Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 đến 33 - Nguyễn Thị Anh

Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 đến 33 - Nguyễn Thị Anh

Tiết 1,2:Tập đọc - kể chuyện

Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.

I.Mục tiêu: A: Tập đọc

- Đ ọc trôi chảy toàn bài (HS khá).Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn,Ngắt nghỉ hơi đúng(HS TB).Đọc đúng giọng nhân vật(HS giỏi).

-Hiểu nghĩa các từ khó trong bài. Hiểu nội dung bài, cảm thụ được nội dung bài.

-GDHS chăm chỉ học tập.

B:Kể chuyện.

-Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ, kể lại đúng nội dung (HS TB).Biết phối hợp điệu bộ, nét mặt,thay đổi giọng kể phù hợp(HS khá, giỏi).

-Có khả năng tập trung nghe,nhận xét,đánh giá,kể tiếp lời bạn.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh, bảng phụ,vật thật.

- Đồ dùng dạy học.

III.Hoạt động dạy học:

 A.Kiểm tra:(5)

-HS đọc bài: “ Hội đua voi ở Tây Nguyên” và nêu nội dung bài.

-GVnhận xét ,ghi điểm.

 B. Dạy bài mới:

 1. Giới thiệu bài:(2) GV dùng tranh để giới thiệu bài- ghi bảng.

 2. Luyện đọc :(43)

a. GV đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn cách đọc giọng đoạn 1 nhẹ nhàng,cảm xúc;đoạn 2 nhanh; đoạn 3, 4 trang nghiêm, thành kính.

b.GV hướng dẫn đọc,kết hợp giải nghĩa từ:

- Đọc từng câu đến hết bài,GV giúp HS đọc đúng các từ sai do phương ngữ.

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài,GV hướng dẫn luyện đọc câu dài,câu khó.

- Đọc từng đoạn trong nhóm.

-HS đọc toàn bài.

 

doc 172 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 đến 33 - Nguyễn Thị Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch soạn giảng tuần 26.
Từ ngày 10/ 3 đến ngày 14/ 3/ 2008. 
Thứ/ ngày
Môn
Số tiết
Tên bài dạy
Hai
10/3/08
Tập đọc
Tập đọc- kc
Toán
1
2
3
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
Luyện tập.
Ba
11/3/08
Toán
Tự nhiên-XH
Chính tả
Âm nhạc
1
2
3
4
Làm quen với thống kê số liệu.
Tôm,cua.
(N-v)Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
Ôn tập bài hát “Chị Ong Nâu và em bé”. Nghe nhạc.
Tư
12/3/08
Tập đọc
Toán
Tập viết
Mĩ thuật
1
2
3
4
Rước đèn ông sao.
Làm quen với thống kê số liệu(TT)
Ôn chữ hoa T.
Tập nặn tạo dáng tự do: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật.
Năm
13/3/08
LT&Câu
Toán
Chính tả
1
2
3
MRVT:Lễ hội.Dấu phẩy.
Luyện tập.
(N-v) Rước đèn ông sao.
Sáu
14/3/08
Tập làm văn
Toán
Tự nhiên-XH
Thủ công
1
2
3
4
Kể về một ngày hội.
Thi giữa học kì II.
Cá
Làm lọ hoa gắn tường(Tiết 2).
 Ngày soạn:8/3/08.
Ngày dạy:Thứ hai,10/3/08.
Tiết 1,2:Tập đọc - kể chuyện
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
I.Mục tiêu: A: Tập đọc
- Đ ọc trôi chảy toàn bài (HS khá).Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn,Ngắt nghỉ hơi đúng(HS TB).Đọc đúng giọng nhân vật(HS giỏi).
-Hiểu nghĩa các từ khó trong bài. Hiểu nội dung bài, cảm thụ được nội dung bài.
-GDHS chăm chỉ học tập.
B:Kể chuyện.
-Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ, kể lại đúng nội dung (HS TB).Biết phối hợp điệu bộ, nét mặt,thay đổi giọng kể phù hợp(HS khá, giỏi).
-Có khả năng tập trung nghe,nhận xét,đánh giá,kể tiếp lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh, bảng phụ,vật thật.
Đồ dùng dạy học.
III.Hoạt động dạy học:
 A.Kiểm tra:(5’)
-HS đọc bài: “ Hội đua voi ở Tây Nguyên” và nêu nội dung bài.
-GVnhận xét ,ghi điểm.
 B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài:(2’) GV dùng tranh để giới thiệu bài- ghi bảng.
 2. Luyện đọc :(43’)
a. GV đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn cách đọc giọng đoạn 1 nhẹ nhàng,cảm xúc;đoạn 2 nhanh; đoạn 3, 4 trang nghiêm, thành kính.
b.GV hướng dẫn đọc,kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu đến hết bài,GV giúp HS đọc đúng các từ sai do phương ngữ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài,GV hướng dẫn luyện đọc câu dài,câu khó.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
-HS đọc toàn bài.
 3. Tìm hiểu bài:(7’)
-Đ-T đoạn 1, trả lời: *Tìm những chi tiết cho thấy Chử Đồng Tử rất nghèo khó?.(Mẹ mất sớm....đành ở không)
-Đ-T đoạn 2, trả lời: * Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra ntn?(Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn....đổi bàng hoàng).
*Vì sao công chúa Tiên Dung kết hôn với Chử Đồng Tử?(Cảm động trước tình cảm... kết duyên cùng chàng).
-Đ-T đoạn 3 ,trả lời: *Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những gì?(Hai người đi khắp nơi .... đánh giặc)
 -Đ-T đoạn 4 ,trả lời: *Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ? Nhân dâp lập đền thờ....tưởng nhớ công lao của ông).
 -Đ-T toàn bài,trả lời:Bài văn ca ngợi ai? điều gì?. Nội dung: Ca ngợi Chử Đồng Tử có hiếu,chăm chỉ,có công lớn với dân với nước.
 4. Luyện đọc lại:(10’)
-HS thi đọc đoạn 1,2, cả bài.
-GV nhận xét, tuyên dương.
Kể chuyện(25’)
1.GV nêu nhiêm vụ: Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn truyện và các tình tiết,HS đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.Sau đó kể lại từng đoạn câu chuyện.
 2.Hướng dẫn HS kể :
a.Giúp HS nắm được nhiệm vụ. -HS đọc đề bài .Cả lớp đọc thầm theo.
-HS quan sát lại 4 tranh theo thứ tự của câu chuyện và nêu nội dung từng tranh
-HS đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
 -GV:*Khi kể các em có thể thêm bớt một số chi tiết miễn sao thể hiện đúng các ý từng đoạn,kết hợp với điệu bộ nét mặt.Khi kể cần nhập vai ,đưa cảm xúc,ý tưởng nhân vật vào bài kể.
b.Tập kể.
HS tập kể trong nhóm.
HS thi kể truyện .GV nhận xét, tuyên dương.
C.Củng cố - Dăn dò:(3’)
HS nêu nội dung bài .
GV GD HS, nhận xét ,dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe.
Tiết 3: Toán 
Luyện tập.
I.Mục tiêu
-Củng cố cách nhận biết các tờ tiền,cách đọc ,đổi, tính toán với đơn vị tiền.
-Vận dụng cách nhận biết,đọc,đổi tính toán với đơn vị tiền vào tínlàm bài tập đúng(HS TB,yếu),nhanh,gọn(HS khá,giỏi).
-GD HS ham học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ.
Đồ dùng dạy học.
III.Hoạt động dạy học:
 A: Kiểm tra:(5’) -HS nhận biết các tờ giấy bạc : 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
 B: Dạy bài mới:(45’)
1.Giới thiệu bài:(2’) GV dùng lời để giới thiệu bài- ghi bảng.
2.Thực hành:(40’)(SGK/132,133)(32’)
HĐ 1: Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính trên các số đơn vị tiền đồng.
Bài 1:-HS đọc đề-tìm hiểu đề- nêu cách làm-làm vở ô ly (HS TB làm 2câu, HS khá,giỏi làm hết).4 HS lên bảng.GV nhận xét,chấm điểm.
 a.1000 đồng + 5000 đồng + 200 đồng + 100 đồng = 6300 đồng.
 b.1000 đồng + 1000 đồng + 1000 đồng + 500 đồng + 100 đồng = 3600 đồng.
 c.5000 đồng + 2000 đồng + 2000 đồng + 500 đồng = 100 000 đồng. 
d. 2000 đồng + 2000 đồng + 5000 đồng + 200 đồng + 500 đồng = 9700 đồng 
Vậy ví tiền C là nhiều tiền nhất : 10 000 đồng. 
*HS thực hành đối đáp và nêu cách làm.
Bài 2:HS tiến hành tương tự bài 1
a.2000 đồng + 1000 đồng + 500 đồng + 100 đồng = 3600 đồng. 
b.5000 đồng + 2000 đồng + 500 đồng = 7500 đồng.
c. 1000 đồng + 2000 đồng + 100 đồng = 3100 đồng. 
Bài 3: HS thực hành theo nhóm đôi.GV nhận xét,tuyên dương.
a.Mai có thể mua 1 cái kéo( 3000 đồng)
b.Nam có thể mua 1 cái bút hoặc sáp màu và thước.
*HS nêu cách làm.
*HS thực hành đối đáp các câu hỏi khác ngoài bài.
HĐ 2: Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến tiền tệ.
Bài 4:HS đọc đề-tìm hiểu đề-tóm tắt lên bảng(HS giỏi)- nhìn tóm tắt đọc lại bài toán-nêu cách làm -làm vở ôly(GV giúp HS TB).1HS lên bảng. GVnhận xét, chấm điểm 
Tóm tắt 1 hộp sửa: 6700 đồng Bài giải
 1 gói kẹo : 2300 đồng Mẹ mua hết số tiền là: 6700 + 2300 = 9000 (đồng) 
Đưa : 10 0000 đồng Số tiền cô bán hàng phải trả lại là: 10 000 - 9000 = 1000 (đồng) 
Trả lại : ... đồng ? Đáp số: 1000 đồng. 
*HS nêu lời giải khác,bài tập khác dạng bài 2.
3.Củng cố - Dăn dò:(3’)
HS nêu nội dung bài.
 -GV GDHS,nhận xét,dặn HS vận dụng vào cuộc sống. 
 Ngày soạn:9/3/08.
Ngày dạy:Thứ ba,11/3/08.
Tiết 1: Toán
Làm quen với thống kê số liệu.
I.Mục tiêu: 
 -Bước dầu làm quen với dãy số liệu và biết cách xử lí số liệu.
-HS vận dụng dãy số liệu vào cách xử lí số liệu đúng(HS TB),nhanh,gọn(HS khá,giỏi).
-GD HS ham học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ.
Đồ dùng dạy học.
III.Hoạt động dạy học:
 A: Kiểm tra:(5’) -HS thực hành đổi tiền do GV chỉ định. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
 B: Dạy bài mới:(45’)
1.Giới thiệu bài:(2’) GV dùng lời để giới thiệu bài- ghi bảng.
2.Nội mdung giảng dạy:(40’)
HĐ 1: Làm quen với dãy số liệu.
a.Quan sát để hình thành dãy số liệu.
-HS quan sát tranh SGK/134 và suy nghĩ bức tranh nói về điều gì?
-HS nêu tên và chiều cao của từng bạn và 1 HS ghi trên bảng: Số đo chiều cao của bốn bạn:
122 cm, 130 cm ,127 cm ,118 cm.
-GV : Các số đo chiều cao trên là dãy số liệu.
-HS đọc dãy số liệu.
b. Làm quen với thứ tự và các số hàng của dãy.
-HS quan sát và nêu vị trí của số trong dãy số liệu và dãy số liệu trên có 4 số.
-HS lên ghi thứ tự các số đó theo dãy số liệu(HS nhắc lại).
-HS lên ghi tên 4 bạn ứng với chiều cao trên(HS nhắc lại).
HĐ 2:thực hành.(SGK/135)
Bài 1: HS thực hành theo nhóm đôi.GV nhận xét,tuyên dương.
a. Hùng cao : 125 cm ; Dũng cao : 129 cm ; Hà cao : 132 cm ;Quân cao : 135 cm.
b. Dũng cao hơn Hùng: 129 – 125 = 4 (cm) ; Hà thấp hơn Quân : 135 – 132 = 3 (cm).
 Hà Cao hơn Hùng(132 > 125) ; Dũng thấp hơn Quân( 129 < 135).
*HS thực hành đối đáp các câu hỏi khác ngoài bài.
Bài 2: Tương tự bài 1.
a.Tháng 2 năm 2004 có 5 ngày chủ nhật. ; b. Chủ nhật đầu tiên là ngày 1.
c. Ngày 22 là chủ nhật là thứ 4 trong tháng.
Bài 3: :-HS đọc đề-tìm hiểu đề- nêu cách làm-làm vở ô ly (HS TB làm 1câu, HS khá,giỏi làm hết).2 HS lên bảng.GV nhận xét,chấm điểm.
a.Theo thứ tự từ bé đến lớn : 35 kg ;40 kg ; 45 kg ; 50 kg ; 60 kg.
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé : 60 kg ; 50 kg ; 45 kg ; 40 kg ; 35 kg .
Bài 4 : Tương tự bài 1.
a. Dãy số trên có 9 chứ số. Số 25 là số thứ 5 trong dãy.
b. Số thứ 3 trong dãy là số : 15 .Số này lớn hơn số thứ nhất trong dãy số là :15 - 5 = 10.
c. Số thứ hai lớn hơn số thứ nhất trong dãy.
3.Củng cố - Dăn dò:(3’)
HS nêu nội dung bài.
 -GV GDHS,nhận xét,dặn HS vận dụng vào cuộc sống. 
Tiết 2: Tự nhiên và xã hội 
Tôm, cua.
I.Mục tiêu:
-HS chỉ và nói tên các bộ phận của tôm, cua được quan sát.
-HS nêu được lợi ích của tôm,cua. -GD HS vận dụng vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ,tranh,vật thật.
Đồ dùng dạy học.
III.Hoạt động dạy học: 
 A: Kiểm tra:(5’)
 -HS Trả lời :Nêu tên các bộ phận của con côn trùng?
-GV nhận xét. 
 B: Dạy bài mới:(35’).
1.1.Giới thiệu bài: (2’)GV dùng tranh để giới thiệu bài- ghi bảng.
2.Nội dung giảng dạy:(32’).
HĐ 1: Quan sát và thảo luận.
a.MT: HS chỉ và nói tên các bộ phận của tôm, cua được quan sát.
b.Cách tiến hành: 
- HS làm việc theo nhóm cùng quan sát tranh trong SGK/98, 99 và làm bài 1, 2 /VBT/73,74.
 - HS trình bày kết quả thảo luận.Nhóm khác nhận xét,bổ sung. 
-HS liên hệ các việc trong tranh với thực tế học của bản thân. KL: Tôm và cua có hình dạng và khích thước khác nhau nhưng chúng đều không có xương sống.Cơ thể chúng được bao phủ bằng một lớp vỏ cứng,có nhiều chân và chân phân thành các đốt.
HĐ 2: Thảo luận cả lớp.
a.MT:HS nêu được lợi ích của tôm,cua . 
b.Cách tiến hành:
-HS thảo luận: Tôm,cua sống ở đâu? Nêu lợi ích của tôm,cua ? Giới thiệu hoạt động nuôi,đánh bắt hay chế biến tôm,cua mà em biết.
KL: Tôm, cua là những thức ăn có nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người.Nước ta hiện nay có nhiều sông,hồ và biến là nơi môi trường thuận lợi để nuôi và đánh bắt tôm, cua.Hiện nay nghyề nuôi tôm khá phát triển và đã trở thành mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
3.Củng cố - Dăn dò:(2’)
HS nêu nội dung bài.
 -GV GD HS,nhận xét,dặn HS vận dụng vào cuộc sống.
Tiết 3: Chính tả(nghe-viết).
 Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử .Phân biệtâr/d/gi , ên/ênh.
I.Mục tiêu:
-Nghe-viết chính xác 1 đoạn bài (HS TB,yếu)nhanh, đẹp(HS khá giỏi) “ Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử”
-Làm đúng(HS TB,yếu),nhanh,gọn(HS khá,giỏi)bài tập chính tả. 
-GD HS tính cẩn thận,kiên trì trong luyện viết.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ.
Đồ dùng dạy học.
III.Hoạt động dạy học:
 A: Kiểm tra:(5’)
-HS viết : suốt đêm, dồn sức, ẩn trốn....
-GVnhận xét, ghi điểm
 B: Dạy bài mới:(35’)
 1. Giới thiệu bài: (2’)GV dùng lời để giới thiệu bài- ghi bảng
 2.Hướng dẫn HS nghe viết.(25’)
a.Hướng dẫn HS chuẩn bị.
 -GV đọc bài viết, 1-3 HS đọc lại.
-Nhận xét: Tên bài viết ở vị trí nào?(Viết giữa trang vở).
 Chữ đầu câu,đầu đoạn,tên bài,tên riêng viết như thế nào?(Viết hoa).
 Hai vế đối trong đoạn chính tả viết ntn?( cách lề vở 2 ô)
-GVnêu qua độ cao một số con chữ cần nhớ.
-Luyện viết vào giấy nháp những chữ các em cho là khó.
b.HS viết bài vào vở.
c. Chấm,chữa bài.
 3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả (VBT/ 35)(7’)
Bài 1:-HS đọc đề-tìm hiểu đề-GVhướng dẫn cách làm -làm VBT(HS TB, làm 1  ... ỹ năng đọc bài tập đọc “Mè hoa lượn sóng”
òen kĩ năng kể chuyện đúng (HS TB) hay(HS khá,giỏi).
-GD HS ham học. 
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh, bảng phụ,phiếu
Đồ dùng dạy học.
III.Hoạt động dạy học:
 A. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài:(2’) GV dùng lời để giới thiệu bài- ghi bảng.
 2. Kiểm tra HTL :(10’)
-HS bốc thăm chọn bài HTL,sau đó xem lại bài trong 2 phút.
-HS đọc bài theo phiếu chỉ định.
-HS trả lời 1,2 câu hỏi về đoạn,khổ thơ vừa HTL.
-GV nhận xét,ghi điểm.
-HS đọc chưa đạt cho về rèn thêm.
 3. Rèn đọc “Mè hoa lượn sóng”:(10’))(tương tự như tiết 1)
 4. HD HS làm bài tập:(15’)(VBT/ )
Bài 2:-HS quan sát tranh và đọc thầm các câu hỏi gợi ý, nghe GV kể chuyện.
-HS thảo luận: + Chú lính được cấp ngựa được làm gì?( đi làm việc khẩn cấp)
 + Chú sử dụng con ngựa ntn?( dắt ngựa, không cưỡi, đáng ngựa, cắm cổ chạy đuổi theo).
 + Vì sao chú cho rằng chạy bộ hơn chạy ngựa?( 6 cẳng sẽ chạy nhanh hơn 4 cẳng)
-GV kể lần 2, HS lắng nghe.
-HS tập kể theo nhóm.
-HS thi kể câu chuyện.
-GV nhận xét, ghi điểm.
-HS nêu điểm buồn cười của câu chuyện.
5.Củng cố - Dăn dò:(3’)
-HS nêu nội dung bài. -GV GD HS,nhận xét,dặn HS rèn viết và vận dụng vào cuộc sống. 
Tiết 4:Mĩ thuật.
Kiểm tra cuối năm.
( Kiểm tra theo kế hoạch của nhà trường)
 Ngày soạn:13/5/08.
 Ngày dạy:Thứ năm,15/5/08.
Tiết 1,:Luyện từ và câu.
Ôn tập giữa học kỳ II(t6).
I:Mục tiêu:
-Kiểm tra lấy điểm HTL:đọc tiếng,đọc hiểu.(HS khá,giỏi đọc hay,HS TB đọc to,rõ ràng).
-Rèn kỹ năng đọc bài tập đọc “Quà của đồng nội!”
-Viết đúng bài “ Sao mai”
-GD HS ham học. 
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh, bảng phụ,phiếu
Đồ dùng dạy học.
III.Hoạt động dạy học:
 A. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài:(2’) GV dùng lời để giới thiệu bài- ghi bảng.
 2. Kiểm tra HTL :(10’)(tương tự như tiết 5 )
 3. Rèn đọc “Quà của đồng nội”:(10’)(tương tự như tiết 1)
4.HD HS viết chính tả.
a.Chuẩn bị.
-GV đọc bài viết, 1-3 HS đọc lại.
 -Nội dung: * Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng, những cảnh đẹp nào đã hiện ra?( những sắc hoa, cánh cò, luỹ tre, con đò , lá trúc qua sông...).
 -Nhận xét: Tên bài viết ở vị trí nào?(Viết giữa trang vở).
 Nêu cách trình bày thể thơ lục bát?( câu 6 lùi vào 3 ô, câu 8 lùi vào 1 ô ).
 Chữ đầu khổ thơ,đầu tên bài viết như thế nào?(Viết hoa).
-GVnêu qua độ cao một số con chữ cần nhớ.
-Luyện viết vào giấy nháp những chữ các em cho là khó. b.GV đọc cho HS viết bài vào vở.
 c. Chấm,chữa bài.
5.Củng cố - Dăn dò:(3’)
-HS nêu nội dung bài. -GV GD HS,nhận xét,dặn HS rèn viết và vận dụng vào cuộc sống. 
Tiết 2: Toán
 Luyện tập . I.Mục tiêu
 -Củng cố về cách đọc, viết , nhận biết các số có năm chữ số -Rèn kỹ năng làm toán đúng (HS TB,yếu),nhanh,gọn(HSkhá,giỏi).
-GD HS ham học toán và vận dụng vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ.
Đồ dùng dạy học.
III.Hoạt động dạy học:
 A: Kiểm tra:(5’)
 -HS đọc viết các số có năm chữ số do GV chỉ định . -GV nhận xét, ghi điểm.
 B: Dạy bài mới:(45’)
1.Giới thiệu bài:(2’) GV dùng lời để giới thiệu bài- ghi bảng.
2.Thực hành:(40’)(SGK/145)
HĐ1:-Ôn tập về phép tính nhân chia trong bảng
Bài 1: HS thực hành đọc theo nhóm đôi.GV nhận xét.
Viết số
Đọc số
16500
Mười sáu nghìn năm trăm.
62007
Sáu mươi hai nghìn không trăm linh bảy.
62070
Sáu mươi hai nghìn không trăm bảy mươi.
71010
Bảy mươi mốt nghìn không trăm mười.
71001
Bảy mươi mốt nghìn không trăm linh một.
Bài 2: Tương tự bài 1
Đọc số
 Viết số
Tám mươi bảy nghìn một trăm mười lăm.
87115
Tám mươi bảy nghìn không trăm linh một.
87001
Tám mươi bảy nghìn năm trăm.
87500
Tám mươi bảy nghìn
87000
Bài 3: Thi giữa các nhóm.
10 000 ; 11 000 ; 12 000 ; 13 000 ; 14 000 ; 15 000 ; 16 000 ; 17 000 ; 18 000.
* HS đọc đúng dãy số và nhận xét dãy số.
Bài 3 : HS làm vở ô ly( TB làm 1 câu, HS khá giỏi làm hết).-2 HS lên bảng.GV nhận xét,chấm điểm. 
a. 4000 + 500 = 4500 ; 6500 - 500 = 6000 ; 300 + 2000 x 2= 4300;1000+ 6000 : 2 = 4000. b.4000 - (2000 - 1000) = 3000 ; 4000 - 2000 + 1000 =3000 ; 8000 - 4000 x 2 = 0
 (8000 - 4000 ) x 2 = 8000.
* HS nêu cách làm.
3.Củng cố - Dăn dò:(3’)
HS nêu nội dung bài.
 -GV GDHS,nhận xét,dặn HS vận dụng vào cuộc sống. 
Tiết 3: Chính tả.
Ôn tập giữa học kỳ I(t7).
I:Mục tiêu:
-Kiểm tra lấy điểm HTL: đọc tiếng,đọc hiểu.(HS khá,giỏi đọc hay,HS TB đọc to,rõ ràng).
-Rèn kỹ năng đọc bài tập đọc “Ngày hội rừng xanh”
-Luyện tập điền dấu chấm,dấu phẩy.
-GD HS ham học. 
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh, bảng phụ,phiếu
Đồ dùng dạy học.
III.Hoạt động dạy học:
 A. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài:(2’) GV dùng lời để giới thiệu bài- ghi bảng.
 2. Kiểm tra HTL :(10’)(tương tự như tiết 5 )
 3. Rèn đọc “Ngày hội rừng xanh”:(10’)(tương tự như tiết 1)
 4. HD HS làm bài tập:(15’)(VBT/43)
 Bài 2: -HS đọc đề-tìm hiểu đề-GV HD HS cách làm(*Bước 1:Dựa theo gợi ý ,đoán từ đó là gì.;*Bước 2:Ghi vào chỗ trống theo hàng ngang(viết chữ in hoa) mỗi ô trống ghi một chữ cái.Nếu tìm từ đúng nghĩa với gợi ý vừa khớp với các ô trống thì chắc tìm đúng;Bước 3:Điền đủ 11 từ,em sẽ đọc từ mới xuất hiện ở cột được tô màu và ghi ở chỗ quy định(in hoa).
 - HS làm VBT vào bảng phụ thi giữa 3 nhóm. GVnhận xét, ghi điểm.
1.phá cỗ 2.nhạc sĩ 3.pháo hoa 4.mặt trăng 
 5.tham quan 6.chơi đàn 7.tiến sĩ 8.bé nhỏ. *Từ chìa khoá:phát minh.
-HS đọc đúng các từ vừa điền.Nhận xét các từ đó.
5.Củng cố - Dăn dò:(3’)
-HS nêu nội dung bài. -GV GD HS,nhận xét,dặn HS rèn viết và vận dụng vào cuộc sống. 
Tiết 4:tập đọc
Kiểm tra giữa học kỳ I(phần đọc)
(Đề do hhà trường ra)
 Ngày soạn:19/3/08.
 Ngày dạy:Thứ sáu,21/3/08.
Tiết 1,Tập làm văn. 
Kiểm tra giữa học kỳ I(phần viết)
(Đề do hhà trường ra)
Tiết 2: Toán
Số 100 000. Luyện tập.
I.Mục tiêu
 -Nhận biết số 100 000 .Củng cốđược cách đọc, viết các số có năm chữ số( có chữ số 0). -Rèn kỹ năng làm toán đúng (HS TB,yếu),nhanh,gọn(HSkhá,giỏi).
-GD HS ham học toán và vận dụng vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ.
Đồ dùng dạy học.
III.Hoạt động dạy học:
 A: Kiểm tra:(5’)
 -HS đọc viết các số có năm chữ số do GV chỉ định . -GV nhận xét, ghi điểm.
 B: Dạy bài mới:(45’)
1.Giới thiệu bài:(2’) GV dùng lời để giới thiệu bài- ghi bảng.
.2.Nội dung giảng dạy(40’) 
HĐ 1: Giới thiệu số 100 000.
-HS lấy lần lượt các thẻ số từ 10 0000 đến 100 0000.Mỗi lần gắn được HS nêu số vừa gắn lên bảng.
-GV mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn.
-GV HD các ghi và cách đọc số 100 000.
-HS luyện đọc và viết số 100 000.
-HS nhận xét số 100 000.
HĐ 2:Thực hành(SGK/146).(20’)
Bài 1: HS làm vở ô ly( TB làm 3 câu, HS khá giỏi làm hết).4 HS lên bảng.GV nhận xét,chấm điểm. 
a.10 000 ; 20 000 ; 30 000 ; 40 000 ; 50 000 ; 60 000 ; 70 000 ; 80 000 ; 90 000 ; 100 000 . .
b. 10 000; 11 000 ; 12 000 ; 13 000 ; 14 000 ; 15 000 ; 16 000 ; 17 000 ; 18 000 ; 19 000 ; 20 000.
c. 18 000; 18 100; 18 200 ; 18 300 ; 18 400 ; 18 500 ; 18 600 ; 18700 ; 18 800 ; 18 900 ; 19 000 .
d. 18235 ; 18236 ; 18237 ; 18238 ; 18239 ; 18240 .
* HS đọc đúng dãy số và nhận xét dãy số.
Bài 3 : Tương tự bài 2.
a. 40 000; 50 000; 60000; 70 000 ; 80000 ; 90000 ; 100 000. 
Bài 3: Thực hành theo nhóm đôi.GV nhận xét,tuyên dương.
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
12533
12534
12535
13904
43905
43906
62369
62370
62371
39998
39999
40000
99998
99999
100 000
Bài 4 : HS đọc đề-tìm hiểu đề-tóm tắt lên bảng(HS giỏi)- nhìn tóm tắt đọc lại bài toán-nêu cách làm -làm vở ôly(GV giúp HS TB).1HS lên bảng. GVnhận xét, chấm điểm 
Tóm tắt Bài giải
 Có : 7000 chỗ ngồi Số chỗ chưa có người ngồi là: 7000 - 5000 = 2000 (chỗ) 
Đã ngồi : 5000 người Đáp số: 2000 chỗ ngồi. 
Có : ... chỗ chưa ngồi ? 
*HS nêu lời giải khác 
3.Củng cố - Dăn dò:(3’)
HS nêu nội dung bài.
 -GV GDHS,nhận xét,dặn HS vận dụng vào cuộc sống. 
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội 
Thú.
I.Mục tiêu:
-HS chỉ và nói tên các bộ phận của thú được quan sát.
-HS nêu ích lợi của các thú nhà.Vẽ và tô màu một loài thú mà em thích. -GD HS vận dụng vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ,tranh,vật thật.
Đồ dùng dạy học.
III.Hoạt động dạy học: 
 A: Kiểm tra:(5’)
 -HS Trả lời :Nêu tên các bộ phận của chim?
-GV nhận xét. 
 B: Dạy bài mới:(35’).
1.1.Giới thiệu bài: (2’)GV dùng tranh để giới thiệu bài- ghi bảng.
2.Nội dung giảng dạy:(32’).
HĐ 1: Quan sát và thảo luận.
a.MT: HS chỉ và nói tên các bộ phận của thú được quan sát.
b.Cách tiến hành: 
- HS làm việc theo nhóm quan sát tranh trong SGK/104,105 và làm bài 1, 2 /V/78,79.
 - HS trình bày kết quả thảo luận.Nhóm khác nhận xét,bổ sung. 
-HS liên hệ các việc trong tranh với thực tế học của bản thân. KL: Thú là động vật có xương sống. Những động vật có lông mao,đẻ con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú.
HĐ 2: Thảo luận cả lớp.
a.MT:HS nêu ích lợi của các thú nhà. 
b.Cách tiến hành:
-HS nêu ích lợi của việc nuôi : heo, bò, trâu, chó, mèo....
- HS liện hệ thực tế bản thân. 
KL: Các loài thú trong nhà có rất nhiều lợi ích : lấy thịt, phân, kéo xe, kéo cày, lấy sữa...
HĐ 2: Làm việc cá nhân.
a.MT:HS vẽ và tô màu một loài thú mà em thích. 
b.Cách tiến hành:
-HS nêu con vật mình định vẽ.
-GV HD cách vẽ.
-HS vẽ.GV quan sát,giúp đỡ HS.
-HS trình bày sản phẩm.
-GV nhận xét,đánh giá bức tranh.
3.Củng cố - Dăn dò:(2’)
HS nêu nội dung bài.
 -GV GD HS,nhận xét,dặn HS vận dụng vào cuộc sống
Tiết 4:Thủ công
Làm đồng hồ để bàn(tiết 1).
I.Mục tiêu:
-HS nắm được cách làm đồng hồ để bàn.
-HS làm đồng hồ để bàn đúng quy trình kỹ thuật(HS TB)trang trí sáng tạo(HS khá giỏi).
-GD HS yêu thích gấp hình.
II. Đồ dùng dạy học:
 Mẫu,tranh quy trình.
Đồ dùng dạy học.
III.Hoạt động dạy học:
 A: Kiểm tra:(5’)
-GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS:giấy,bút,kéo,hồ dán.
 B: Dạy bài mới:(30’).
1.Giới thiệu bài:(1’)GV dùng vật mẫu để giới thiệu bài- ghi bảng.
2.Nội dung giảng dạy(27’).
HĐ1:Quan sát và nhận xét.
-HS quan sát đồng hồ để bàn và nhận xét về : hình dạng,màu sắc,tác dụng từng bộ phận trên mặt đồng hồ.
-HS liên hệ, só sánh đồng hồ thực với đồng hồ mẫu.
-HS nêu tác dụng của đồng hồ.
HĐ 2:GV HD mẫu.
GV làm mẫu ,kết hợp với tranh quy trình cho HS quan sát.
Bước 1: Cắt giấy.
+Cắt Hai tờ dài 24 ô,rộng 16 ô làm đế và khung đồnh hồ; Cắt 1 tờ hình vuông cạnh 10 ô làm chân đỡ; Cắt 1 tờ giấy trắng dài 14 ô, rộng 8 ô làm mặt đồng hồ.
Bước 2:Làm bộ phận của đồng hồ.
+ Làm khung đồng hồ.
+ Làm mặt đồng hồ
+ Làm đế đồng hồ.
+ Làm chân đỡ đồng hồ.
Bước 3.: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
+ Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ.
+ Dán khung đồng hồ vào phần đế.
+Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ..
-Ướm thử vào chỗ thích hợp,bội hồ vào mặt trái,dán đúng vị trí. +Lưu ý: các nếp gấp phải được miết phẳng,nét cắt phải sắc,không răng cưa..
-HS nhắc lại các bước làm.
-HS thực hành làm mặt đồng hồ để bàn.
3.Củng cố - Dăn dò:(2’) . 
HS nêu nội dung bài.
 -GV GD HS ,nhận xét,dặn HS chuẩn bị tốt đồ dùng cho tiết sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_26_den_33_nguyen_thi_anh.doc