. Mục tiêu :
-Đọc được các vần , từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90 .
Viết được các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90 .
Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Ngỗng và tép .
II. Đồ dùng dạy học:
GV:-Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói ở SGK
Tuần 22: Thứ 2 ngày 30 tháng 1 năm 2012 Tiếng Việt: BÀI 90: ÔN TẬP I. Mục tiêu : -Đọc được các vần , từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90 . Viết được các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90 . Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Ngỗng và tép . II. Đồ dùng dạy học: GV:-Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói ở SGK HS : SGK - vë tËp viÕt, Bé ®å dïng TiÕng ViƯt III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1: 1. KTBC :- Học vần hôm trước các em được học âm gì? - Viết bảng con: Tổ 1: cấp cứu Tổ 2: ướp đá Tổ 3: tấm liếp - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Gọi học sinh nhắc lại các vần đã học trong tuần qua. - Ghi những vần hs nêu lên góc bảng. - GV gắn bảng ô đã đươcï phóng to. b. Ôn tập * Các vần đã học. * Ghép chữ thành vần. - GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh* Đọc từ ngữ ứng dụng: - Gọi học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng kết hợp phân tích một số từ. - GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.* Tập viết từ ngữ ứng dụng: - Yêu cầu học sinh viết bảng con: ấp trứng - GV chỉnh sữa chữ viết, vị trí dấu thanh và chỗ nối giữa các chữ trong từ cho học sinh. c. Củng cố tiết 1: - NX tiết 1. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: * Ôn tiết 1 - GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh. * Đọc câu ứng dụng - GV treo tranh - Giới thiệu câu ứng dụng. - GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh giúp học sinh đọc trơn tiếng . - GV đọc mẫu câu ứng dụng. b. Luyện viết: - Yêu cầu học sinh tập viết các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết. c. Kể chuyện: Ngỗng và tép - GV kể lại một cách diễn cảm có kèm theo tranh minh hoạ (câu chuyện SGV) - GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 4 đại diện vừa chỉ vào tranh vừa kể đúng tình tiết thể hiện ở mỗi tranh. Nhóm nào có tất cả 4 người kể đúng là nhóm đó chiến thắng. - GV cho các tổ thảo luận nội dung để nêu ra ý nghĩa của câu chuyện. 4. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu học sinh tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì. - Về nhà học bài, xem lại bài xem trước bài 17. - Học sinh nêu tên bài trước. - Viết vào bảng con theo yêu cầu của gv. - Đọc tiếng trên bảng con. - Đọc câu ứng dụng - Học sinh nhắc lại các vần đã học trong tuần qua. - Kiểm tra và nhận xét. - 3, 4 em lên bảng chỉ và đọc các âm ở Bảng ôn. - 1 em đọc âm , 1 em lên bảng chỉ. - 2 em lên bảng vừa chỉ chữ vừa đọc âm. - Học sinh ghép vần từ âm ở cột dọc với lần lượt các âm ở dòng ngang. - Đọc trơn các vần. - Đọc từ ứng dụng. - Viết bảng con từ ngữ: ấp trứng, đón tiếp. - Lắng nghe. - Đọc lại bài - Lần lượt đọc các tiếng trong Bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng (CN, nhóm, lớp). - Nhận xét nội dung tranh. - 2 - 4 em đọc - Đọc câu ứng dụng (CN, nhóm, lớp). - Học sinh tập các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết. - Theo dõi và lắng nghe. - Đại diện 4 nhóm 4 em để thi đua với nhau. - Các tổ thảo luận nội dung để nêu ra ý nghĩa của câu chuyện - Học sinh tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì. Toán : GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I. Mục tiêu : Hiểu đề tốn : cho gì ? hỏi gì ? Biết bài giải gồm : câu lời giải , phép tính , đáp số . II. Đồ dùng dạy học: GV:- Bảng phụ chuẩn bị các bài tập SGK, HS:- Bộ đồ dùng toán 1.VBT ở lớp III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: Hỏi tên bài học. - Kiểm tra bài tập 4: ; - Nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán, cho xem tranh rồi đọc bài toán. - Hướng dẫn các em tìm hiểu đề bài + Bài toán cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? - Giáo viên ghi tóm tắt bài toán lên bảng Tóm tắt: Có : 5 con gà Thên : 4 con gà Có tất cả : ? con gà + Hướng dẫn học sinh viết bài giải: Viết câu lời giải Viết phép tính (đơn vị đặt trong dấu ngoặc) Viết đáp số. - Gọi học sinh đọc lại bài giải vài lượt. c. Học sinh thực hành Bài 1: - Hướng dẫn quan sát tranh vẽ rồi viết (nêu) số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán, dựa vào tóm tắt để giải bài toán. Bài 2: - Giáo viên giúp đỡ các em để hoàn thành bài tập của mình. 3. Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên bài. - Nhận xét tiết học, dặn dò làm bài tập ở nhà và chuẩn bị tiết sau. - Học sinh nêu. - 1 em viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán. - 1 học sinh phân tích bài toán, - Theo dõi và nhận xét bài bạn. - Học sinh nhắc lại - Học sinh xem tranh và đọc đề toán SGK + Cho biết: Có 5 con gà + Hỏi: Nhà An có tất cả mấy con gà? + Học sinh đọc bài giải mẫu Giải: Nhà An có tất cả là: 5 + 4 = 9 (con gà) Đáp số: 9 con gà - Học sinh nêu các bước khi giải bài toán có văn: B1: Viết câu lời giải B2: Viết phép tính (đơn vị đặt trong dấu ngoặc) B3: Viết đáp số. - Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Học sinh viết tóm tắt và trình bày bài giải. Vào VBT, đọc bài làm cho cả lớp nghe. - Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Học sinh tự quan sát hình bài 2 để nêu bài toán. - Học sinh tự giải và nêu bài giải Giải: Tổ em có tất cả là: 6 + 3 = 9 (bạn) Đáp số : 9 bạn Học sinh nêu tên bài và các bước giải bài toán có văn. Thứ 3 ngày 31 tháng 1 năm 2012 Tiếng Việt BÀI 91: oa - oe I. Mục tiêu: Đọc được : oa , oe , hoạ sĩ , múa xoè ; từ và đoạn thơ ứng dụng . Viết được : oa , oe , hoạ sĩ , múa xoè . Luyện nĩi từ 2 -4 câu theo chủ đề : Sức khoẻ là vốn quý nhất . II. Đồ dùng dạy học: - GV: tranh minh ho¹ tõ kho¸, c©u ¦D phÇn luyƯn nãi ở SGK 2. HS : SGK – vë tËp viÕt, Bé ®å dïng TiÕng ViƯt III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1 1. KTBC :- Học vần hôm trước các em được bài gì? - Viết bảng con: Tổ 1: lộp độp Tổ 2: đón tiếp Tổ 3: ấp trứng - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta học 2 vần mới. b. Dạy vần oa * Giới thiệu vần: - Viết vần oa: Phát âm. * Nhận diện vần: + Vần oa được tạo nên từ những âm nào? * Đánh vần : - Hướng dẫn đánh vần o - a - oa - Giới thiệu tiếng:hoa + Hướng dẫn hs đánh vần: + GV theo dõi, chỉnh sữa. + GV nhận xét và ghi tiếng hoạ lên bảng. + Giới thiệu từ: hoạ sĩ - Giới thiệu hoạ sĩ c. Dạy vần oe: Tương tư d. Đọc từ ứng dụng: - Giới thiệu từ ứng dụng: + Giải thích từ. - Nhận xét. e. Hướng dẫn viết bảng con: - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình. - Theo dõi, uốn nắn. - GV nhận xét và sửa sai. 3. Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang vần mới học Tiết 2 1. Luyện đọc: * Đọc vần, tiếng, từ: - GV nhận xét. * Luyện đọc câu: - Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: 3. Luyện viết: - GV hướng dẫn học sinh viết trên vở tập viết. - Theo dõi và sữa sai. - Chấm điểm một số vở. - Nhận xét cách viết. 2. Luyện nói: + Các bạn trai trong tranh đang làm gì? + Hắng ngày em tập thể dục vào lúc nào? + Tập thể dục nhiều sẽ giúp ích gì cho cơ thể? 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang vần mới học. - Nhận xét 5. Nhận xét tiết học: - Tuyên dương những hs học tốt. - Đọc lại bài ở nhà. - Học sinh nêu tên bài trước. - Viết vào bảng con theo yêu cầu của gv. - Đọc từ trên bảng con. - 2 hs đọc câu ứng dụng. - Lắng nghe - Phát âm. + Vần oa được tạo nên từ âm o và a. - Phân tích vần. - So sánh vần oa với op - Ghép vần oa - Lắng nghe. - Đánh vần và đọc trơn. - Ghép tiếng hoạ - Đánh vần và đọc trơn tiếng. - Phân tích tiếng Đọc lại bài trên bảng. - Đọc trơn từ. - Quan sát. - Quan sát, lắng nghe. - Học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng. - Đọc trơn từ ứng dụng. -- Viết bảng con: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoe ø Đọc toàn bảng. - 4 - 6 hs thực hiện - Lần lượt cá nhân đọc bài trên bảng. - Thảo luận nhóm về nội dung tranh. - Học sinh tìm tiếng mới trong câu. - Đánh vần tiếng mới và đọc trơn tiếng. - Đọc trơn toàn câu. Thảo luận nhóm 2 và có ý kiến. Hs luyện nĩi- nhận xét Toán : XĂNGTIMET – ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu : Giúp học sinh: Biết xăng - ti - mét là đơn vị đo độ dài , biết xăng - ti - mét viết tắt là cm ; biết dùng thước cĩ chia vạch xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng . II. §å dïng d¹y häc : 1.GV : Thíc chia tõng x¨ngtimet 2.HS : Thíc chia tõng x¨ngtimet III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. KTBC: - KT bài tập số 2. - Nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài:. b. Hướng dẫn bài: Giới thiệu đơn vị đo độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài (thước thẳng có vạch chia từng cm). - Giáo viên hướng dẫn cho học quan sát cái thước và giới thiệu: + Đây là cái thước có vạch chia từng cm. Người ta dùng cái thước này để đo các độ dài đoạn thẳng. + Vạch đầu tiên là vạch 0 (giáo viên chỉ cho học sinh nhìn vào vạch số 0 này). + Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm, độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng bằng 1 cm, làm tương tự như thế cho đến độ dài vạch 20 cm. Xăngtimet viết tắt là cm (giáo viên viết lên bảng). Chỉ vào cm và cho học sinh đọc. Giới thiệu các thao tác đo độ dài :- Hướng dẫn đo độ dài theo 3 bươB1: đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳnB2: Đọc số ghi ở vạch của thước, trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo tên đơn vị đo (xămet) B3: Viết số đo đoạn thẳng (vào chỗ thích hợp) c. Họïc sinh thực hành: (Luyện tập) Bài 1: Viết. - Giáo viên lưu ý học sinh viết ký hiệu của xăngtimet là cm. Giúp học sinh viết đúng quy định. Bài 2: Viết số đo thích hợp rồi đọc số đo : - Yêu cầu học sinh viết số thích hợp rồi đọc to cho cả lớp nghe. Bài 3: Đo rồi viết số đo: - Cho học sinh làm ở VBT rồi chữa bài tại lớp. Bài 4 Gọi nêu yêu cầu của bài: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đo rồi ghi kết quả vào chỗ chấm thích hợp. ... oan * Giới thiệu vần: - Viết vần oan: Phát âm. * Nhận diện vần: + Vần oan được tạo nên từ những âm nào? - Nhận xét, bổ sung. * Đánh vần : - Hướng dẫn đánh vần: o - a - n - oan - Giới thiệu tiếng: + Yêu cầu hs lấy âm kh đặt vào trước vần oan để tạo tiếng mới. + Nhận xét. + Hướng dẫn hs đánh vần: + GV theo dõi, chỉnh sữa. + GV nhận xét và ghi tiếng khoan lên bảng. + Giới thiệu từ: giàn khoan - Giới thiệu giàn khoan c. Dạy vần oăn: Tương tự d. Đọc từ ứng dụng: - Giới thiệu từ ứng dụng: + Giải thích từ. - Nhận xét. 3. e. Hướng dẫn viết bảng con: - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình. - Theo dõi, uốn nắn. - GV nhận xét và sửa sai. Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang vần mới học Tiết 2 1. Luyện đọc: * Đọc vần, tiếng, từ: - GV nhận xét. * Luyện đọc câu: - Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: - GV nhận xét. 3. Luyện viết: - GV hướng dẫn học sinh viết trên vở tập viết. - Theo dõi và sữa sai. - Chấm điểm một số vở. - Nhận xét cách viết. 2. Luyện nói: - Quan sát tranh, nhận xét: + Ở lớp, bạn học sinh đang làm gì? + Ở nhà, bạn đang làm gì? - Người học sinh như thế nào được gọi là con ngoan trò giỏi? - Nêu tên những bạn “con ngoan , trò giỏi” ở lớp mình? 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang vần mới học. 5. Nhận xét tiết học: - Tuyên dương những hs học tốt. - Đọc lại bài ở nhà. - Học sinh nêu tên bài trước. - Viết vào bảng con theo yêu cầu của gv. - Đọc từ trên bảng con. - 2 hs đọc câu ứng dụng. - Lắng nghe - Phát âm. + Vần oan được tạo nên từ âm o, a và n. - Phân tích vần. - So sánh vần oan với oai - Ghép vần oan - Lắng nghe. - Đánh vần và đọc trơn. - Ghép tiếng khoan - Đánh vần và đọc trơn tiếng. - Phân tích tiếng - Đọc lại bài trên bảng. - Đọc trơn từ. - Quan sát. - Quan sát, lắng nghe. - Học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng. - Đọc trơn từ ứng dụng. - Viết bảng con: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn - Đọc toàn bảng. - 4 - 6 hs thực hiện - Lần lượt cá nhân đọc bài trên bảng. - Thảo luận nhóm về nội dung tranh. - Học sinh tìm tiếng mới trong câu. - Đánh vần tiếng mới và đọc trơn tiếng. - Đọc trơn toàn câu. - Luyện nói tự nhiên theo gợi ý của gv - Toàn lớp thực hiện. - CN 10 em - Lắng nghe. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Biết giải bài tốn và trình bày bài giải ; biết thực hiện cộng , trừ các số đo độ dài. II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK HS: Vở bài tập - Bộ đồ dùng toán 1. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: Hỏi tên bài học. - Đặt đề toán và giải theo sơ đồ tóm tắt sau: Tóm tắt: Có : 12 bức tranh Thêm : 5 bức tranh Có tất cả : ? bức tranh - Nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: - Giáo viên gợi ý để học sinh viết tóm tắt bài toán và giải. - Tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: - Gọi học sinh đọc phần hướng dẫn mẫu 2 cm + 3 cm = 5 cm cho học sinh làm VBT và nêu miệng kết quả. 3. Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên bài. - Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau. - Học sinh nêu. - 2 hs thực hiện. - Học sinh nhắc lại - Học sinh đọc đề toán, quan sát tóm tắt đề toán và ghi số thích hợp vào chỗ trống và giải. Giải: Số quả bóng An có tất cả là: 4 + 5 = 9 (quả bóng) Đáp số : 9 (quả bóng) - Học sinh thảo luận nhóm và nêu (viết) tóm tắt và trình bày bài giải theo nhóm (thi đua giữa các nhóm) Tóm tắt: Có : 5 bạn nam Có : 5 bạn nữ Có tất cả : ? bạn Giải Số bạn của tổ em có tất cả là: 5 + 5 = 10 (bạn) Đáp số: 10 bạn. - Học sinh đọc bài mẫu. - Học sinh làm VBT và nêu kết quả. - Học sinh nêu nội dung bài. Luyện thủ công: CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO I. Mục tiêu: - Giúp HS biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo. Sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo II. Đồ dùng dạy học: GV: - Bút chì, thước kẻ, kéo. - 1 tờ giấy vở học sinh. - Học sinh: - Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công, kéo. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 2. Bài mới: Hướng dẫn bài: - Giáo viên giới thiệu các dụng cụ thủ công: - Giáo viên cho học sinh quan sát từng dụng cụ: bút chì, thước kẻ, kéo một cách thong thả. Gv hướng dẫn * Học sinh thực hành: Yêu cầu: Kẻ đường thẳng, cắt theo đường thẳng. - Giáo viên quan sát uốn nắn giúp các em yếu hoàn thành nhiệm vụ của mình. Giữ an toàn khi sử dụng kéo. 3. Củng cố: Cho hs nhắc lại cách sử dụng kéo thước 4. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương các em cắt đẹp và thẳng.. - Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy vở có kẻ ô li. - Vài HS nêu lại - Học sinh quan sát theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh thực hành kẻ đường thẳng và cắt theo đường thẳng đó. - Học sinh nhắc lại cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo. Thứ 6 ngày 3 tháng 2 năm 2012 Tiếng Việt BÀI 94: oang - oăng I. Mục tiêu: Đọc được : oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng; từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được : oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng. Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề : Áo chồng, áo len, áo sơ mi.. Đồ dùng dạy học: 1. GV: tranh minh ho¹ tõ kho¸, c©u ¦D phÇn luyƯn nãi . 2. HS : SGK - vë tËp viÕt, Bé ®å dïng TiÕng ViƯt III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1 1. KTBC :- Học vần hôm trước các em được bài gì? - Viết bảng con: Tổ 1: cây xoan Tổ 2: hoan hô Tổ 3: loăn xoăn - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta học 2 vần mới. b. Dạy vần oai * Giới thiệu vần: - Viết vần oang: Phát âm. * Nhận diện vần: + Vần oang được tạo nên từ những âm nào? - Nhận xét, bổ sung. * Đánh vần : - Hướng dẫn đánh vần: o - a - ng - oang - Giới thiệu tiếng: + Yêu cầu hs lấy âm h đặt vào trước vần oang để tạo tiếng mới. + Nhận xét. + Hướng dẫn hs đánh vần: + GV theo dõi, chỉnh sữa. + GV nhận xét và ghi tiếng hoang lên bảng. + Giới thiệu từ: vỡ hoang - Giới thiệu vỡ hoang c. Dạy vần oăng: Tương tự d. Đọc từ ứng dụng: - Giới thiệu từ ứng dụng: + Giải thích từ. - Nhận xét. e. Hướng dẫn viết bảng con: - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình. - Theo dõi, uốn nắn. - GV nhận xét và sửa sai. 3. Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang vần mới học Tiết 2 1. Luyện đọc: * Đọc vần, tiếng, từ: - GV nhận xét. * Luyện đọc câu: - Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: 3. Luyện viết: - GV hướng dẫn học sinh viết trên vở tập viết. - Theo dõi và sữa sai. - Chấm điểm một số vở. - Nhận xét cách viết. 2. Luyện nói: - Quan sát tranh, nhận xét: Quan sát áo của từng bạn trong nhóm về kiểu áo, kiểu tay dài hay ngắn, quan sát hình vẽ ở sách giáo khoa thảo luận nhóm 2. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang vần mới học. 5. Nhận xét tiết học: - Tuyên dương những hs học tốt. - Đọc lại bài ở nhà. - Học sinh nêu tên bài trước. - Viết vào bảng con theo yêu cầu của gv. - Đọc từ trên bảng con. - 2 hs đọc câu ứng dụng. - Lắng nghe - Phát âm. + Vần oang được tạo nên từ âm o, a và ng. - Phân tích vần. - So sánh vần oang với oan - Ghép vần oang - Lắng nghe. - Đánh vần và đọc trơn. - Ghép tiếng hoang - Đánh vần và đọc trơn tiếng. - Phân tích tiếng - Đọc lại bài trên bảng. - Đọc trơn từ. - Quan sát. - Quan sát, lắng nghe. - Học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng. - Đọc trơn từ ứng dụng. - Viết bảng con: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng - Đọc toàn bảng. - 4 - 6 hs thực hiện - Lần lượt cá nhân đọc bài trên bảng. - Thảo luận nhóm về nội dung tranh. - Học sinh tìm tiếng mới trong câu. - Đánh vần tiếng mới và đọc trơn tiếng. - Đọc trơn toàn câu. - Toàn lớp thực hiện. - Trình bày kết quả thảo luận. - CN 10 em - Lắng nghe. Luyện tiếng việt: Ơn –luyện I.Mục tiêu : Học sinh đọc được các vần vừa học từ và câu ứng dụng . -HS làm được các bài tập thực hành . -Viết được các từ có chứa vần vừa học II.Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ : -HS viết bảng con :con hoẵng, áo chồng -GV nhận xét cách viết 2.Ôn vần : -HD hs đọc sgk -Tìm tiếng có vần oang,oăng. 3.Thực hành : Bài 1: Nối a,Trong khoang tàu nước khống Em thích uống cĩ bốn người Bạn lê hay nĩi liến thoắng Bài 2: Tập viết Oang,oăng Liến thoắng, dài ngoẵng 4.Cũng cố -dặn dò : -Về nhà học lại bài và luyện viết -HS viết bảng con -HS đọc CN - N - Lớp -HS nêu y/C -HS tập viết vở ô li -1HS đọc lại bài . SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Đánh giá quá trình hoạt động của lớp trong tuần 22. - Đề ra kế hoạch thực hiện cho tuần tới. II. Chuẩn bị: - Nội dung đánh giá và kế hoạch hoạt động tuần 23 III. Phần lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: - Hát tập thể 1 - 2 bài. 2. Đánh giá quá trình hoạt động của tuần 22: a. Về nề nếp: - Tất cả học sinh trong lớp đều đi học đúng giờ. - Thực hiện tương đối nghiêm túc nề nếp, nội quy trường lớp. - Việc ăn quà vặt trong trường vẫn còn tồn tại. b. Về học tập: - Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ. - Nhiều học sinh có ý thức tham gia học tập tốt: - Bình chọn học sinh tiêu biểu trong tuần. * Tồn tại: - Nghỉ học không có lí do:Linh, Phương. - Một số hs còn thiếu đồ dùng học tập cũng như sách vở:Quân ,tình, Phương - Một số hs còn thiếu ý thức trong việc giữ gìn sách vở. - Còn nói chuyện riêng trong giờ học và trong sinh hoạt đầu giờ. 3. Kế hoạch Tuần 23: - Tiếp tục xây dựng nề nếp lớp học. - Chấm dứt tình trạng việc ăn quà vặt ở trong lớp - Bổ sung sách vở đầy đủ -Duy trì phong trào “Giữ vở sạch - viết chữ đẹp” - Phụ đạo hs yếu.
Tài liệu đính kèm: