp đọc câu ứng dụng
b) Luyện viết
- Cho học sinh viết vở tiếng Việt 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài
it, mít, trái mít
iêt, viết, chữ viết
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
- Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt
c) Luyện nói
- Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: 
: em tô, vẽ , viết
- Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Giáo viên nhận xét
- Các nhóm nhận xét bổ sung
4. Củng cố dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập T. Việt
- Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 72
- Học sinh đọc lại bài
	ĐạO Đức
Thực hành kĩ năng cuối kì I
a. mục tiêu
 - Hoc sinh nắm chắc nội dung các bài đạo đức đã học trong kì 1 
 - Thực hành tốt các bài học 
 - Giáo dục học sinh luôn có ý thức trong học tập 
B.CHUẩN Bị 
 - Nội dung thực hành 
 - Các tiểu phẩm theo chủ đề đã học 
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 :ôn các bài đã học 
Em là HS lớp 1
Gọn gàng sạch sẽ 
giữ gìn sách vở học tập. 
Gia đình em. 
Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ. 
Nghiêm trang khi chào cờ. 
Đi học đều và đúng giờ. 
Trật tự trong trường học
Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ của từng bài 
GV nhận xét 
- HS nhắc lại các bài đã học
HOạT động2: trò chơi sắm vai 
Cho HS sắm vai theo nội dung tự chọn trong các baì đã học 
Các nhóm lên trình bày
GV nhận xét và đánh giá 
GV kết luận :Thực hành kiến thức đã học là khâu rất quan trọng làm cho chúng ta nắm chắc kiến thức hơn và nhớ lâu “Học phải đi đôi với hành”
- HS chơi trò chơi theo sự phân công của giáo viên
HOạT Động 3: Củng cố dặn dò : GV nhận xét giờ, về nhà thực hành tốt những bài đã học 
Thứ ba ngày . Tháng . Năm 200.
Toán
ĐIểM, ĐOạN THẳNG
A. MụC TIÊU 
Giúp HS : 
Nhận biết được “điểm”, “đoạn thẳng”. 
Biết kẻ đoạn thẳng hai qua điểm. 
Biết đọc tên các điẻm và đoạn thẳng. 
B. Đồ DùNG DạY HọC
Yêu cầu của học sinh đều phải có thước và bút chì. 
C. HOạT Động dạy học học chủ yếu . 
 1. Giới thiệu “điểm”. “đoạn thẳng”
 - Giáo viên yêu cầu HS xem hình vẽ trong sách và nói: “Trên trang sách có điểm A điểm B” . Lưu ý hướng dẫn HS cách đọc tên các điểm (B: đọc là bê, C:đọc là xê, D: đọc là đê, M: đọc là mờ, N: đọc là nờ)
 - GV vẽ hai chấm trên bảng, yêu cầu HS nhìn lên bảng và nói: “nối điểm A với điểm B . 
 - Sau đó GV lấy thước thẳng nối 2 điểm đó lại và nói : Nối A với điểm B . ta có đoận thẳng AB”. 
 2. Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng . 
 a) GV giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng. 
 - GV giơ thước thẳng và nêu : Để vẽ đoạn thẳng ta thường dùng thước thẳng. 
 - Cho HS lấy thươc thẳng, Giáo viên hướng dẫn HS quan sát mép thước “thẳng”
 b) GV hướng dẫn học sinh vẽ đoạn thẳng theo các bước sau : 
 - Bước 1: Dùng bút chấm 1 điểm nữa vào giấy .Đặt tên cho từng điểm . (Chẳng hạn viết A vào bên cạnh điểm thứ nhất, gọi nó là điểm A viết B vào bên cạnh điểm thứ 2 , gọi nó là điểm B ). 
 - Bước 2: Đặt mép thước qua điểm A và B và dùng tay trái giữ cố định thước . Tay phải cầm bút trượt nhẹ mặt giấy từ điểm A đến điểm B . 
 - Bước 3: Nhấc thước và bút ra. Trên mặt giấy có đoạn thẳng (tương tự trên)
3. Thực hành 
 Bài 1. Gọi HS đọc tên các điểm và các đoạn thẳng trong SGK Chẳng hạn, với đoạn thẳng MN ; hoc sinh đọc là điểm M , điểm N , đoạn thẳng MN.
 Bài 2. GV hướng dẫn HS dùng thước và bút nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng (như SGK). Sau khi nối, cho HS đọc tên từng đoạn thẳng. 
 Bài 3. Cho HS nêu số đoạn thẳng rồi đọc tên từng đoạn thẳng trong mỗi hình vẽ. 
Học vần
uôt – ươt
I. Mục tiêu
- Đọc và viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.
- Đọc được câu ứng dụng: 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chơi cầu trượt
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng
- Tranh minh hoạ phần luyện nói
III. HOạt động
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng 
- Học sinh viết bảng
- Học sinh đọc câu ứng dụng
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh đọc
2. Bài mới
a) Giới thiệu
- Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới:
uôt – ươt
 - Giáo viên đọc
- Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới
- Học sinh đọc
b): Dạy vần:uôt
* Nhận diện
- Vần uôt gồm những âm nào?
- Học sinh nhận diện
b1) Đánh vần và phát âm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: 
u – ô- t
- Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá
ch- uôt- chuột- nặng- chuột
 chuột nhắt
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh đánh vần
b2) Cho học sinh ghép vần
- Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ
- Học sinh ghép vần và ghép tiếng
b3) Luyện bảng
- Giáo viên viết mẫu vần 
 uôt
- Giáo viên viết mẫu tiếng: uôn
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
- Học sinh luyện bảng con
Học sinh luyện bảng con
c): Dạy vần: ươt
* Nhận diện
- Vần iêt gồm những âm nào?
- So sánh: uô – ươt
- Vần uôt và ươt it giống và khác nhau ở chỗ nào?
- Học sinh nhận diện
- Học sinh so sánh
c1) Đánh vần và phát âm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: 
 ư – ơ- t - ươt
- Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá
 lướt-lướt ván
 - Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh đánh vần
c2) Cho học sinh ghép vần
- Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ
- Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ
c3) Luyện bảng
- Giáo viên viết mẫu vần 
ươt
- Giáo viên viết mẫu tiếng: ươt-lướt ván
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
- Học sinh luyện bảng con
Học sinh luyện bảng con
d) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng
- Giáo viên giải thích nghĩa.
- Giáo viên đọc lại
- Học sinh đọc
Tiết 2: Luyện tập
3. Luyện tập
a) Luyện đọc
- Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1
- Học sinh đọc bài SGK
- Học sinh lần lượt đọc:
 trắng muốn, tuốt lúc, vượt lên, ẩm ướt. 
- Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên sửa sai
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng
- Học sinh đọc và gạch chân vần mới
- Học sinh quan sát tranh và thảo luận
- Học sinh đọc
- Lớp đọc câu ứng dụng
b) Luyện viết
- Cho học sinh viết vở tập viết 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết ở vở tập viết
 uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
- Học sinh luyện viết trong vở tập viết. 
c) Luyện nói
- Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: 
: chơi cầu trượt 
Gợi ý: tranh vẽ gì ? 
Qua tranh em thấy nét mặt của các ban như thế nào ?
-Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau
- Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên luyện nói theo chủ đề
 - Các bạn khác nhận xét và bổ xung
- Giáo viên nhận xét
4. Củng cố dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt
- Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 75
- Học sinh đọc lại bài
thể dục
Sơ kết kì i – trò chơi
A. mục tiêu
- Kiểm tra bài thể dục: Yêu cầu thuộc và thực hiện được động tác tương đối chính xác
B.CHUẩN Bị 
- Địa điểm là sân trường, GV chuẩn bị còi
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: GV nhận lớp và phổ biến nội dung
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường 50 – 60m 
- Đi đường vòng và hít thở sâu: 1 phút
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại
- Đứng vỗ tay, hát
- HS luyện tập theo sự hướng dẫn của giáo viên
HOạT động2: Phần cơ bản
- Nội dung kiểm tra: Bài thể dục phát triển chung
- Tổ chức và phương pháp kiểm tra: Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt 3 – 5 HS
- Cách đánh giá: Theo mức độ thực hiện động tác để đánh giá điểm cho HS
Hoạt động 3: Phần kết thúc: Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc và hát 1 – 2 phút
- HS thực hành kiểm tra theo sự phân công của giáo viên
D. Củng cố dặn dò
- Đánh giá về giờ kiểm tra
- Về nhà tiếp tục ôn lại các động tác thể dục
HOạT Động tập thể
NÊU NHữNG TấM GươNG NHữNG NGười đảng viên gương mẫu ở địa phương em sưu tầm những bài ca dao tục ngữ nói về nét đẹp truyền thống quê hương.
A. MụC TIÊU 
 - HS tìm hiểu những người đảng viên gương mẫu ở địa phương hay thôn xóm nơi em sinh sống 
 - Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ nói về nét đẹp tuyền thống quê hương 
B. CHUẩN Bị :Nội dung hoạt động
C. CáC HOạT Động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : nêu những tấm gương người đảng viên gương mẫu ở xóm xã em 
GV kết luận : vì sao em cho là ng ...  sâu nội dung bài
- Về nhà thực hành đo các vật dụng bằng gang tay và bước chân
	Học vần
oc - ac
I. Mục tiêu
- Đọc và viết được: oc , ac, con sóc, bác sĩ
- Đọc được câu ứng dụng: 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vừa vui vừa học 
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng
- Tranh minh hoạ phần luyện nói
III. HOạt động
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng 
- Học sinh viết bảng
- Học sinh đọc câu ứng dụng
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh đọc
2. Bài mới
a) Giới thiệu
- Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới 
oc - ac
 - Giáo viên đọc
- Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới
- Học sinh đọc
b): Dạy vần: oc
* Nhận diện
- Vần oc gồm những âm nào?
- Học sinh nhận diện
b1) Đánh vần và phát âm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: 
o – cờ - oc
- Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá
sờ – oc - sắc - sóc
 con sóc
 - Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh đánh vần
b2) Cho học sinh ghép vần
- Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ
- Học sinh ghép vần và ghép tiếng
b3) Luyện bảng
- Giáo viên viết mẫu vần 
 oc
- Giáo viên viết mẫu tiếng: oc
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
- Học sinh luyện bảng con
Học sinh luyện bảng con
c): Dạy vần: ac
* Nhận diện
- Vần ac gồm những âm nào?
- So sánh: ac – oc
- Vần ac và oc giống và khác nhau ở chỗ nào?
- Học sinh nhận diện
- Học sinh so sánh
c1) Đánh vần và phát âm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: 
 bờ – ac – sắc – bác
 bác sĩ
- Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá
 bác – bác sĩ
 - Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh đánh vần
c2) Cho học sinh ghép vần
- Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ
- Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ
c3) Luyện bảng
- Giáo viên viết mẫu vần : oc
- Giáo viên viết mẫu tiếng: oc – con sóc
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
- Học sinh luyện bảng con
Học sinh luyện bảng con
d) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng
- Giáo viên giải thích nghĩa.
- Giáo viên đọc lại
- Học sinh đọc
Tiết 2: Luyện tập
3. Luyện tập
a) Luyện đọc
- Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1
- Học sinh đọc bài SGK
- Học sinh lần lượt đọc:
 oc – sóc - con sóc
ac – bác - bác sĩ
- Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên sửa sai
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng
- Học sinh đọc và gạch chân vần mới
- Học sinh quan sát tranh và thảo luận
- Học sinh đọc
- Lớp đọc câu ứng dụng
b) Luyện viết
- Cho học sinh viết vở tập viết 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết ở vở tập viết
 oc – sóc - con sóc
ac – bác - bác sĩ
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
- Học sinh luyện viết trong vở tập viết. 
c) Luyện nói
- Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: 
: Vừa vui vừa học 
Gợi ý: tranh vẽ gì ? 
Qua tranh em thấy nét mặt của các ban như thế nào ?
-Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau
- Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên luyện nói theo chủ đề
 - Các bạn khác nhận xét và bổ xung
- Giáo viên nhận xét
4. Củng cố dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt
- Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 77
- Học sinh đọc lại bài
	tự nhiên xã hội
Cuộc sống xung quanh
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh biết: Quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương
- HS có ý thức gắn bó yêu mến quê hương
II. Đồ dùng
- Các hình trong bài 18 và bài 19 SGK
III. Hoạt động 
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường
Mục tiêu: HS tập quan sát thực tế đường sá, nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở sản xuất ở khu vực xung quanh trường
Cách tiến hành: 
Bước 1: Giao nhiệm vụ quan sát
- Nhận xét về quang cảnh trên đường
- Nhận xét về quanh cảnh hai bên đường
- GV phổ biến nội dung khi tham quan: Yêu cầu HS phải luôn đảm bảo hàng ngũ, không được đi lại tự do
- Phải trật tự, nghe hướng dẫn của giáo viên
Bước 2: Đưa HS đi tham quan
- GV cho HS xếp hàng đi quanh khu vực trường. Trên đường đi GV sẽ quyết định những điểm dừng cho HS quan sát kĩ và khuyến khích các em nói với nhau về những gì em nhìn thấy.
Bước 3: Đưa HS về lớp
Hoạt động 3: Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân
- GV hướng dẫn HS thảo luận bằng cách đặt ra các câu hỏi liên quan đến bài học.
 4. Hoạt động 4: Thảo luận và thực hành theo nhóm
GV kết luận: Bức tranh ở trang 38, 39 vẽ về cuộc sống ở nông thôn và bức tranh 19 vẽ về cuộc sống thành phố
_- HS trả lời: Có
Giữ lớp học sạch sẽ
- HS nhận xét về quang cảnh trên đường: Người qua lại đông hay vắng, họ đi lại bằng phương tiện gì?
- HS nhận xét về quang cảnh hai bên đường: Có nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ .
- Cho HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- Cho HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
5. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò
- Giáo viên khắc sâu nội dung
- Liên hệ giáo dục về thực hành tốt bài
Thứ sáu ngày  tháng . năm 200
TOáN
Một chục, tia số
A. mục tiêu
Giúp hs biết được 10 đơn vị còn gọi là 1 chục
Biết đọc và ghi số trên tia số
B. Đồ dùng dạy học :
- Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ
 C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động 1: Giới thiệu “ 1 chục”
-Xem tranh, đếm số quả trên cây và nói số lượng quả
- GV nói 10 quả còn gọi là 1 chục
- HS đếm số que tính trong 1 bó que tính và nói số lượng que tính
- 10 que tính còn được gọi là gì?
- 10 đơn vị còn lại là mấy chục
Hoạt động 2: Giới thiệu tia số
- GV vẽ tia số rồi giới thiệu, giới thiệu điểm gốc là 0. Các điểm cách đều nhau được ghi số: Mỗi điểm ghi một số theo thứ tự tăng dần
- HS quan sát và đếm số quả: Có 10 quả
HS đếm số que tính: 10 que tính
- Gọi là 1 chục que tính
10 đơn vị = 1 chục
- HS nhắc lại những kết luận đúng
- HS quan sát tia số
Hoạt động 3: Thực hành
- Bài 1: Đến số chấm tròn ở mỗi hình vẽ rồi thêm vào đó cho đủ 1 chục chấm tròn
- Bài 2: Đếm lấy 1 chục con vật ở mỗi hình rồi vẽ rồi khoanh vào 1 chục con đó 
- Bài 3: Viết các số vào dưới mỗi vạch theo thứ tự tăng dần
- HS làm bài tập
D. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại, khắc sâu nội dung bài
- Về nhà thực hành đo các vật dụng bằng gang tay và bước chân
	HọC Vần
KIểm tra học kì I
HọC VầN :
ÔN TậP : Kiểm tra học kì I
A. mục đích yêu cầu
HS đọc và viết được các từ ứng dụng , câu ứng dụng của các bài đã học 
Phát triển lời nói tự nhiên theo các chủ đề đã học 
B. Đồ DùNG DạY HọC 
 - Tranh ảnh cho các bài minh hoạ đã học 
C. Các hoạt động dạy và học 
I. kiểm tra bài cũ : 
 - GV gọi 2 em lên bảng viết từ ứng dụng đã học 
 - 2 em đọc câu ứng dụng 
 - Một em kể lại câu chuyện đã được học 
II. Bài mới 
Giới thiệu 
Ôn tập
GV hướngđẫn HS ôn lại những bài đã học 
Cho HS tìm tiếng , từ chứa vần đã học nói câu chứa từ vừa tìm được
Cho HS thi đọc câu ứng dụng 
Cho HS luyện bảng các từ ứng dụng 
Cho HS thi luyện nói theo chủ đề 
Cho HS thi kể chuyện theo chủ đề
Trò chơi 
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tìm tiếng , tìm từ chứa vần đã học 
Trò chơi sắm vai theo chủ đề 
GV nhận xét và đánh giá 
III. CủNG Cố DặN Dò
 - GV nhận xét giờ về nhà ôn lại bài và chuẩn bị giấy giờ sau kiểm tra 
HS ôn lại những bài đã học 
HS tìm tiếng chứa vần đã học 
HS nói câu chứa từ vừa tìm được
HS thi đọc câu ứng dụng 
HS luyện viết bảng các từ ứng dụng 
HS thi luyện nói theo chủ đề
HS thi kể chuyên teo chủ đề
HS thực hành chơi trò chơi theo tổ nhóm 
Các nhóm khác nhận xét và bổ xung 
 Học vần (Tiết 2)
KIểM TRA HọC Kì I
( Khối trưởng ra đề )
sinh hoạt
quyền được bảo vệ
I. Mục đích yêu cầu
Bảo vệ trẻ em khỏi sự phõn biệt đối xử.
Bảo vệ trẻ em khỏi sự búc lột và lạm dụng về kinh tế, tinh thần và thể chất.
Bảo vệ trẻ em trong cỏc trường hợp khủng hoảng và khẩn cấp.
Bảo vệ trẻ em khỏi sự phõn biệt đối xử.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Nội dung cỏc điều liờn quan đến điều được bảo vệ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1: Khỏi niệm về quyền được bảo vệ
HS nắm được cỏc khỏi niệm
Hoạt động 2: Cỏc quyền liờn quan đến điều sống cũn
Điều 2. Cỏc quốc gia thành viờn phải tụn trọng và bảo đảm rằng những quyền quyền được nờu ra trong Cụng ước được ỏp dụng đối với tất cả trẻ em mà khụng cú bất cứ sự phận biệt đối xử nào. Nhà nước phải thi hành mọi biện phỏp thớch hợp để đảm bảo cho trẻ em được bảo vệ trỏch khỏi mọi hỡnh thức phõn biệt đối xử...
Điều 23. Trẻ em khuyết tật về tinh thần hay thể chất cần được hưởng một cuộc sống trọn vẹn và đầy đủ trong những điệu kiện đảm bảo phẩm giỏ, thỳc đẩy khả năng tự lực và tạo điều kiện cho cỏc em tham gia tớch cực vào cộng đồng.
Điều 30. Trẻ em thuộc những cộng đồng thiểu số hoặc những nhúm dõn cư bản địa cú quyền được hưởng đời sống văn hoỏ riờng của mỡnh, theo tụn giỏo của mỡnh và sử dụng ngụn ngữ riờng của mỡnh.
*Bảo vệ trẻ em khỏi sự búc lột và lạm dụng
Điều 16. Trẻ em cú quyền được bảo vệ chống lại sự can thiệp vào đời tư, vào gia đỡnh, nơi ở và thư tớn của cỏc em...
Điều 17. Nhà nước phải cú những biện phỏp bảo vệ trẻ em chống lại những tài liệu nguy hại. Đồng thời khuyến khớch việc phổ biến sỏch bỏo danh cho trẻ em, phổ biến cỏc thụng tin về văn hoỏ, xó hội cú lợi cho trẻ em, cú lưu ý đến nhu cầu ngụn ngữ của trẻ em thiểu số, bản địa.
Điều 19. Trẻ em cú quyền được bảo vệ khỏi mọi hỡnh thức bạo lực về thể xỏc và tinh thần hoặc sao nhóng trong việc chăm súc nhằm đảm bảo tối đa sự sống cũn của trẻ.
Điều 20. Quy định những trẻ em khụng cú cha mẹ hoặc bị cỏch ly khỏi cha mẹ vỡ một lý do nào đú cần được bảo vệ đặc biệt. 
Điều 32. Trẻ em cú quyền được bảo vệ khụng phải làm cỏc cụng việc cú thể gõy nguy hiểm hoặc ảnh hưởng đến việc học tập của cỏc em, hoặc cú hại đối với sức khoẻ hay sự phỏt triển về thể chất, trớ tuệ, tinh thần, đạo đức hay xó hội của cỏc em.
Điều 33. Cú quy định quyền của trẻ em được bảo vệ trỏnh khỏi “ việc sử dụng bất hợp phỏp cỏc loại thuốc gõy mờ hoặc những chất khỏc cú tỏc động lờn thần kinh...”
Điều 34. Nhà nước phải cú trỏch nhiệm bảo vệ trẻ em chống lại nạn khai thỏc và lạm dụng tỡnh dục, kể cả mại dõm và việc sử dụng trẻ em vào cỏc hỡnh thức liờn quan đến văn hoỏ phẩm khiờu dõm.
Điều 35. Nhà nước cú trỏch nhiệm thực hiện mọi biện phỏp thớch hợp để ngăn ngừa việc bắt cúc và buụn bỏn trẻ em.
Điều 36. Trẻ em cú quyền được bảo vệ chống lại tất cả cỏc hỡnh thức búc lột gõy nguy hại đến bất kỳ phương diện nào của phỳc lợi trẻ em.
*Bảo vệ trẻ em trong cỏc trường hợp khủng hoảng và khẩn cấp.
Điều 39. Tất cả những trẻ em là nạn nhõn của mọi hỡnh thức bạo lực cú quyền được hưởng sự chăm súc phục hồi về thể chất, tõm lý, cựng với sự tỏi hoà nhập xó hội.
- HS nắm được cỏc điều
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dũ
- GV liờn hệ giỏo dục học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan18.doc