Giáo án Lớp 3 - Môn Tiếng việt tuần 18

Giáo án Lớp 3 - Môn Tiếng việt tuần 18

/ Mục tiêu:

a) Kiến thức: Hs đọc thông các bài tập đọc đã họctừ đầu năm lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).

b) Kỹ năng: RènHs trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài.

- Rèn luyện Hs kĩ năng viết chính tả nghe – viết bài “ Rừng cây trong nắng”

Thái độ: Giáo dục Hs biết quan tâm đến mọi người

doc 33 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 2564Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Môn Tiếng việt tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 02 tháng 01 năm 2006
Tập đọc
Ôn tập cuối học kì một
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Hs đọc thông các bài tập đọc đã họctừ đầu năm lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).
Kỹ năng: RènHs trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài.
Rèn luyện Hs kĩ năng viết chính tả nghe – viết bài “ Rừng cây trong nắng”
Thái độ: Giáo dục Hs biết quan tâm đến mọi người.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. 
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. 1’
Bài cũ: 2’
Giới thiệu và nêu vấn đề: 1’
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
Phát triển các hoạt động.34’
* Hoạt động 1: Oân luyận tập đọc và học thuộc lòng.
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
 - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc.
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe – viết đúng bài “ Rừng cây trong nắng”.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc đoạn viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Không kể đầu bài đoạn văn có mấy câu?
 + Đoạn văn tả cảnh gì ?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: uy ngi, tráng lệ, vươn thẳng, xanh thẳm.
Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc thong thả từng cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
PP: Kiểm tra, đánh giá.
HT : Lớp , cá nhân 
Hs lên bốc thăm bài tập đọc.
Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
Hs trả lời. 
PP: Luyện tập, thực hành.
HT : Lớp , cá nhân
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại đoạn viết.
Đoạn viết có 4 câu.
Tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng: có nắng vàng óng ; rừng cây uy nghi, tráng lệ ; mùi hương lá tràm thơm ngát ; tiếng chim vang xa, vọng lên bầu trời cao xanh thẳm.
Hs viết bài vào vở.
Hs chữa bài bằng bút chì.
5. Tổng kết – dặn dò. Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 2. Nhận xét bài học
Tập đọc – kể chuyện
Ôn tập cuối học kì một
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Hs đọc thông các bài tập đọc đã học trong 17 tuần của lớp 3( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).
- Ôn luyện về so sánh .
Kỹ năng: Rèn HsHs trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài. Kể lại được câu chuyện đã học trong 17 tuần đầu.Hiểu nghĩa của từ, mở rộng vốn từ.
Thái độ: Giáo dục Hs biết quan tâm đến mọi người.
II/ Chuẩn bị:* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. Câu văn BT3.
	 * HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. 1’
Bài cũ: Ôn tiết 1. 1’
Giới thiệu và nêu vấn đề: 1’
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
Phát triển các hoạt động. 34’
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc .
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
 - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs tìm các hình ảnh so sánh.
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài
- Gv giải thích từ: “ nến, dù”.
- Hs mở bảng phụ đã viết 2 câu văn
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Những thân cây tràm như những cây nến khổng lồ.
Đước mọc san sát, thẳng như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. 
* Hoạt động 3: Làm bài tập 3.
- Mục tiêu: Giúp HS hiểu nghĩa của từ, mở rộng vốn từ.
- GV mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu Hs tự làm bài cá nhân.
- Gv mời Hs phát biểu ý kiến cá nhân.
- Gv nhận xét, chốt lại:Từ “ biển” trong câu không có nghĩa là vùng nước mặn mênh mông trên bề mặt trái đất mà chuyển thành nghĩa một tập hợp rất nhiều sự vật: lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên một diện tích rộng lớn khiến ta liên tưởng như đang đứng trước một biển lá.
PP: Kiểm tra, đánh giá.
HT : Lớp , cá nhân
Hs lên bốc thăm bài tập đọc.
Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu..
Hs trả lời. 
PP: Luyện tập, thực hành.
HT : Lớp , cá nhân
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs quan sát.
Hs cả lớp làm bài vào vở.
2 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs chữa bài vào vở.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT : Lớp , cá nhân
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs làm bài cá nhân.
Hs phát biểu ý kiến cá nhân.
Hs nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.1’
Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 3.
Nhận xét bài học
Đạo đức
Ôn tập và thực hành kĩ năng học kì I.
Tập đọc
Ôn tập giữa học kì một
 I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Hs đọc thông các bài tập đọc và các bài học thuộc lòng.Biết điền đúng vào tờ giấy mời theo mẫu.
Kỹ năng: Rèn Hs trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài. Biết điền đúng nội dung vào giấy mời cô (thầy) hiệu trưởng đến dự liên hoan với lớp chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 .
Thái độ: GDHS biết rèn chữ giữ vở
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. Bảng photo mẫu giấy mời.
* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.1’
Bài cũ: 1’
Giới thiệu và nêu vấn đề: 1’
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
Phát triển các hoạt động. 34’
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc .
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
 - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc và bài học thuộc lòng.
Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc.
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
- Mục tiêu: Giúp HS biết hoàn chỉnh một thư mời theo mẫu.
- GV mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- - Gv yêu cầu Hs tự làm bài cá nhân.
- Gv mời 4 – 5 Hs đọc mẫu đơn trước lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại về nội dung điền và hình thức trình bày đơn. Tuyên dương những bạn làm tốt.
- Gv cho Hs xem đơn mẫu.
GIẤY MỜI.
Kính gửi: Thầy Hiệu trưởng Trường Tiểu học Võ Thị Sáu
Lớp 3 trân trọng kính mời thầy.
Tới dự:buổi liên hoan chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Vào hồi: 8 giờ, ngày 19 – 11 – 2004.
Tại: phòng học lớp 3.
Chúng em rất mong được đón thầy .
Ngày 17 tháng 11 năm 2004.
TM lớp.
Lớp trưởng.
Lê Hồng Ân
PP: Kiểm tra, đánh giá.
HT : Lớp , cá nhân
Hs lên bốc thăm bài tập đọc.
Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
Hs trả lời.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT : Lớp , cá nhân
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs tự suy nghĩ làm bài.
4 – 5 Hs đọc giấy mời của mình trước lớp.
Hs nhận xét.
Hs quan sát giấy mời.
5. Tổng kết – dặn dò.1’
Về ôn lại các bài học thuộc lòng.
Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 5.
Nhận xét bài học
Thứ ba ngày 03 tháng 1 năm 2006
Chính tả
Ôn tập cuối học kì một
 I/ Mục tiêu
Kiến thức: Hs đọc thông các bài tập đọc đã học trongâ17 tuần đầu của lớp 3( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào đoạn văn.
Kỹ năng: Rèn Hs trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài. Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào đoạn văn.
Thái độ: Giáo dục Hs tự giác làm bài
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
 Bảng phụ viết sẵn đoạn văn BT2.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
 1. Khởi động: Hát. 1’
 2. Bài cũ: Ôn tiết 3. 2’
3.Giới thiệu và nêu vấn đề: 1’
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
Phát triển các hoạt động. 34’
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc .
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
 - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc, học thuộc lòng.
Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc.
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 3: Làm bài tập 3.
-Mục tiêu: Giúp HS đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào đoạn văn.
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp đọc thầm đoạn văn và trao đổi theo cặp.
- Gv dán 3 tờ phiếu, mời 3 Hs lên bảng thi làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt . Trên cái đất phập phều và lắm gió dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống chọi nổi. Cây bình bát, cây bần cũng phải quay quần thành chòm, thành rặng . Rễ phải dài, cắm sâu vào lòng đất.
PP: Kiểm tra, đánh giá.
HT : Lớp , cá nhân
Hs lên bốc thăm bài tập đọc.
Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
Hs trả lời. 
PP: Luyện tập, thực hành.
HT : Lớp , cá nhân
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trao đổi theo cặp.
3 Hs lên bảng thi làm bài.
Hs cả lớp nhận xét
3 – 4 Hs đọc lại đoạn văn.
5. Tổng kết – dặn dò. 1’
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 4.
Nhận xét bài học.
Thứ tư ngày 4 tháng 1 năm 2006
Luyện từ và câu
Ôn tập cuối học kì một
 I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm các bài văn, bài thơ học thuộc lòng từ 1 tuần 17. Luyện tập về viết đơn.
Kỹ năng: Rèn Hs đọc thuộc lòng bài thơ. Biết viết hoàn chỉnh một lá đơn gửi Thư viện trường xin cấp lại thẻ đọc sách.
Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu viết tên từng 17 bài.Mẫu đơn photo.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
 1. Khởi động: Hát. 1’
 2. Bài cũ: Ôân tiết 4. 1’
3.Giới thiệu và nêu vấn đề: 1’
	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
Phát triển các hoạt động. 34’
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc .
- Mục tiêu: Giúp Hs củng co ... ĐIỂM 
1 . Tính nhẩm : 3 điểm 
Hs thực hiện tính đúng 4 bài tính nhẩm đạt được 1 điểm .Mỗi bài sai trừ 0 , 25 điểm .
2 . Đặt tính: 2 điểm .
Hs thực hiện và đặt tính đúng một bài đạt 0,5 điểm .
42 203 836 2 948 7
x 6 x 4 03 418 24 135 
252 812 16 38
 3
3 . Tính giá trị biểu thức : 2 điểm .
a) 12 x 4 : 2 = 48 : 2 (0,5) b) 35 + 15 : 5 = 35 + 3 (0,5)
 = 24 (0,5) = 38 (0,5)
4.Giải toán : 2điểm .
 Khối lượng muối cửa hàng bán được : (0,25)
 84 : 6 = 14 (kg) (0,5) 
 Cửa hàng còn lại : (0,25) 
 84 – 14 = 70 (kg) (0,5)
 Đáp số : 70kg . (0,5)
5.Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : 1điểm .
a) Hs khoanh đúng vào câu D đạt 0,5 điểm . 
b) Hs khoanh đúng vào câu C đạt 0,5 điểm .
Tự nhiên xã hội
Ôn tập và kiểm tra học kì một
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs :
 Kể tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể.
Nêu chức năng của một trong các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên.
Nêu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc.
Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình.
Kỹ năng: 
Có ý thực hành các kiến thức đã học.
 c) Thái độ: 
- Tích cực chấp hành luật giao thông.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Câu hỏi ôn tập.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. 1’
Bài cũ: An toàn khi đi xe đạp. 5’
 - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
 + Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông.
 3 Giới thiệu và nêu vấn đề: 1’
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động. 28’
* Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”.
- Mục tiêu: Thông qua trò chơi, Hs có thể kể được tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể.
. Cách tiến hành.
Bước1: 
- Gv chuẩn bị tranh to vẽ các cơ quan: : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
Bước 2: 
- Gv tổ chức cho Hs quan sát tranh và gắn được thẻ vào tranh.
- Gv tổ chức cho Hs chơi theo nhóm trước, khi Hs đã thuộc thì chia thành đội chơi.
- Gv nhận xét, chốt lại.
PP: Quan sát, trò chơi.
HT : Lớp , cá nhân, nhóm
Hs tranh.
Hs chơi trò chơi.
*Hoạt động 2: Quan sát hình theo nhóm.
- Mục tiêu: Hs kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Chia nhóm và thảo luận:
- Cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc có trong hình các hình 1, 2, 3, 4 trang 67 SGK.
- Liên hệ thực tế ở địa phương nơi đang sinh sống để kể những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc mà em biết.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình.
- Gv chốt lại.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết vẽ sơ đồ về gia đình mình.
Cách tiến hành.
- Từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình của mình.
- Gv nhận xét.
PP: Thảo luận, luyện tập, thực hành.
HT : Lớp , cá nhân, nhóm
Hs lắng nghe.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs các nhóm khác nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
HT : Lớp , cá nhân
Hs vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình của mình.
Hs chơi trò chơi.
5 .Tổng kết – dặn dò. 1’
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh môi trường.
Nhận xét bài học.
Tự nhiên xã hội
Vệ sinh môi trường
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs :
 Nêu được tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người.
Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống.
b)Kỹ năng: 
Có ý thức biết giữ vệ sinh môi trường.
 c) Thái độ: 
- Tích cực chấp đúng giữ vệ sinh nơi công cộng.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 68, 69.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. 1’
Bài cũ: Ôân tập.5’
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Giới thiệu và nêu vấn đề: 1’
 Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động. 28’
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: Hs biết được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người.
. Cách tiến hành.
Bước1: Thảo luận nhóm.
- Gv hướng dẫn Hs quan sát hình 1, 2 trang 68 SGk trả lời các câu hỏi:
+ Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác. Rác có hại như thế nào?
+ Những sinh vật nào thường sống ở đốùng rác, chúng có hại gì đối với sức khỏe con người?
Bước 2: Một số nhóm trình bày.
- Gv mời một số nhóm trình bày.
- Gv nhận xét, chốt lại.
=> Trong các loại rác, có những loại rác dễ bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột , gián, ruồi,  thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho con người
PP: Quan sát, thảo luận nhóm.
HT : Lớp , cá nhân, nhóm
Hs quan sát tranh.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs các nhóm khác nhận xét.
Hs nhắc lại
* Hoạt động 2: làm việc theo cặp.
- Mục tiêu: Hs nói được những việc làm đúng và những việc làm sai trong việc thu gom rác thải.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc theo cặp:
- Gv yêu cầu từng cặp Hs quan sát hình trong SGK trang 69 và những tranh ảnh sưu tầm được. Trả lời câu hỏi:
Chỉ và nói việc làm nào đúng, việc làm nào sai.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình.
- Gv gợi ý tiếp: 
+ Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
+ Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
+ Hãy nêu cách xử lí rác ở địa phương em?
- Gv chốt lại.
=> Rác phải được xử lí đúng cách như chôn, đốt, ủ, tái chế để không bị ô nhiễm môi trường..
PP: Thảo luận, luyện tập, thực hành.
HT : Lớp , cá nhân, nhóm
Hs lắng nghe.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs phát biểu cá nhân.
Hs các nhóm khác nhận xét.
5 .Tổng kết – dặn dò. 1’
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh môi trường (tiếp theo).
Nhận xét bài học.
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu: Vẽ lọ hoa
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Hs nhận biết được hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa và vẻ đẹp của chúng.
Kỹ năng: Hs biết vẻ lọ hoa.
Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của lọ hoa.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Sưu tầm một vài lọ hoa. Hình gợi ý cách vẽ .Một số bài trang trí cái bát của Hs lớp trước.
* HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. 1’
Bài cũ: Vẽ tranh. 4’
- Gv gọi 2 Hs lên vẽ bức tranh về cô (chú)bộ đội. 
- Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề: 1’
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
Phát triển các hoạt động. 28’
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Mục tiêu: Giúp Hs nhận xét một số cái bát có trang trí.
- Gv giới thiệu các kiểu dáng của lọ hoa . Gv hỏi:
+ Hình dáng lọ hoa phong phú về: độ cao, thấp và đặc điểm các bộ phận( miệng, cổ, thân, đáy);
+ Trang trí.
* Hoạt động 2: Cách vẽlọ hoa.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết được các bước để vẻ lọ hoa.
- Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra:
+ Phác khung hình lọ hoa cho vừa với phần giấy.
+ Phác nét tỉ lệ các bộ phận (miệng, cổ, vai thân, lọ )
+ Vẽ nét chính.
+ Vẽ hình chi tiết cho giống cái lọ.
- Gợi ý cho Hs cách trang trí và vẽ màu:
+ Có thể trang trí như lọ mẫu hoặc theo ý thích.
+ Vẽ màu tự do.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Hs tự vẽ một lọ hoa.
- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ lọ hoa.
- Gv nhắc nhở Hs vẽ hình cân đối với phần giấy quy định.
- Vẽ hình xong có thể trang trí theo cách riêng, sao cho phù hợp với hình dáng của lọ
- Gv đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn vẽ.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ lọ hoa.
- Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình.
- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ lọ hoa.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp.
HT : Lớp , cá nhân
Hs quan sát tranh.
Hs trả lời.
PP: Quan sát, lắng nghe.
HT : Lớp , cá nhân
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT : Lớp , cá nhân
Hs thực hành.
Hs thực hành vẽ.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT : Lớp , cá nhân, nhóm
Hs giới thiệu bài vẽ của mình.
Hai nhóm thi với nhau.
 Hs nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò. 
Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí. 
Nhận xét bài học.
Thủ công
Cắt, dán chữ VUI VẺÕ (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
 Hs biết cắt, cắt dán chữ VUI VẺ.
Kỹ năng: 
- Kẻ, cắt dán được chữ VUI VẺ.
Thái độ: 
- Yêu thích sản phẩm gấp, cắt dán.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Mẫu chữ VUI VẺ.
 Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.. 
 Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo 
	* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.1’
Bài cũ: Cắt, dán chữ VUI VẺ (Tiết 1). 4’
- Gv kiểm tra sản phẩm của Hs.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:1’
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.28’
* Hoạt động 3: Hs thực hành cắt dán chữ VUI VẺ.
-Mục tiêu: Giúp Hs thực hành đúng cách cắt dán chữ VUI VẺÕ.
 - Gv yêu cầu Hs nhắc lại và thực hiện các bước cắt dán chữ VUI VẺ.
- Gv nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt dán chữ VUI VẺ lên bảng.
- Gv nhắc lại các bước thực hiện:
 + Bước 1: Kẻ chữ VUI VẺ.và dấu hỏi.
 + Bước 2: Cắt chữ VUI VẺ.và dấùu hỏi.
 + Bước 3: Dán chữ VUI VẺ..
- Gv tổ chức cho Hs thực hiện cắt dán chữ VUI VẺ.
- Gv giúp đỡ, uốn nắn những Hs làm chưa đúng.
- Gv tổ chức cho Hs trưng bày các sản phẩm của mình.
- Gv đánh giá sản phẩm thực hành của Hs.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT : Lớp , cá nhân
Hs trả lời gồm có 3 bước.
Hs thực hành lại các bước.
Hs thực hành chữ VUI VẺ
HS lắng nghe.
Hs trưng bày các sản phẩm của mình làm được.
5.Tổng kếàt – dặn dò. 1’
Về tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra chương II.
Nhận xét bài học.

Tài liệu đính kèm:

  • doctieng viet tuan 18.doc