Giáo án lớp 2 - Tuần 16 năm 2011

Giáo án lớp 2 - Tuần 16 năm 2011

Mục đích, yêu cầu :

KT:-Hiểu nội dung: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ.

HSKK: Nắm chữ c và đọc chữ c.

KN:-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

-Làm được các bài tập trong skg.

HSKK: Luyện đọc chữ c .

 

doc 91 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1296Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 2 - Tuần 16 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
Tập đọc:
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I. Mục đích, yêu cầu : 
KT:-Hiểu nội dung: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ.
HSKK: Nắm chữ c và đọc chữ c.
KN:-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
-Làm được các bài tập trong skg.
HSKK: Luyện đọc chữ c .
KNS: Thể hiện sự cảm thông
TĐ:-Càng yêu thêm vật nuôi trong nhà.
II. Đồ dùng dạy học
GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 5p
- Nhận xét ghi điểm
B. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đề: 2p
b. Luyện đọc:30p
* Đọc mẫu toàn bài
* GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
 +Hướng dẫn HS đọc từ khó
- Đọc từng đoạn trước lớp
+Hướng dẫn HS nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. ngắt nhịp đúng ở một số câu dài.
+ Giúp HS hiểu nghĩa từ mới
+Giải nghĩa thêm một số từ khó.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh
- 3 HS " Bé Hoa"+TLCH
-Chú ý lắng nghe
-Tiếp nối nhau đọc từng câu trong trong bài.
+Đọc: Cún Bông, sưng to, thay nhau, mau lành.
-Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài
+Luyện đọc
+Đọc phần chú giải
+Lắng nghe.
-Luyện đọc theo N2
 -Thi đọc cá nhân nhóm từng đoạn, cả bài.
-Lớp đọc đồng thanh 
 TiÕt 2:
c.H­íng dÉn t×m hiÓu bµi: 20p
H: B¹n cña bÐ ë nhµ lµ ai?
 BÐ vµ cón th­êng ch¬i nh­ thÕ nµo?
H: V× sao BÐ bÞ th­¬ng?
 Khi bÐ bÞ th­¬ng cón ®· gióp bÐ nh­ thÕ nµo?
H: Nh÷ng ai ®· ®Õn th¨m bÐ? V× sao bÐ buån?
H: Khi ®­îc dÉn sang ch¬i víi bÐ cón ®· lµ g× gióp bÐ?
H: Khi bÐ chãng lµnh b¸c sÜ ®· nghÜ g×?
 Theo em b¸c sÜ nghÜ cã ®óng kh«ng?
KNS: Thể hiện sự cảm thông
d. LuyÖn ®äc l¹i: 15p
-Chia líp thµnh 2 nhãm
-NhËn xÐt chung
C.Cñng cè dÆn dß: 3p
H: C©u chuyÖn nµy nãi lªn ®iÒu g×?
-NhËn xÐt giê häc.
-§äc ®o¹n 1 -> tr¶ lêi 
-§äc ®o¹n 2 -> tr¶ lêi
-> Tr¶ lêi
-Th¶o luËn nhãm 2 tr¶ lêi c©u hái
-Thµnh lËp nhãm 3 vµ ®äc
- C¸c nhãm thi ®äc
- Líp nhËn xÐt.
Toán:
NGÀY, GIỜ
I. Mục tiêu: 
KT: Nắm được ngày và giờ. 
HSKK: Nắm được một số chữ số và nắm cách viết chữ số 2.
KN:- Nhận biết được 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
-Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.
-Nhận biết được đơn vị đo thời gian: ngày giờ.
-Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
-Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
*HSKG: Làm thêm bài 2
HSKK: Đọc được một số chữ số và viết chữ số 2.
TĐ:Hứng thú khi học bài ngày giờ.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài
- Đồng hồ để bàn
- Đồng hồ điện tử
- HS: Bộ đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 5p
- Kiểm tra bộ đồ dùng của HS
B. Bài mới: 12p
a. Giới thiệu bài: Ghi đề
b. Hướng dẫn HS và thảo luận cùng HS về nhịp sống tự nhiên hằng ngày.
H: Bây giờ là ban ngày hay ban đêm?
- Mỗi ngày có ban ngày và ban đêm, hết ngày rồi lại đền đêm. Ngày nào cũng có buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối, buổi đêm.
- GV: Lúc 5giờ sáng em làm gì?
 Lúc 11giờ trưa em làm gì?
 Lúc 3 giờ chiều em làm gì?
 Lúc 8 giờ tối em làm gì?	
- Quay kim đồng hồ vào hời điểm của câu trả lời.
c. Giới thiệu tiếp: Một ngày có 24 giờ. - Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau..
H: 2 giờ chiều là mấy giờ trong ngày?
H: 23 giờ còn gọi là mấy giờ?
d.Thực hành: 20p
Bài 1: 
-Hướng dẫn HS xem hình
- Chữa bài.
Bài 2: 
Bài 3: 
- Giới thiệu về đồng hồ điện tử
- Nhận xét
C. Cũng cố, dặn dò.3p
- GV và HS hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ học.
-Trả lời.
- Đọc bảng phân chia thời gian trong ngày (sgk)
-1 HS đọc yêu cầu.
-Làm bài.
- Nối tiếp nhau đọc bài.
-HSkg
-1 HS đọc yêu cầu
- Đọc và làm bài
BUỔI CHIỀU:
Luyện từ và câu:
TỪ CHỈ TÍNH CHẤT. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ?
TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI
I. Mục tiêu
KT:-Nắm được từ chỉ tính chất. Câu kiểu Ai thế nào?. Từ ngữ về vật nuôi.
HSKK: Nắm chữ c và viết chữ c.
KN:-Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước (BT1); biết đặt câu với mỗi từ trong từng cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào (BT2).
-Nêu đúng tên các con vật vẽ trong tranh (BT3)
HSKK: Luyện viết chữ c.
TĐ:-Rèn tính kiên nhẫn khi làm các dạng trên.
II. Đồ dùng
GV : Bảng phụ viết nội dung BT1, tranh minh hoạ các con vật trong tranh
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 5p
- Làm lại BT2, BT3 (tiết LT&C tuần 15)
- Nhận xét bài làm của HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 2p
- Nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD làm bài tập:30p
* Bài tập 1 (Miệng)
- Nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 2 (Miệng)
- Nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 3 (Viết)
- Lời giải : 1. Gà trống, 2. Vịt, 3. Ngan, 4. Ngỗng, 5. chim bồ câu, 6. Dê, 7. Cừu, 8. thỏ, 9. bò, 10. trâu
C. Củng cố, dặn dò: 3p
- Nhận xét tiết học, khen những HS làm tốt
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở
- 2 HS làm
- Nhận xét bài làm của bạn
- Đọc yêu cầu bài tập
+ Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau : tốt, ngoan, nhanh, trắng, cao, khoẻ
- Trao đổi theo cặp, viết những từ tìm được vào giấy nháp
- Lên bảng viết 
- Nhận xét bài bạn
- Đọc yêu cầu bài tập
+ Chọn một cặp từ trái nghĩa ở BT1, đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa đó
- Làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét bài làm của bạn
- Đọc yêu cầu bài tập
+ Viết tên các con vật trong tranh
- Quan sát tranh minh hoạ
- Viết tên từng con vật theo số thứ tự vào vở
- Từng HS đọc bài làm của mình
Tự nhiên xã hội:
CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG
I. Mục tiêu: 
KT: Nắm được các thành viên trong nhà trường.
KN: Nêu được công việc của một số thành viên trong nhà trường.
KNS: Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động
TĐ: Tôn trọng công việc và các thành viên trong trường.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình vẽ trong SGK trang 34,35.
- Một số bộ thẻ bằng bìa ghi tên một số thành viên trong nhà trường (Hiệu trưởng, hiệu phó, giáo viên, thư viện...)
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: 4p
* Trường học gồm có những khu vực nào?
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài. 2p
 Nêu yêu cầu tiết học.
2.Các hoạt động: 25p
*Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa.
- Hướng dẫn h/s quan sát các hình ở trang 34, 35 và làm các việc sau:
+ Gắn từng thẻ bìa vào từng hình vẽ cho hợp với nội dung.
+ Nói về công việc của từng thành viên trong hình và vai trò của họ đối với trường học.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
- Kết luận:
*Hoạt động 2: Thảo luận về các thành viên và những công việc của họ trong trường của mình
- Yêu cầu các nhóm thảo luận về các nội dung sau:
- Trong trường bạn biết những thành viên nào? Họ làm những công việc gì?
-Nói về tình cảm và thái độ của bạn về từng thành viên đó?
- Để thể hiện thái độ yêu quý và kính trọng các thành viên trong nhà trường, bạn sẽ làm gì?
+ Yêu cầu đại diện các nhóm vài h/s lên trình bày
+ Kết luận:
*Hoạt động 3: Trò chơi " đó là ai?"
- Hướng dẫn cách chơi:
+ 1 h/s lên bảng quay lưng lại, em khác treo tấm bìa lên lưng bạn.
+ Những h/s khác nói các thông tin về thành viên trên tấm bìa (họ làm gì? ở đâu? khi nào?)
+ HS bị treo bìa phải đoán được khi được nghe các thông tin, nếu nghe 3 thông tin mà không đoán được thì bị phạt hát 1 bài.
- Nhận xét giờ học.
C. Dặn dò: 4p
-VN ôn bài để nám thật trắc các thành viên trong nhà trường.
- Lên bảng, nhận xét, nhắc lại.
- Các nhóm nhận yêu cầu của nhóm mình, 1em nêu lại yêu cầu.
- Các nhóm thực hiện.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung nếu cần thiết.
- Vài em nhắc lại.
- Các nhóm nhận việc của mình.
- Thảo luận trong nhóm.
- Tập trả lời trong nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trước lớp trình bày
- Nhóm khác nhận xét nhắc lại.
-Nghe và thực hiện trò chơi.
-Em nào nói sai sẽ hát 1 bài.
Đạo đức:
GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: 
-Vì sao cần giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng.
-Cần làm gì và cần tránh những việc gì để giữ trật tự vệ sinh nơi cộng cộng.
2.Kĩ năng: Biết giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi cộng cộng.
KNS: Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
3.Thái độ: Có thái độ tôn trọng những quy định về trật tự vệ sinh nơi công cộng.
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh ảnh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Giới thiệu bài:2p
 Nêu yêu cầu của tiết học.
2.Các hoạt động:30p
*Hoạt động 1: Phân tích tranh.
-Cho HS quan sát tranh.
-Nêu câu hỏi:
+Nội dung tranh vẽ gì?
+Việc chen lấn nhau có tác hại gì?
+Qua sự việc này các em rút ra được điều gì?
*Kết luận: Một số HS chen lấn, xô đẩy nhau như vậy làm ồn ào...
*Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
-Giới thiệu tình huống qua tranh.
*Kết luận: Vứt rác bừa bãi làm bẩn sàn xe....
*Hoạt động 3: Đàm thoại.
-Lần lượt hỏi:
+Mỗi nơi đó có lợi ích gì?
+Để giữu trật tự vệ sinh nơi công cộng em cần làm gì và tránh những việc gì?
*Kết luận: Giứ trật tự vệ sinh nơi cộng cộng....
C. Củng cố, dặn dò:3p
-Nhận xét tiết học.
-Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
-Trả lời.
-Em khác bổ sung.
-Các nhóm thảo luận.
-Một số nhóm lên đóng vai và giải quyết.
-Trả lời.
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011
Toán
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu:
KT: Củng cố và xem được đồng hồ.
HSKK: Nắm được một số chữ số và nắm cách viết chữ số 2.
KN:Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối.
-Nhận biết số chỉ giwof lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ.
-Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian.
*HSKG: Làm thên bài 3
HSKK: Đọc được một số chữ số và viết chữ số 2.
TĐ: Thích học bài xem đồng hồ.
II. Đồ dùng:
- Tranh trong SGK.
- Mô hình đồng hồ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 5p
- Một ngày có bao nhiêu giờ ? Đọc các giờ trong ngày?
B. Bài mới: 30p
1.Giới thiệu bài:
 Nêu yêu cầu tiết học.
2.Thực hành:
* Bài 1: 
- Treo tranh1: An đi học lúc mấy giờ?
- Đồng hồ nào chỉ Đúng 7 giờ?
* Tương tự với các tranh khác
- Nhận xét
* Bài 2:
- Bài yêu cầu gì?
- Muốn chọn được câu đúng em phải làm gì?
* Bài 3:
C. Củng cố, dặn dò: 5p
Ai nhanh hơn?
19 giờ = ............giờ tối
22 giờ = ...........giờ đêm
Thực hành xem đồng hồ.
- Nêu
- Nhận xét
-Đọc yêu cầu.
- 7 giờ
- Đồng hồ B
- An thức dậy (Đồng hồ A)
- An xem phim (Đồng hồ D)
- An đá bóng (Đồng hồ C)
-Đọc yêu cầu.
- Chọn câu đúng, câu sai.
- Xem đồng hồ và đọc lời trong tranh
- Hình 1: Câu b đúng, câu a sai
- Hình 2: Câu d đúng, câu c sai.
- Hình 3: Câu e đúng, câu g sai
-Hskg.
- HS chia 2 đội chơi thi
19 giờ = 7 giờ tối
22 giờ = 10 giờ đêm
Kể chuyện
CON CHÓ NHÀ HÀ ... i đọc giữa các nhóm:
e/ Đọc đồng thanh cả bài 
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bà (10p
H: Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến.
- Cho HS xem hoa đào, hoa mận .
H: Kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến .
- Sự thay đổi của mọi vật .
H: Tìm những từ ngữ trong bài giúp em những cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân , vẻ riêng của mỗi loài chim .
4/ Luyện đọc lại (5’):
- Đọc mẫu lại lần 2 .
- Hướng dẫn HS đọc .
5/ Củng cố , dặn dò (2’):
-Qua bài văn, em biết những gì về mùa xuân? 
-Nhận xét tiết học 
-Về nhà đọc lại bài vừa đọc 
-Chuẩn bị bài cho tiết học sau 
-Lắng nghe 
-Theo dõi 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Luyện đọc từ khó 
- Đọc nối tiếp nhau từng đoạn 
-Luyện đọc câu khó
-Vài em đọc từ chú giải 
- Từng HS trong nhóm đọc 
- Đại diện nhóm thi đọc 
-Cả lớp đọc đồng thanh 
- Đọc đoạn 1 và trả lời 
- Hoa mận tàn hoa xoan đến.
-Bầu trời ngày càng thêm xanh, nắng vàng ngày càng rực rỡ
- Vườn cây bị đâm chồi nảy lộc, ra hoa, tràn ngập tiếng hót của loài chim ....
- Cả lớp lắng nghe 
- Vài HS thi đọc lại bài .
- Mùa xuân là mùa rất đẹp 
 Toán:
 BẢNG NHÂN 4
I/ Mục tiêu:
1. KT: Lập được bảng nhân 4.
HSKK: Nắm được một số chữ số và nắm cách viết chữ số 2.
2. KN: Nhớ được bảng nhân 4.
- Biết giải bài toán có 1 phép nhân (bảng nhân4)
- Biết đém thêm 4.
HSKK: Đọc được một số chữ số và viết chữ số 2.
3. TĐ: Thích học thuộc bảng nhân 4.
II/ Đồ dùng dạy học 
- Các tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn 
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Giới thiệu bài (2’)::
- Bảng nhân 4 
2/ Hướng dẫn lập bảng nhân 4(10’):
(lấy 4 nhân với một số)
- Dùng tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn
- Thành lập bảng nhân 4 
- Hướng dẫn đọc 
3/ Thực hành (30’):
Bài 1: Tính nhẩm:
- Nêu các phép toán
Bài 2: 
- Nêu hệ thống câu hỏi để HS tìm cách làm
Bài 3 : Hướng dẫn HS tự làm 
- Nhận xét bổ sung 
C/ Củng cố , dặn dò (3’):
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài tiết học sau
- Lắng nghe 
- Cả lớp theo dõi 
- Đọc bảng nhân 4 
- Đọc thuộc lòng bảng nhân 4
- Nhẩm và trả lời
- Cả lớp đọc thầm bài toán 
- Một em lên bảng giải.
- Lớp làm vở.
 Bài giải 
 5ô tô có số bánh xe là :
 4x 5 = 20 (bánh xe)
 Đáp số : 20 bánh xe 
- Cả lớp làm vào bảng con : 4, 8, 12, 16, 20, 24, 28, 32, 36, 40
Âm nhạc:
******************
Thứ năm ngày tháng 1 năm 2012
Toán:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
1. KT: Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 4 qua thực hành tính giải bài toán .
HSKK: Nắm được một số chữ số và nắm cách viết chữ số 2.
2. KN: Thuộc bảng nhân 4.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có 1 phép nhân.
* HSKG làm thêm BT4.
HSKK: Đọc được một số chữ số và viết chữ số 2.
3. TĐ: Hứng thú học toán.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A/ Bài cũ (5’):
 - Kiểm tra bảng nhân 2, 3, 4 
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài (2’):
 Luyện tập 
2/ Thực hành (33’):
Bài 1: Thực hhành phần a . 
- Hướng dẫn làm theo cột tính : phần b.
Bài 2: Hướng dẫn mẫu 
4x 3 + 8 = 12 + 8 = 20
Bài 3: Hướng dẫn và gọi 1 em lên bảng giải .
Bài 4: 
3/ Củng cố , dặn dò (2’):
- Đọc lại bảng nhân 2 ,3 , 4.
- Chuẩn bị bài cho tiết học sau .
 - 3 HS lên bảng đọc bảng nhân 
 - Lắng nghe 
 - Tính nhẩm, nêu kết quả 
 4 x 4 = 16 4 x 9 = 36
 4 x 5 = 20 4 x 2 = 8 
 4 x 8 = 32 4 x 7 = 28
- 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào bảng con .
 - Chú ý theo dõi mẫu và làm các bài còn lại 
 4 x 8 + 10 = 32 + 10 = 42
 9 x 4 + 14 = 36 + 14 = 50
 4 x 10 + 60 = 40 + 60 = 100
 Bài giải 
 5 học sinh được mượn số quyển sách là : 4 x 5 = 20 ( quyển ) 
 Đáp số: 20 quyển 
* HSKG làm
Mĩ thuật:
***************
Tập viết:
CHỮ HOA : Q
I/ Mục tiêu:
1. KT: Biết cách viết chữ hoa Q.
HSKK: Nắm chữ c và viết chữ c.
2. KN: Viết đúng chữ hoa Q (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Quê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Quê hương tươi đẹp (3 lần).
* HSKG viết đúng và đủ các dòng.
HSKK: Luyện viết chữ c.
3. TĐ: Hứng thú viết chữ hoa.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ Q đặt trong khung chữ 
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ ô li .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Giới thiệu bài (2’):
 -Tập viết chữ Q hoa và cụm từ ứng dụng 
2/ Hướng dẫn viết chữ hoa (5’):
a/ Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ Q 
- Nêu cấu tạo và cách viết chữ Q 
- Viết mẫu chữ lên bảng 
- Vừa viết mẫu vừa nêu cách viết .
b/ Hướng dẫn HS viết trên bảng con
3/ Hường dẫn viết cụm từ ứng dụng (5’): 
a/ Giới thiệu cụm từ ứng dụng 
 Quê hương tươi đẹp 
- Viết mẫu cụm từ lên bảng 
b/ Cho HS quan sát cụm từ trên bảng, nêu nhận xét 
- Độ cao của các chữ cái 
- Viết mẫu lên bảng 
c/ Hướng dẫn HS viết vào bảng con 
- Uốn nắn nhắc lai cách viết 
4/ Hướng dẫn viết vào vở tập viết (20’):
- Nhắc lại cách viết cho HS 
5/ Chấm, chữa bài (6’): :
- Chấm 5 đến 7 bài và nhận xét 
6/ Củng cố, dặn dò (2’):
- Nhận xét chung về tiết học 
- Khen HS viết chữ đẹp 
- Về nhà viết phần còn lại 
- Lắng nghe 
- Theo dõi lên bảng 
- Tập viết chữ vào bảng con 
- Đọc cụm từ ứng dụng và hiểu: ca ngợi vẻ đẹp quê hương 
- Nêu độ cao của các chữ 
- Theo dõi lên bảng 
- Cả lớp viết chữ Quê vào bảng con 
- Cả lớp viết váo vở 
- Tập viết phần còn lại ở nhà 
Chính tả (nghe viết ):
MƯA BÓNG MÂY
I/ Mục tiêu :
1. KT: Hiểu nội dung bài chính tả.
HSKK: Nắm chữ c và viết chữ c.
2. KN: - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu trong bài.
- Làm được bài tập(2) a / b.
HSKK: Luyện viết chữ c.
3. TĐ: Thích luyện viết chữ.
II/ Đồ dùng dạy học :
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT 2 
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A/ Bài cũ (5’):
- Đọc : hoa sen, cây xoan, con sáo, giọt sương .
- Nhận xét ghi điểm 
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài(2’):
 Tiết hôm bnay các sẽ nghe viết chính tả bài Mưa bóng mây .
2/ Hướng dẫn nghe viết (18’):
a/ Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc diễn cảm bài thơ 1 lần 
- Giúp HS nắm bài thơ 
+ Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên?
+ Mưa bóng mây có điểm gì lạ ? 
+ Mưa đám mây có điều gì lạ làm bạn nhỏ thích thú?
- Giúp HS nhận xét:
+ Bài thơ có mấy khổ, mỗi khổ có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ ?
+ Tìm những chữ có vần ươi .
b/ Đọc cho HS viết vào vở :
- Đọc chậm rõ ràng 
c/ Chấm, chữa bài :
- Chấm 5 đến 7 bài và nhận xét 
3/ Hướng dẫn làm bài tập (10’):
Bài tập 2: Nêu yêu cầu 
- Cùng cả lớp chốt lại lời giải đúng 
C/ Củng cố , dặn dò (2’):
- Nhận xét tiết học 
- Tuyên dương các bài viết đúng 
- Chuẩn bị cho tiết sau 
- 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con 
- Lắng nghe 
- 2, 3 HS đọc lại 
- Mưa bóng mây 
- Thoáng qua rồi tạnh ngay, không làm ướt tóc ai ....
- Mưa dung dăng cùng đùa với đôi bạn; Mưa giống như bé làm nũng mẹ, vừa khóc xong rồi cười .
- Bài thơ có 3 khổ, mỗi khổ có 4 dòng, mỗi dòng có 5 chữ
- Tìm và viết vào bảng con 
- Nghe và viết vào vở 
- Nộp bài cho GV chấm 
- 2 Em đọc lại yêu cầu, cả lớp làm bài vào vở 
Thứ sáu ngày tháng 1 năm 2012
Toán :
BẢNG NHÂN 5
 I/ Mục tiêu: 
1. KT: Lập được bảng nhân 5.
HSKK: Nắm được một số chữ số và nắm cách viết chữ số 2.
2. KN: Nhớ được bảng nhân 5.
- Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 5).
- Biết đếm thêm 5.
HSKK: Đọc được một số chữ số và viết chữ số 2.
3. TĐ: Thích học thuộc bảng nhân 5.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa mỗi tấm có 5 chấm tròn .
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Giới thiệu bài: 2p
 Bảng nhân 5 
2. Hướng dẫn HS lập bảng nhân 5 (10’):
 (lấy 5 lần với một số) 
- Giới thiệu các tấm bìa mỗi tấm có 5 chấm tròn 
- Lấy một tấm bìa gắn lên bảng và nêu: mỗi tấm có 5 chấm tròn ta lấy một tấm tức là 5 chấm tròn được lấy một lần.
Ta viết : 5 x 1 = 5
- Đọc là 5 nhân 1 bằng 5
- Viết tiếp : 5 x 2 = 10
 5x 3 = 15
 ..............
 5x 10 = 50
2/ Thực hành (20’):
Baì 1: Tính nhẩm
- Nêu lần lược các phép toán
Bài 2: Nêu bài toán 
- Hướng dẫn bằng cách nêu hệ thống câu hỏi.
Bài 3 : 
- Hướng hẫn HS đếm thêm 5 rồi viết vào ô trống 
C/ Củng cố , dặn dò (3’):
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài cho tiết sau . 
- Lắng nghe 
- Nhận ra mỗi tấm có 5 chấm tròn
- Đọc cá nhân và đồng thanh 
- Đọc bảng nhân 5, đồng thanh và đồng thanh 
- Nêu yêu cầu
- Nhẩm và nêu kết quả.
- 2 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp giải vào vở
 Bài giải 
 Số ngày mẹ đi làm trong 4 tuần lễ là:
 5x 4 = 20 (ngày )
 Đáp số: 20 ngày 
- Đọc yêu cầu
- Một em lên bảng đếm thêm và viết 
5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45, 50
Tập làm văn:
TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA
I/ Mục tiêu :
1. KT: Đọc và trả lời các câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1) .
HSKK: Nắm chữ c và viết chữ c.
2.KN: Dựa vào gợi ý , viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè (BT2).
HSKK: Luyện viết chữ c.
3. TĐ: Yêu thích viết văn.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Một số tranh ảnh về mùa hè 
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A/ Bài cũ (5’) :
 - Kiểm tra thực hành đối đáp (nói lời chào, tự giới thiệu)
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài (2’):
2/ Hướng dẫn làm bài tập (33’):
 Bài tập 1: (miệng)
- Cùng lớp nhận xét, kết luận .
a/ Những dấu hiệu báo mùa xuân đến : Đầu tiên, từ trong vườn, thơm nức mùi thơm của các loài hoa (hoa hồng, hoa huệ ......)
b/ Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng những cách nào?
- Để tả được quang cảnh mùa xuân nhà văn Tô Hoài đã quan sát rất tinh tế, sử dụng nhiều giác quan khi quan sát ....
Bài tập 2: (viết)
- Nhắc HS viết đoạn văn bằng cách bám sát theo 4 câu gợi ý .
- Gợi ý thêm cho HS viết .
C/ Củng cố , dặn dò (2’):
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà đọc lại đoạn văn vừa tả mùa hè của các em cho gia đình nghe .
- 2 Cặp HS thực hành đối đáp .
- 2 HS đọc yêu cầu của bài 
- Cả lớp đọc thầm 
- Trao đổi theo cặp và trả lời .
- Ngửi: mùi hương thơm nức của các loài hoa 
- Nhìn: ánh mặt trời cây cối đang thay màu áo mới.
- Một HS đọc các yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý .
- Cả lớp đọc thầm .
- Làm bài tập vào vở .
- Nhiều HS đọc tiếp nối bài văn .
- Về nhà đọc, xem lại bài.
 SINH HOẠT LỚP
I/ Đánh giá tuần qua:
- Tổ trưởng đánh tình hình hoạt động của tổ trong tuần vừa qua về : 
 + Học tập 
 + Lao động
 + chuyên cần 
 + Vệ sinh .....
- Lớp trưởng đánh giá chung tình hình của lớp .
- GV tổng kết lại và :
 + Tuyên dương những việc mà các em đã hoàn thành và đã có cố gắng .
 + Nhắc nhở và động viên các em hoàn thành những công việc tồn tại trong tuần vừa qua .
 II/ Kế hoạch tuần tới :
 + Đi học chuyên cần 
 + Chăm học bài ở nhà 
 + Lao động, vệ sinh tốt ......
**********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan16-20.doc