Giáo án lớp 4 - Trần Thái Hùng - Trường tiểu học Nghi Thuận

Giáo án lớp 4 - Trần Thái Hùng - Trường tiểu học Nghi Thuận

MỤC TIÊU:

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông chia sẻ nỗi đau của bạn.

 - Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.( Trả lời được các CH trong SGK, nắm được tác dụng của phần mở đấu, phần kết thúc bức thư )

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số bức ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn thư cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 551 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1141Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Trần Thái Hùng - Trường tiểu học Nghi Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 3 Thø hai ngµy 7 th¸ng 9 n¨m 2009
TẬP ĐỌC : THƯ THĂM BẠN	 
I. MỤC TIÊU:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông chia sẻ nỗi đau của bạn.
 - Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.( Trả lời được các CH trong SGK, nắm được tác dụng của phần mở đấu, phần kết thúc bức thư )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số bức ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn thư cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình, trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ.( Câu 1,2 )
- Em hiểu ý hai dòng thơ cuối như thế nào?.
Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
 Hướng dẫn luyện đọc :
 - Đọc từng đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý nghỉ hơi đúng ở câu: “ Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào / về tấm lòng dũng cảm của ba / xả thân cứu người giữa dòng nước lũ.”
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. 
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
 - §o¹n 1: Tõ ®Çu...chia buån víi b¹n
 Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
-Em hiĨu chÕt nh­ thÕ nµo ®­ỵc gäi lµ hy sinh
ý 1:N¬i viÕt vµ lÝ do L­¬ng viÕt th­ cho Hång.
-§o¹n 2:Hång ¬i!...hÕt bµi
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?
-Nh÷ng chi tiÕt ®ã cho em biÕt ®iỊu g×?
ý2: L­¬ng rÊt th«ng c¶m ®· an đi , ®éng viªn b¹n.
- HS đọc lại phần mở đầu và phần kết thúc bức thư, trả lời câu hỏi: Nêu tác dụng của dòng mở đầu và kết thúc bức thư?
-Bøc th­ cho em biÕt ®iỊu g×?
Néi dung:T×nh c¶m b¹n bÌ cao quý , th­¬ng b¹n muèn chia sỴ cïng b¹n khi b¹n gỈp chuyƯn buån,khã kh¨n trong cuéc sèng.
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bàithể hiện bằng giọng trÇm buån,chia sỴ.NhÊn giäng tõ:tù hµo, dịng c¶m, x¶ th©n, v­ỵt qua nçi ®au 
- GV đọc diễn cảm đoạn 1, 2 của bức thư.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm. GV theo dõi, uốn nắn.
- Thi đọc diễn cảm. 
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình, trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ.
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
 + Đoạn 1 : Từ đầu đến chia buồn với bạn.
 + Đoạn 2 : Tiếp theo đến những người bạn mới như mình.
 + Đoạn 3 : Phần còn lại 
 - Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
 - Không, Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiếu niên Tiền phong.
- Lương viết thư để chia buồn với Hồng.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời : Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền phong, mình rất xúc động ...
- Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm: Chắc là Hồng cũng tự hào . . . nước lũ.
- Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau: Mình tin rằng theo gương cha . . . nỗi đau này.
- Lương làm cho Hồng yên tâm: Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và có cả những người bạn mới như mình.
 - Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. Những dòng cuối ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi họ tên người viết thư.
 - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bức thư theo sự hướng dẫn của GV.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương với bạn Hồng?
- Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa?
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn
- Nhận xét tiết học.
MÔN: TOÁN
Tiết 11: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
	- Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn.
	- Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số
	- Biết viết số thành tổng theo hàng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung: Bảng các lớp, hàng.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS 1: Cho các số: 125 736 098 ; 587 302 146 ; 210 567 894. 
Nêu giá trị của chữ số 5, 7, trong các số trên.
GV nhận xét cho điểm từng HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu.
- Treo bảng các hàng, lớp ở ĐDDH lên bảng.
- Vừa nói vừa viết vào bảng trên vừa giới thiệu: Cô có một số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vị.
- Em nào có thể lên bảng viết số trên?
- Em nào có thể đọc số trên.
- Hướng dẫn lại cách đọc.
+ Tách số trên thành các lớp thì được 3 lớp lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. GV vừa giới thiệu vừa gạch chân dưới từng lớp để được số 342 157 413
- Gọi HS nêu cách đọc số có nhiều chữ số
- Yêu cầu HS đọc lại số trên.
- GV có thể viết thêm một vài số khác cho HS đọc.
Luyện tập 
Bài 1:Hoạt động cá nhân sau đó theo cặp
- Treo bảng phụ có sẵn nội dung bài tập, trong bảng GV có kẻ thêm cột viết số.
- Yêu cầu HS viết các số mà bài tập yêu cầu.
- Yêu cầu HS kiểm tra các số bạn đã viết trên bảng.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số.
- Chỉ các số trên bảng và gọi HS đọc số.
Bài 2: Hoạt động cả lớp
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV viết các số trong bài lên bảng, có thể thêm một vài số khác, sau đó chỉ định HS bất kì đọc số.
Bài 3: Hoạt động cá nhân
- GV lần lượt đọc các số trong bài và một số số khác, yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự đọc
- Gọi 2 HS lên bảng mỗi em thực hiện một yêu cầu.
- Theo dõi.
- 1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết vào bảng con 342 157 413.
- Một số HS đọc trước lớp, cả lớp nhận xét đúng / sai.
- Theo dõi và thực hiện tách số thành các lớp theo thao tác của GV.
+ Đọc từ trái sáng phải. Tại mỗi lớp, ta dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc, sau đó thêm tên lớp đó sau khi đọc hết phần số và tiếp tục chuyển sang lớp khác.
+ Vậy số trên đọc là: ba trăm bốn mươi hai triệu (lớp triệu) một trăm năm mươi bảy nghìn (lớp nghìn) bốn trăm mười ba (lớp đơn vị).
- Đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở. lưu ý viết số theo thứ tự các dòng trong bảng
- Kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn.
- Làm việc theo cặp, 1 HS chỉ số, HS kia đọc sau đó đổi vai
- Mỗi HS được gọi đọc từ 2 đến 3 số.
- Đọc số.
- Đọc số theo yêu cầu của GV. 
- 3 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào bảng con.
3. Củng cố, dặn dò:
LÞch sư: N­íc v¨n lang
I. Mơc tiªu:
- N¾m ®­ỵc ,mét sè sù kiƯn vỊ nhµ n­íc V¨n Lang: Thêi gian ra ®êi, nh÷ng nÐt chÝnh vỊ ®êi sèng vËt chÊt vµ tinh thÇn cđa ng­êi ViƯt cỉ:
+ Kho¶ng 700 n¨m tr­íc c«ng nguyªn, n­íc V¨n Lang, nhµ n­íc ®Çu tiªn trong lÞch sư d©n téc ra ®êi.
+ Ng­êi L¹c ViƯt biÕt lµm ruéng, ­¬m t¬, dƯt lơa, ®ĩc ®ång lµm vị khÝ vµ c«ng cơ s¶n xuÊt.
+ Ng­êi L¹c ViƯt ë nhµ sµn häp nhau thµnh c¸c lµng, c¸c b¶n.
+ Ng­êi L¹c ViƯt cã tơc nhuém r¨ng, ¨n trÇu, ngµy lƠ héi th­êng ®ua thuyỊn, ®Êu vËt
II. §å dïng d¹y häc: H×nh trong sgk, l­ỵc ®å B¾c Bé vµ B¾c Trung Bé.
III. H§ d¹y häc: 
1) GV giíi thiƯu bµi:
2) T×m hiĨu bµi:
H§1: Thêi gian h×nh thµnh vµ ®Þa phËn n­íc V¨n Lang.
- GV treo l­ỵc ®å B¾c Bé vµ B¾c Trung Bé, VÏ trơc thêi gian lªn b¶ng.
- GV giíi thiƯu trơc thêi gian.
- Y/c hs ®äc sgk, dùa vµo l­ỵc ®å , hoµn thµnh néi dung phiÕu häc tËp.
H§2: C¸c tÇng líp trong x· héi n­íc V¨n Lang.
- Y/c hs ®äc sgk, ®iỊn tªn c¸c tÇng líp trong x· héi Vua Hïng.
- GV hái vỊ s¬ ®å c¸c tÇng líp trong x· héi n­íc V¨n Lang.
=> Gv kÕt luËn : X· héi n­íc V¨n Lang gåm 3 tÇng líp, 
H§3:§êi sèng vËt chÊt, tinh thÇn :
Y/c hs quan s¸t, ®iỊn vµo b¶ng néi dung c¸c ý ®ĩng.
H§4: Phong tơc ng­êi L¹c ViƯt:
(?) H·y kĨ tªn mét sè c©u chuyƯn cỉ tÝch, truyỊn thuyÕt nãi vỊ phong tơc ng­êi L¹c ViƯt?
(?) §Þa ph­¬ng em cßn l­u gi÷ g× vỊ phong tơc ng­êi L¹c ViƯt?
- GV nhËn xÐt giê häc. 
3) DỈn dß: VỊ «n bµi chu ®¸o.
HS quan s¸t lªn b¶ng.
HS ®äc sgk, quan s¸t l­ỵc ®å, hoµn thµnh néi dung phiÕu häc tËp.
Nhµ n­íc ®Çu tiªn cđa ng­êi L¹c ViƯt.
Tªn n­íc, V¨n Lang
Thêi ®’ ra ®êi Kho¶ng 700 
 tr¨m n¨m
 tr­íc CN
Khu vùc h×nh s«ng Hång,
thµnh s«ng M·, S.c¶ 
Vua Hïng
¯
L¹c t­íng, L¹c hÇu
¯
L¹c d©n
¯
N« t×
 HS ®iỊn c¸c th«ng tin vµo b¶ng, tr×nh bµy, nhËn xÐt.
S¶n xuÊt:  
¡n uèng: . 
MỈc & trang phơc:...
ë:
lƠ Héi:
Sù tÝch b¸nh ch­ng, b¸nh dµy,
¡n trÇu, trång lĩa, Trång ng«,
MÔN: ĐẠO ĐỨC
Tiết 3:	 VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP 	 
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong hoc tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Giấy ghi bài tập cho mỗi nhóm
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy kể một tấm gương trung thực mà em biết? Hoặc của chính em?
- Thế nào là trung thực trong học tập? Vì sao phải trung thực trong học tập?
 2. Bài mới: Giới thiệu bài: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP 
HĐ1: TÌM HIỂU CÂU CHUYỆN
* Làm việc cả lớp
+ GV (hoặc 1 HS) đọc câu chuyện kể “Một HS nghèo vượt khó”
- HS thảo luận theo bàn, trả lời câu hỏi
1. Thảo gặp phải những khó khăn gì?
2. Thảo đã khắc phục như thế nào?
3. Kết quả học tập của bạn thế nào?
- Đại diện cho nhóm mình trả lời các câu hỏi, sau đó các nhóm khác bổ sung nhận xét.
+ Hỏi: Trước những khó khăn trong học tập, Thảo có chịu bó tay, bỏ học hay không?
+ Nếu bạn Thảo không khắc phục được những khó khăn, chuyện gì có thể xảy ra? 
(Nếu Thảo bỏ học sẽ không tốt, cha mẹ sẽ buồn, cô giáo và lớp học sẽ rất buồn)
+ Vậy trong cuộc sống, chúng ta đều có những khó khăn riêng, khi gặp khó khăn trong học tập chúng ta nên làm gì?
+ Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì?
HĐ2: EM SẼ LÀM GÌ?
- HS thảo luận theo nhóm bốn
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài tập 
- GV tổ chư ... ới nước để lẩn trốn.
+ Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn, áp tai xuống mặt bàn, bịt tai kia lại, vẫn có thể nghe thấy tiếng gõ.
- HS trả lời: Khi đi xa thì tiếng trống nhỏ đi.
- Nghe giáo viên phổ biến cách làm sau đó thực hiện thí nghiệm theo nhóm.
+ Khi đưa ống bơ ra xa thì tấm nilon rung động nhẹ hơn.
+ Khi truyền ra xa thì âm thanh yếu đi vì rung động truyền ra xa bị yếu đi.
- HS lấy ví dụ theo kinh nghiệm của bản thân.
+ Khi ôtô đứng gần ta nghe thấy tiếng còi to, khi ôtô đi xa ta nghe thấy tiếng còi nhỏ dần đi.
+ Ngồi gần đài nghe tiếng nhạc to, đi xa dần nghe tiếng nhạc nhỏ đi.
Tập làm văn: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU :
- N¾m ®­ỵc cÊu t¹o 3 phÇn( më bµi, th©n bµi, kÕt bµi) cđa mét bµi v¨n t¶ c©y cèi.
- NhËn biÕt ®­ỵc tr×nh tù miªu t¶ trong bµi v¨n t¶ c©y cèi ; biÕt lËp dµn ý t¶ mét c©y ¨n qu¶ quen thuéc theo mét trong hai c¸ch ®· häc.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh ảnh một số cây ăn quả.
	Bảng phụ ghi lời giải BT1, 2 (phần nhận xét).
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Không kiểm tra.
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
Phần nhận xét
Bài tập 1: Thảo luận theo cặp.
- Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung của bài tập 1.
- GV giao việc và yêu cầu HS làm bài.
- Cho học sinh trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: (GV đưa bảng phụ đã ghi kết quả lời giải đúng lên).
Đoạn
Nội dung
Đoạn 1: 3 dòng đầu.
Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc nở thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà.
Đoạn 2: 4 dòng tiếp.
Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái.
Đoạn 3: còn lại.
Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch.
Bài tập 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu nội dung của bài tập 2.
- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc lại bài Cây mai tứ quý, sau đó so sánh với bài Bãi ngô ở bài tập 1 và chỉ ra trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quý có gì khác với bài Bãi ngô.
- Cho học sinh làm bài.
- Bài cây mai tứ quý có mấy đoạn? Nội dung từng đoạn?
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3
- GV giao việc: Cho HS làm bài.
- Yêu cầu HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt ý.
Bài văn miêu tả cây cối thường có ba phần (mở bài, thân bài, kết luận).
* Phần mở bài: tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.
* Phần thân bài có thể tả từng bộ phận hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.
* Phần kết bài có thể nêu ích lợi của cây, ấn tựơng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.
Ghi nhớ:
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
- GV có thể nhắc lại một nội dung ghi nhớ.
Phần luyện tập:
Bài tập 1: 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 và đọc bài cây gạo.
- Các em phải chỉ rõ bài cây gạo được miêu tả theo trình tự như thế nào?
- Cho học sinh làm việc.
- Cho học sinh trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại bài văn tả cảnh cây gạo .
Bài tập 2: 
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- GV: Trên bảng cô đã có tranh, ảnh về một số cây ăn quả. Các em có thể chọn một trong số các loại cây ăn quả đó và lập dàn ý để miêu tả cây mình đã chọn.
- Cho học sinh làm bài. GV phát giấy, bút dạ cho 3 học sinh.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen những em làm bài tốt.
* Thảo luận theo cặp.
- 1 học sinh đọc to, lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại bài bãi ngô, xác định các đoạn và nội dung từng đọc.
- Lần lượt học sinh trình bày.
- Lớp nhận xét.
* Thảo luận nhóm 2,làm nháp.
- 1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK.
- Học sinh đọc thầm bài Cây mai tứ quý.
- HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
* Thảo luận nhóm 4.
- 1 HS đọc to cả lớp lắng nghe.
- HS đối chiếu so sánh và rút ra kết luận.
- Một số HS phát biểu.
- Lớp nhận xét.
- 4 HS đọc to.
* Thảo luận nhóm 2, làm vở.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ tìm câu trả lời.
- HS lần lượt phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
* Hoạt động cá nhân, làm vở.
- 1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK.
- 3 học sinh làm bài vào giấy, HS còn lại làm vào vở nháp.
- HS lần lượt phát biểu.
- 3 HS dán lên bảng bài làm.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặên dò :
- Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh dàn ý và quan sát 1 cây ăn quả chuẩn bị cho giờ sau.
- GV nhận xét tiết học; khen những học sinh làm bài tốt.
 Thø bảy ngµy 23 th¸ng 1 n¨m 2010
Toán:	LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU :
- Thùc hiƯn ®­ỵc qui ®ång mÉu sè hai ph©n sè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Khi qui đồng mẫu số hai phân số em làm như thê nào?
- Qui đồng mẫu số hai phân số sau: và ; và ; và . 
- Nhận xét và cho điểm HS.	
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
a. và ta có: = = 
 = = 
- Yêu cầu HS giải thích cách làm.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
a. và 2 viết được là: và 
 và qui đồng thành: = = ; giữ nguyên .
- Yêu cầu HS giải thích cách làm.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc bài mẫu.
- Em có nhận xét gì về cách qui đồng mẫu số ba phân số.
- Đó chính là các qui đồng mẫu số ba phân số, yêu cầu nhiều HS nhắc lại.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
a. ; vàqui đồng thành:
= = ; = = ;
= = vậy qui đồng mẫu số các phân số; và được ; ;.
- Yêu cầu HS giải thích cách làm.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ HS tự làm bài.
+ Gọi 1 HS làm bảng giấy, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
+ Treo bảng giấy chữa bài.
- Nối tiếp nhau phát biểu.
- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vở nháp theo 3 dãy.
* Hoạt động cá nhân, làm vở nháp.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp.
b. và ta có : = = 
c. và ta có: = = 
 = = 
- Lần lượt từng HS trình bày cách làm bài của mình.
* Thảo luận nhóm đôi, làm vở.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS lên bảng làm bài mỗi em làm một câu, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Dành cho HS khá,giỏi.(phầnb)
b. 5 và viết được là: và 
và qui đồng thành: = = ; giữ nguyên .
• và qui đồng mẫu số với MSC là 18 thành: = = ; = = 
- Lần lượt từng HS trình bày cách làm bài của mình.
- Dành cho HS khá,giỏi.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Ta có thể lấy tử số và mẫu số của từng phân số lần lượt nhân với tích các mẫu số của hai phân số kia.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
b. ; và qui đồng thành:
= = ; = = ;
= = vậy qui đồng mẫu số các phân số; và được ;; .
- Lần lượt từng HS trình bày cách làm bài của mình.
* Làm vào vở bài tập.
- 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi.
+ 1 HS làm bảng giấy, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Treo bảng giấy chữa bài.
b, 4 x 5 x 6 1 x 1 x 2 2
 12 x 15 x 9 3 x 3 x 3 27
c, 8 x 6 x 11 1 x 6 x 1 6 2
 33 x 16 3 x 3 9 3
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách qui đồng mẫu số ba phân số.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- Về nhà làm bài tập 4, 5a/ 118
- Nhận xét tiết học.
Thể dục: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN. 
 TRÒ CHƠI “ LĂN BÓNG”
I. MỤC TIÊU:
- Thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng ®éng t¸c nh¶y d©y kiĨu chơm hai ch©n, ®éng t¸c nh¶y nhĐ nhµng. BiÕt c¸ch so d©y, quay d©y nhÞp ®iƯu vµ bËt nh¶y mçi khi d©y ®Õn.
- B­íc ®Çu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia trß ch¬i " L¨n bãng b»ng tay''.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
	- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
	- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 2-4 quả bóng , hai em một dây nhảy
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
 Nội dung hướng dẫn kĩ thuật
Định lươÏng
Phương pháp , biện pháp tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU :
1. Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học
2. Khởi động chung : 
- Xoay các khớp
- Chạy
- Trò chơi: Có chúng em
II. PHẦN CƠ BẢN
1. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân
2. Trò chơi vận động
- Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”
Cách chơi: Khi có lệnh , em số 1 của mỗi đội nhanh chóng di chuyển dùng tay lăn bóng về phía cờ đích. Khi qua cờ đích thì vòng quay lại và lại tiếp tục di chuyển lăn bóng trở về. Sau khi em số 1 thực hiện xong về đứng ở cuối hàng, em số 2 của các hàng thực hiện như em số 1. Cứ như vậy đội nào xong trước, ít phạm quy đội đó thắng.
III. PHẦN KẾT THÚC:
- HS thực hiện hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nha.ø
- Bài tập về nhà : Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
+ Tổ chức trò chơi theo nhóm vào các giờ chơi.
6–10 phút
18– 22 phút
12– 14 phút
5 – 7 phút
4 – 6 phút
- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm số, báo cáo. GV phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học
- Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối , hông
- Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên
- Cả lớp cùng tham gia chơi
- Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. 
- HS tập nhảy không có dây một số lần để làm quen, sau đó cho quay dây chậm để nhảy, tốc độ quay dây nhanh dần và ổn định theo nhịp bật nhảy.
- Chia thành từng đôi tập
- GV bao quát lớp, trực tiếp chỉ dẫn, sửa chữa động tác sai cho HS.
- Lưu ý HS động tác bật nhảy nên nhẹ nhàng, nhanh gọn và có nhịp đệm
* Thi xem ai nhảy dây được nhiều lần nhất
- Tổ chức đội hình chơi có trình độ tương đương nhau. 
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại ngắn gọn cách chơi rồi cho HS chơi chính thức. 
- Khi chơi, đội nào thực hiện nhanh nhất, ít lần phạm quy, tổ đó thắng và được cả lớp biểu dương, tổ nào thua sẽ phải nắm tay nhau thành vòng tròn, vừa nhảy nhẹ nhàng vừa hát câu “Học – tập – đội – bạn! Chúng – ta – cùng – nhau – học – tập – đội – bạn!”
- Đi thường theo nhịp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 CKT 2010.doc